Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Mĩ thuật 2-5 tuần 28-30 Lê Trâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.18 KB, 17 trang )

Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
TUẦN 28 : Soạn ngày Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Tiết 5 : Mỹ thuật – 2C
Bài 28: Vẽ trang trí
Vẽ thêm vào hình có sẵn ( vẽ gà ) và vẽ màu
I- Mục tiêu.
- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- HS vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dung dạy học.
1. GV chuẩn bị : - Tranh, ảnh về các loại gà.
2. HS chuẩn bị : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III - Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho xem hình vẽ ở vở Tập vẽ 2, gợi ý:
+ Trong bài đã vẽ hình gì ?
+ Bài vẽ có thể vẽ thêm hình ảnh khác không?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem bài vẽ của HS và gợi ý:
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV hướng dẫn:
+ Tìm hình định vẽ.
+ Vẽ thêm hình vào vị trí thích hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.


- GV nêuy/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình phù
hợp với bức tranh, vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vẽ gà trống, gà con,…
+ Vẽ thêm gà mái, cây,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp hình vào hình có sẵn,
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình, về màu, và
chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
IV. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
Soạn ngày Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
Tiết 1 : Đạo đức – 2B
Trường tiểu học Đồng Tiến
20
K hoch bi dy Lờ Anh Tun

Bài 13 : Giúp đỡ ngời khuyết tật (t1)
I.Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao phải giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
Trẻ em khuyết tật cần đợc đối sử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ giúp đỡ.
- HS có những công việc làm thiết thực giúp đỡ bgời khuyết tật tuỳ theo khả nhăng của
bản thân.
- HS có thái độ thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Bảng phụ, vở BT đạo đức, . Tranh phóng to trong vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Bài cũ:
- Tại sao phải lịch sự khi đến nhà ngời khác?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
*HĐ1: Phân tích tranh.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận các việc làm của
các bạn nhỏ trong tranh.
+ Tranh vẽ gì?
+Việc làm các bạn nhỏ giúp đợc gì cho các bạn khuyết
tật?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? vì sao?
=> KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các
bạn có thể thực hiện quyền học tập.
*HĐ2: HS thảo luận theo nhóm.
- GV HD HS thảo luận theo cách trong SHD
- GV nhận xét đánh giá.
KL: Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, các em có thể
giúp đỡ ngời khuyết tật bằng những cách khác nhaunh
đẩy xe lăn cho ngời bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân
chất độc da cam, dẫn ngời mù qua đờng, vui chơi cùng

bạn bị câm điếc.
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- GV HD HS cách thực hiện nh SHD.
- HS bày tỏ ý kiến của mình.
=> Các ý kiến a, c, d là đúng, ý kiến b là cha hoàn toàn
đúng vì mọi ngời khuyết tật đều cần đợc giúp đỡ.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Từng cặp HS thảo luận .
-Đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện mhóm trình bày .
- các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Làm việc cả lớp.
- HS trình bày trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
- VN xem lại bài và chuẩn bị : "Giúp đỡ ngời khuyết tật (T2)
Tit 7 : M thut 5C
V theo mu Mu v cú hai hoc ba vt mu
I. Mục tiêu : - HS hiểu đặc đim của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV - Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp
với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Trng tiu hc ng Tin
21
K hoch bi dy Lờ Anh Tun
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
- GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các
em nhận ra
+ tỉ lệ chung của mẫu vẽ
+ vị trí của mẫu
+ hình dáng đặc điểm của mẫu
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét
mẫu
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách v tranh
- GV gợi ý HS
+ ớc lợng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ
khung hình chung
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật
+ vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của
mẫu
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
không nên kẻ to, bé quá so với khổ
giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.
- HS a bi lờn nhn xột.
- HS nhn xột v hỡnh, v mu, v
chn ra bi v p nht.
- HS lng nghe.
C. Củng cố dặn dò: Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Su tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bài học sau
Son ngy Ch nht ngy 21 thỏng 03 nm 2010
Ging ngy: Th t ngy 24 thỏng 03 nm 2010
Tit 7 : Th dc 4A
Mụn th thao t chn Trũ chi Trao tớn gy
I. Mc tiờu : -ễn v hc mi mt s ni dung ca mụn t chn. Yờu cu thc hin c bn
ỳng ng tỏc
-Trũ chi Trao tớn gy . Yờu cu tham gia trũ chi tng i ch ng rốn luyn
sc nhanh nhn
II. ẹũa im phng tin
a im : Trờn sõn trng .V sinh ni tp . m bo an ton tp luyn
Phng tin: Mi HS chun b 1 dõy nhy, dng c t chc trũ chi Trao tớn gy v tp
mụn t chn .
III Ni dung v phng phỏp lờn lp
Noọi dung Phửụng phaựp toồ chửực
1.Phn m u
- Tp hp lp , n nh : im danh baựo caựo
- GV ph bin ni dung : Nờu mc tiờu - yờu cu gi hc
-Khi ng : ng ti ch khi ng xoay cỏc khp u gi ,
hụng , c chõn
-ễn cỏc ng tỏc tay , chõn , ln , bng phi hp v nhy

ca bi th dc phỏt trin chung do cỏn s iu khin
-Kim tra bi c : Thi nhy dõy
Ln 1 thc hin th : Khi cú lnh HS ủng lot thc hin
ng tỏc, ai chõn vng dõy thỡ dng li nhng ngi




Gv




Trng tiu hc ng Tin
22
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
nhảy lâu nhất là người thắng cuộc
Lần 2 : Cho HS thi chính thức
2.Phần cơ bản : -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập ,
một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trò chơi
“Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm
theo phương pháp phân tổ quay vòng
a) Mơn tự chọn :
- Đá cầu :  Ơn tâng cầu bằng đùi :
+ GV chia tổ cho các em tập luyện
+ Cho mỗi tổ cử 1-2 HS ( 1nam , 1nữ ) thi xem tổ nào tâng
cầu giỏi
Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp giải thích :

-Ném bóng : Ơn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị:
+ GV nêu tên động tác
+ GV nhắc lại và làm mẫu : Cầm bóng bằng tay thuận , để
bóng tì trên phần chai tay ( phần nối giữa lòng bàn tay và các
ngón tay ) , các ngón trỏ , giữa và ngón áp út. Năm ngón tay
x đều để giữ lấy bóng
+ Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động
tác sai
 Ơn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném
( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích )
- GV nêu tên động tác
- GV làm mẫu và kết hợp giải thích
- Tổ chức cho HS tập , GV vừa điều khiển vừa quan sát HS
để nhận xét về động tác và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho
HS
b. Trò chơi vận động :GV tập hợp HS theo đội hình chơi
- Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ”
- GV nhắc lại cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi chính thức




GV
3 .Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống bài học
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh :dang tay : hít vào , bng tay : thở ra , gập thân
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự
chọn : đá cầu , ném bóng ”
- GV hơ giải tán
Soạn ngày Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010

Giảng ngày: Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
Tiết 7 : Kĩ thuật – 4A
Lắp cái đu - Tiết 2
I/ Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy đònh.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
Trường tiểu học Đồng Tiến
23
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu cái đu lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
-GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em
quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng
bước lắp.
a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
b/ Lắp từng bộ phận
-Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:
+Vò trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.

+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm
nhỏ.
+Vò trí của các vòng hãm.
c/ Lắp cái đu
-GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn
thiện cái đu.
-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực
hành:
+Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+Đu lắp chắc chắn, không bò xộc xệch.
+Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Chuẩn bò dụng cụ học
tập.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn
trên để đánh giá sản
phẩm.
3.Nhận xét- dặn dò:
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.
Trường tiểu học Đồng Tiến

24
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học
bài “Lắp xe nôi”.
TUẦN 29 : Soạn ngày: Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
Tiết 5 : Mĩ thuật – 2C
Bài 29 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ , xé dán các con vật
I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- HS u mến các con vật ni trong nhà.
II-Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị : - Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,
2. HS chuẩn bị : - Giấy màu, đất nặn, hồ dán,…….
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi khơng
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ,
cách xé dán ?
1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi

ghép dính.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn
2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
+ Bơi keo ở mặt sau và dán hình.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:
- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
Trường tiểu học Đồng Tiến
25
K hoch bi dy Lờ Anh Tun

- GV bao quỏt lp,nhc nh cỏc nhúm chn con
vt yờu thớch nn, v hoc xộ dỏn,
- GV giỳp 1 s nhúm yu, ng viờn nhúm
khỏ, gii
H4: Nhn xột, ỏnh giỏ.
- GV y/c cỏc nhúm trỡnh by sn phm.
- GV gi 2 n 3 HS nhn xột.
- GV nhn xột b sung.
- HS chn mu v chn con vt yờu
thớch nn, v hoc xộ dỏn,
-i din nhúm trỡnh by sn phm
- HS nhn xột.
- HS lng nghe.
-HS lng nghe dn dũ.
IV . Dn dũ: - Su tm tranh, nh v v sinh mụi trng.
Son ngy: Ch nht ngy 21 thỏng 03 nm 2010
Ging ngy: Th ba ngy 30 thỏng 03 nm 2010
Tit 1 : o c 2B
Giỳp ngi khuyt tt ( Tit 2 )
I.Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao phải giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
Trẻ em khuyết tật cần đợc đối sử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ giúp đỡ.
- HS có những công việc làm thiết thực giúp đỡ bgời khuyết tật tuỳ theo khả nhăng của
bản thân.
- HS có thái độ thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Bảng phụ, vở BT đạo đức, . Tranh phóng to trong vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Bài cũ:
- Tại sao phải giúp đỡ ngời khuyết tật?- HS lên bảng trả lời HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
*HĐ1: Xử lý tình huống.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- T/H SHD.
+ Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì ? vì sao?
- Từng cặp HS thảo luận .
-Đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
=> KL: Thuỷ nên khuyên bạn cần chỉ đờng hoặc dẫn ngời bị hỏng mắt đến tận
nhà cần tìm
*HĐ2: Giới thiệu t liệu về ngời khuyết tật.
- GV y/c HS trình bày t liệu về ngời khuyết tật.
- Sau mỗi phần HS trình bày GV tổ chức cho HS thảo luận HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét đánh giá.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
KL: Ngời khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi , họ thờng gặp nhiều khó khăn
trong cuộc sống. Cần giúp đỡ ngời khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả , thêm tự
tinvào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ
họ.
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- VN xem lại bài và chuẩn bị : "Bảo vệ loài vật có ích (T1)
Tit 5 : M thut - 5C
Bi 29: Tp nn to dỏng
ti ngy hi
Trng tiu hc ng Tin
26
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng đề tài ngày hội
- HS biết cách và nặn đề tài ngày hội.

- HS yêu mến hiểu ý nghĩa của các ngày hội
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
1. GV chuẩn bị : - Đất nặn,
2. HS chuẩn bị :- Đất nặn,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu QS tranh ( 88 ):
+ trong tranh vẽ gì ?
+ Có những hoạt động nào trong ngày hội?
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn?
1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của mọi
hoạt động rồi ghép dính.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn
hoạt động yêu thích để nặn trong ngày hội.
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên
nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:

- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con hoạt động
yêu thích để nặn trong ngày hội.
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
IV .Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau vẽ trang trí đầu báo tường
Soạn ngày: Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tiết 7 : Thể dục - 4A
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY
I .Mục tiêu : -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích .
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích
II. Địa điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Trường tiểu học Đồng Tiến
27
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc
1.Phần mở đầu
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học
Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một háng dọc trên địa

hình tự nhiên của sân tập 150-200m
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
-Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ
chân
-Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy
của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển
-Kiểm tra bài cũ
+ Chuyền cầu bằng má hoặc mu bàn chân theo nhóm hai
người gọi đại diện mỗi tổ 2 em thực hiện ( 2 tổ )
+ Làm một số động tác bổ trợ gọi 3 em thực hiện
+ Kiểm tra cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị , ngắm
đích , ném (gọi 4 em thực hiện)
2. Phần cơ bản
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung
của môn tự chọn, một tổ học bài tập “RLTTCB ”, sau 9 đến
11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ
quay vòng
a. Môn tự chọn


Đá cầu : - Ôn tâng cầu bằng đùi :
+ GV nêu tên động tác
+ GV tổ chức cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai ,
nhắc nhở kỉ luật.
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất
- Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo
nhóm hai người
+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu kết hợp nhắc lại động tác :
Động tác: Em dùng cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng 0,2-

0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân hoặc má
trong bàn chân hay đùi chuyển cầu cho bạn đối diện. Em đối
diện di chuyển nhanh về hướng cầu bay đến dùng mu hoặc
má trong bàn chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho bạn.
Nếu khó, có thể tâng cầu tại chỗ 1-2 lần để chỉnh hướng và
lấy lại thăng bằng, sau đó chuyền cầu cho bạn . Bài tập tiếp
tục như vậy, nếu cầu rơi, mhamh chóng nhặt cầu lên, tiếp
tục tập .
-GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho bạn đúng
hướng, đúng tầm.
+ GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai.

Ném bóng
- Ôn một số động tác bổ trợ
+ Ngồi xổm tung và bắt bóng
+ Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
-GV nêu tên động tác




 Gv



Trường tiểu học Đồng Tiến
28
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
-GV làm mẫu lại
-Tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai

- Ơn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích , ném.
- GV nêu tên động tác
b. Nhảy dây
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua: Danh hiệu “
Vơ địch tổ ” do cán sự điều khiển. Khi có lệnh các em cùng
bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại, người để
vướng dây cuối cùng là người vơ địch tổ đó.

GV
3 .Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống bài học
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , bng tay : thở ra, gập thân
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự
chọn : đá cầu, ném bóng ” và nhảy dây
-GV hơ giải tán
Soạn ngày: Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010
Tiết 6 : Kĩ thuật - 4A
Lắp xe nơi - Tiết 1
I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học.

b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS
quan sát từng bộ phận.Hỏi:
+Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho
các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết trong Sgk cho đúng,
đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi
-Chuẩn bò đồ dùng học tập.
-
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh
đỡ , giá bánh xe, giá đỡ
bánh xe, …

Trường tiểu học Đồng Tiến
29
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
tiết.
b/ Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
+Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng
bao nhiêu?
-GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:

+Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
-Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi:
+Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của
tấm lớn?
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
-Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
+Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
-GV lắp theo các bước trong SGK.
-Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi:
+Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ?
-GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK .
-GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
-Gọi 1-2 HS lên lắp .
d/ Gv hưỡng dẫn hs tháo dời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh
chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS lên lắp.
-Cả lớp.
3.Dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bò dụng cụ học tiết sau.
TUẦN 30 : Soạn ngày: Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Tiết 5 : Mĩ thuật – 2C
Bài 30: Vẽ tranh Đề tài vệ sinh mơi trường
I-Mục tiêu : - HS hiểu về vệ sinh mơi trường.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh mơi trường.
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.

II-Đồ dùng dạy học :
1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh đẹp về mơi trường.
2. HS chuẩn bị - Tranh ảnh về mơi trường.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-Hoạt động dạy và học
Trường tiểu học Đồng Tiến
30
K hoch bi dy Lờ Anh Tun
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
- Gii thiu bi mi.
H1: Hng dn HS quan sỏt, nhn xột.
- GV gii thiu tranh nh v mụi trng.
+ V p ca mụi trng xung quanh.
+ S cn thit phi gi gỡn mụi trng xanh -
sch - p.
- GV cho HS xem tranh ca HS v gi ý:
+ Ni dung ?
+ Hỡnh nh ?
+ Mu sc ?
- GV y/c HS nờu 1 s ni dung v bo v mụi
trng?
H2: Hng dn HS cỏch v.
- GV y/c HS nờu cỏc bc v tranh:
- GV hng dn:
B1: Tỡm v chn ni dung ti.
B2: V hỡnh nh, hỡnh nh ph.
B3: V chi tit,hon chnh hỡnh.
B4: V mu.
H3:Hng dn HS thc hnh.
- GV nờu y/c v bi.

- GV bao quỏt lp nhc nh HS v hỡnh nh
phi rừ ni dung, v mu theo ý thớch.
- GV giỳp HS yu, ng viờn HS K,G,
H4: Nhn xột, ỏnh giỏ:
- GV chn 1 s bi v p, cha p n.xột.
- GV gi 2 n3 HS nhn xột.
- GV nhn xột b sung.
- HS quan sỏt v tr li cõu hi:
+ Cú i nỳi, ao h, kờnh rch, cõy
ci, nh ca, bu tri,
+ Bo v sc kho cho con ngi.
- HS quan sỏt v tr li.
+ Nh thu gom rỏc,trng cõy, bo v
rng, lm sch ngun nc,
+ Hỡnh nh chớnh l cỏc anh, ch,
+ Mu sc ti sỏng, cú m, cú
nht,
+ V sinh trng lp, b rỏc ỳng
nụi qui nh,
- HS tr li:
- HS quan sỏt v lng nghe.
- HS v bi.
- Tỡm v chn ni dung theo cm
nhn riờng.
- V mu theo ý thớch.
- HS a bi lờn n.xột.
- HS nhn xột v ni dung, hỡnh nh
mu, v chn ra bi v p nht.
- HS lng nghe.
IV . Dn dũ: - Quan sỏt vt cú trang trớ hỡnh vuụng.

Son ngy: Ch nht ngy 21 thỏng 03 nm 2010
Ging ngy: Th ba ngy 06 thỏng 04 nm 2010
Tit 1 : o c 2B
Bo v loi vt cú ớch ( Tit 1 )
I.Mục tiêu:
- HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần phải bảo vệ loài
vật có ích để giữ gìn mổitờng trong lành.
- HS Phân biệt đợc hành vi đúng , hành vi saiđối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài
vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
- HS có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình
với những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Bảng phụ, vở BT đạo đức, . Tranh phóng to trong vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Trng tiu hc ng Tin
31
K hoch bi dy Lờ Anh Tun
A.Bài cũ:
- Tại sao phải giúp đỡ ngời khuyết tật?
B. Bài mới:
*HĐ1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì?.
- GV cho HS quan sát 1 số tranhcác loài vậtnh : TRâu ,
bò, cá heo, ong, voi, ngự, gà chó mèo, cừu
Và y/c HS trả lời: Đó là con gì? Nó có ích lợi gì?
=> KL: Hầu hết các con vật đều có ích cho c/s.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV Chia HS thành 4 nhóm T/L các câu hỏi.
a, Em biết các con vật có ích nào?
b, Hãy kể tên ích lợi của chúng?
c, Cần làm gì để bảo vệ chúng?

KL: - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi
trờng, giúp chúng ta sống trong m/t trong lành.
- Cuộc sống con ngời không thể thiếu các loài vật
có ích. Loài vật không chỉ có ích cụ thể , mà mang
lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm
nhiều điều kỳ diệu.
*HĐ3: Nhận xét đúng sai.
- Gv đa ra một số tranh và y/c HS N/Xđúng sai.
Tranh1: Tịnh đang chăn trâu.
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3: Hơng đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
KL: - Các bạn nhỏ trong tranh 1.3.4 biết bảo vệ ,
chăm sóc các loài vật.
- Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai:
bắn súng cao su vào loài vật có ích.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Từng cặp HS thảo luận .
-Đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện mhóm trình bày .
- các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nx, bs
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- VN xem lại bài và chuẩn bị : "Bảo vệ loài vật có ích ( T2 )

Tit 7 : M thut 5C
V trang trớ : Trang trớ u bỏo tng
I. Mục tiêu
- HS hiểu vai trò ý nghĩa của Trang trớ u bỏo tng.
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc u bỏo tng theo ý thích
- HS yêu thích các hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội
dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số hình ảnh về u bỏo tng
trong SGK yêu cầu HS nhận xét các tranh
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét
+ bỏo tng thờng tổ chc vào dịp nào ở đâu
+ bỏo tng gồm những phần chính nào
+ những vật liệu cần thiết để lm bỏo tng
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của
mình
Hs quan sát
Trng tiu hc ng Tin
32
K hoch bi dy Lờ Anh Tun
Hoạt động 2: cách trang trí u bỏo tng
- GV giới thiệu trang trí u bỏo tng

+ vẽ hình trang trí theo ý thích
+ trang trí : vẽ hình cân đối với hình giấy , trang trí
lều trại theo ý thích
+ vẽ mầu theo ý thích
+ cách vẽ mầu
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trớc để
các em tự tin làm bài
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hớng dẫn
của GV không nên kẻ to, bé quá
so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung
và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội
dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem
nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến XD bài và có bài đẹp.
IV . Dn dũ : Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+Su tầm tranh ảnh về một đề tài c m ca em
Son ngy: Ch nht ngy 21 thỏng 03 nm 2010
Ging ngy: Th t ngy 07 thỏng 04 nm 2010
Tit 7 : Th dc 4A
MễN TH THAO T CHN
TRề CHI KIU NGI
I. Mc tiờu

-ễn mt s ni dung ca mụn t chn.Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc v
nõng cao thnh tớch .
-Trũ chi Kiu ngi . Yờu cu bit cỏch chi v tham gia c vo trũ chi,
nhng bo m an ton.
II. a im phng tin
a im : Trờn sõn trng .V sinh ni tp , m bo an ton tp luyn
Phng tin : K sõn t chc trũ chi v dng c tp mụn t chn
III. Ni dung v phng phỏp lờn lp
NI DUNG PHNG PHP T CHC
1.Phn m u
- Tp hp lp , n nh : im danh
- GV ph bin ni dung : Nờu mc tiờu - yờu cu gi hc
-Khi ng:
+ ng ti ch khi ng xoay cỏc khp u gi, hụng,
c chõn, vai, c tay.
+ ễn cỏc ng tỏc tay, chõn, ln, bng phi hp v
nhy ca bi th dc phỏt trin chung do cỏn s iu
khin.
+ Kim tra bi c : ng tỏc i u v gim chõn ti ch
gi 5 HS thc hin



Gv

Trng tiu hc ng Tin
33
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
Tâng cầu bằng đùi (gọi 5 HS thực hiện)
2 .Phần cơ bản

-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội
dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “kiệu người ”,
sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương
pháp phân tổ quay vòng.
a. Môn tự chọn


Đá cầu :
- Ôn tâng cầu bằng đùi :
+ GV nêu tên động tác
+ Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu
+ GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai,
nhắc nhở kỉ luật.
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn vô địch
tổ luyện tập)
-Tổ chức cho HS thi thử để HS nắm vững cách thi và
chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi
-Tất cả tổ cùng thi theo lệnh, ai để rơi cầu thì dừng lại,
người đá rơi cầu cuối cùng là vô địch
- Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo
nhóm hai người
+ GV nêu tên động tác
+ GVgọi 1-2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV nhắc lại
động tác.
Động tác : Cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao khoảng 0,2-
0,3m. Khi cầu rơi xuống thì dùng mu bàn chân hoặc má
trong bàn chân hay đùi chuyển cầu cho bạn đối diện. Em
đối diện di chuyển nhanh về hướng cầu bay đến dùng mu
hoặc má trong bàn chân hay đùi chuyền cầu ngược lại cho
bạn. Nếu khó, có thể tâng cầu tại chỗ 1-2 lần để chỉnh

hướng và lấy lại thăng bằng, sau đó chuyền cầu cho bạn.
Bài tập tiếp tục như vậy, nếu cầu rơi, nhanh chóng nhặt
cầu lên, tiếp tục tập .
-GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho bạn đúng
hướng , đúng tầm
+ GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai

Ném bóng
- Ôn một số động tác bổ trợ
+ Ngồi xổm tung và bắt bóng
+ Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
-GV nêu tên động tác
-GV làm mẫu lại
-Tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném.
+ GV nêu tên động tác
+ Gọi 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV nhắc lại

Trường tiểu học Đồng Tiến
34
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
những điểm cơ bản của động tác: Khi có lệnh ném , nâng
bóng lên cao một chút rồi đưa qua vai ra sau , hơi ưỡn
thân, mắt ngắm đích, tay kia phối hợp tự nhiên . +Gập
thân trên ném bóng vào đích. Ném xong giữ thân bằng
khơng để chân hoặc người xơ qua vạch giới hạn.
+ Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan
sát HS để nhận xét về động tác ném bóng và đưa ra những
chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS
b. Trò chơi vận động :

- GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người”
- Cho HS nhắc lại cách chơi
-Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải
đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an tồn.



GV
3 .Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống bài học
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn
học tự chọn : đá cầu, ném bóng ”
- GV hơ giải tán - HS hơ “ khoẻ”
Soạn ngày: Chủ nhật ngày 21 tháng 03 năm 2010
Giảng ngày: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
Tiết 6 : Kĩ thuật – 4A
Lắp xe nơi ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi
tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy- học : -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.
b)HS thực hành:
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
c. Lắp ráp xe nôi
-GV nhắc nhở hs phải lắp theo qui trình trong Sgk,
chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bò xộc
-Chuẩn bò dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-HS làm nhóm đôi.
Trường tiểu học Đồng Tiến
35
Kế hoạch bài dạy – Lê Anh Tuấn
xệch.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự
chuyển động của xe.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và
chỉnh sửa.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực
hành:
+Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+Xe nôi lắp chắc chắn, không bò xộc xệch.
+Xe nôi chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
- HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên
để đánh giá sản phẩm.

-HS cả lớp.
3.Nhận xét- dặn dò
-Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để
học bài “Lắp xe ơ tơ tải ”.
Trường tiểu học Đồng Tiến
36

×