Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA TUAN 29 LOP 2(CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.95 KB, 29 trang )

Tuần 29
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích
Tập đọc
2
Những quả đào
Toán Các số từ 111=> 200
Thể dục Bài 57
Thứ ba
Toán Các số có 3 chữ số
Kể chuyện Những quả đào
Chính tả Những quả đào
Thủ công Làm vòng đeo tay
Thứ tư
Tập đọc Cây đa quê hương
Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối- đặt và trả lời câu hỏi: Để
làm gì?
Toán So sánh các số có 3 chữ số
Mó thuật Vẽ xé dán con vật
Hát nhạc
Thứ năm
Tập đọc Cậu bé và cây tre già
Chính tả Hoa phượng
Toán Chữ hoa A
Tập viết Luyện tập
Thứ sáu
Toán Mét


Tập làm văn Đáp lời chia vui- nghe trả lời câu hỏi
Tự nhiên xã hội Một số loài vật sống dưới nước
Thể dục Bài 58
Hoạt động NG Sinh hoạt lớp phát động phong trào thi đua học
tốt – văn nghệ
Trang 1
Tuần 29
Thứ hai ngày tháng năm 2005.

Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bảo vệ loài vật có ích
I.MỤC TIÊU:
1. Hiểu được:
- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích, để giữ gìn môi trường trong lành.
2.HS có khả năng.
-Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với
những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đoán
xem con gì?
HĐ 2: Thảo
luận theo
nhóm.
-Em đã làm được những việc gì

để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm HD HS
thảo luận.
-Tranh vẽ gì?
-Có ích lợi gì cho con người?
-Kể tên các loài vật có ích cho
con người?
-Hầu hết các con vật đều có ích
cho con người.
-Cho HS thảo luận các câu hỏi
-Những con vật nào có ích?
-Kể tên những ích lợi của
chúng?
-Cần làm gì để bảo vệ chúng?
-Nêu têncác con vật có hại?
-Làm gì đối với các con vật có
-3HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Thảo luận theo cặp.
-Tự đối nhau trong lớp.
-Nối tiếp kể.
-Thảo luận ghi vào phiếu.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
Trang 2
Tuần 29

HĐ 3: Nhận
xét đúng sai
3.Củng cố
dặn dò:
hại?
-Nhận xét chung
-yêu cầu quan sát tranh SGK
-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và
gọi bạn trả lời về nội dung các
bước tranh.
-Nhận xét đánh giá tuyên
dương
-Cần làm gì để bảo vệ loài vật?
-Dặn HS.
-Quan sát.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tranh vẽ gì?
-Việc làm đó đúng hay sai
và giải thích cho rõ thêm.
-Nhận xét chung.
-Nêu:
-Về thực hiện theo bài học.

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Những quả đào.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2 2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của
các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen đứa cháu nhân hậu đã
nhường lại quả đào cho bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài cây dừa.
-Nhận xét đánh giá.
-4HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi
SGK
Trang 3
Tuần 29
2.Bài mới.
GTB
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
2 HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD cách đọc từng đoạn.
-Em hiểu thế nào là nhân hậu.
-Chia lớp thành nhóm trong bàn.
-Cho HS đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài.
-Ông giành quả đào cho những ài?
-Câu hỏi 2 – 3 Gọi HS đọc.

-Qua những quả đào ông biết tính
nết của 3 cháu thế nào?
-Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
-Em thích nhân vật nào nhất?
-Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
-Câu chuyện có mấy nhân vật? :
4. Luyện đọc theo vai.
-Chia nhóm và HD đọc theo vai.
-Nhận xét – ghi điểm tuyên dương.
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó.
-Theo dõi.
-4HS nối tiếp đọc.
-Nêu nghóa của từ SGK.
-Thương người đối sử có tình có nghóa
với mọi người.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.
-Đọc bài.
-Cho vợ và 3 đứa cháu.
-2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Báo cáo kết quả.
-Xuân ăn, lấy hạt trồng.
-Vân ăn vứt bỏ hạt, thèm.
-Việt không ăn cho bạn Sơn…
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3 (3HS)
-3HS nêu.
Nhiều HS nêu: Khen ngợi Việt nhất vì

việt có lòng nhân hậu.
-Nhiều HS cho ý kiến.
4nhân vật – một người dẫn chuyện.
-Đọc theo vai trong nhóm
-3-4Nhóm lên đọc.
-Nhận xét các vai đọc.
-Về ôn bài.
Trang 4
Tuần 29
5. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.

Môn: TOÁN
Bài: Các số từ 111 đến 200.
I:Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, chục, đơn vò.
- Đọc viết các số từ 110 đến 200
- So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số.
- Đếm được các số trong phạm vi 200.
II: Chuẩn bò:
-39 bộ thực hành toán 2:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
Đọc viết các số từ 111 – 200
-Yêu cầu HS cùng thực hành.
-Số 111 gồm mấy trăm, chục, đơn vò?

-HD cách đọc.
-Ghi các số: 112, 113, 114,…
2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu làm vào vở.
Bài 2: -Yêu cầu HS nhìn sách giáo
-Viết bảng con từ 101 đến 110
-Làm bảng con.
110 > 109 , 102 = 102 , 108 > 101
-Lấy 100 ô vuông, 10 ô vuông và 1 ô
vuông.
-Viết được số nào? 111.
-1Trăm, 1 chục, 1 đơn vò.
-Nhiều HS đọc.
-Thực hiện.
-Đọc số.
-Tự làm theo cặp đôi với các số:
135, 146, 199…
-Đọc phân tích số:
-Thực hiện.
110: một trăm mười.
111: một trăm mười một.
117: Một trăm mười bảy.
-Đổi vở kiểm tra cho nhau.
-Thực hiện theo cặp.
Trang 5
Tuần 29
khoa điền miệng
Bài 3: Chia lớp 2 dãy làm bảng con.
HD cách so sánh số.
-Muốn só sánh 2 số có 3 chữ số ta

sánh thế nào?
3.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-Đếm các số.
-Làm lại bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
-So sánh hàng trăm đến hàng chục
đến hàng đơn vò.

Môn: Thể dục
Bài: Chơi trò: Con cóc là cậu ông trời- chuyền bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu.
- Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và
chơi ở mức đầu
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức – Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.
II.Chuẩn bò
- Đòa điểm: sân trường
- Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên một đòa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát trển chung
B.Phần cơ bản.

1)Trò: Con cóc là cậu ông trời.
- Giới thiệu trò chơi.
-HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và
đọc vần điệu.
“Con cóc … một người nhớ ghi” Cứ bật nhảy
đến chữ “ ghi” thì thôi.
-Vài HS đọc và tập nhảy.
HS thực hiên theo Y/C
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Trang 6
Tuần 29
-Thực hành chơi.
2)Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS
chơi theo 2 vòng tròn
-Chơi theo hàng ngang
- 4: Tổ thi đua.
-Nhận xét đánh giá thửơng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát.
-Làm1 số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005


Môn: TOÁN
Bài:Các số có 3 chữ số.
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
- Đọc viết các số có 3 chữ số một cách thành thạo.
- Củng cố về cấu tạo số.
II: Chuẩn bò:
-39 bộ đồ dùng học toán của HS.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá.
2: Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ1: Đọc viết các số có 3 chữ số -Yêu
cầu HS cũng làm với GV.
-Có 2 tấm bìa 100 ô vuông và 4 thẻ 10
ô vuông, 3 ô vuông, vậy có tất cả máy
trăm, chục, đơn vò,?
-Viết số nào?
-Từ 100 => 110 => … =>200
-Viết bảng con các số:
186, 195, 109, 199
-Thực hiện
-Nêu: có 2 trăm ,4 chục, 3 đơn vò
-243. nhiều HS đọc:Hai trăm bốn mươi
ba
Trang 7
Tuần 29
-Số 243 gồm mấy trăm, chục, mấy đơn


-Tương tự cho HS làm với 235
-Với các số còn lại
HĐ2: Thực hành
-Bài 1: Yêu cầu quan sát SGK
-Bài 2:Yêu cầu HS làm vào phiếu
-Bài3: HD cách viết số
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm bài tập ở nhà
-nêu
-Đọc viết số,phân tích số 235
-Thực hiện
-Viết bảng con:310,240,411,205,252
-Đọc và phân tích
-Quan sát đếm và nối số
-Thực hiện theo cặp
a)310; b,132;c,205;d,110;e,123
-Đọc , phân tích số
-Thực hiện
-Đọc bài
-Kiểm tra cho nhau
-Làm vào vở
-Đổi vở và chữa bài
-Chín trăm mười một:911
-Chín trăm chín mươi mốt:991

Môn: Kể Chuyện
Bài:Những quả đào
I.Mục tiêu:
1. Rèn kó năng nói
-Biết cùng bạn phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng
đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Trang 8
Tuần 29
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
-Qua câu chuyện em học được gì?
-Nhận xét đánh giá ghi điểm
2 Bài mới -Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc lại câu chuyện
HĐ1:Tóm tắt n/ dung từng đoạn của truyện
-Chuyện có mấy đoạn?
Em hãy tóm tắt từng đoạn của câu chuyện
theo gợi ý SGK?
HĐ2: Kể lại từng đoạn câu chuyệ
-Chia lớp thành nhóm 4 HS và tập kể trong
nhóm
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
HĐ3: Phân vai dựng lại câu chên
-Tổ chức cho HS tự hình thành nhóm 5 HS
thể hiện theo vai
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?

-Nhận xét đánh giá chung
-3 HS kể lại chuyện kho báu
-Nêu
-1 HS đọc- theo dõi dò bài
-4 Đoạn
-Chia đào
-Chuyện của xuân
-Vân ăn đào thế nào?
-Chú bé có tấùm lòng nhân hậu
-Vài HS nêu
-Tập kể trong nhóm
-2-3 Nhóm thi đua kể
-2 HS kể lại nội dung
-Nhận xét lời kể của HS
-Tập kể trong nhóm
-3-4 Nhóm HS lên tập kể theo
vai
-Nhận xét cách đonmgs vai thể
hiện theo vai của từng HS trong
nhóm
-Cần phải có tấm lòng nhan hậu

Môn: CHÍNH TẢ
Bài.Những quả đào
I.Mục đích – yêu cầu.
-Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện:Những quả đào
-Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:s/x;in/inh
-Rèn cho HS có thói quen viết cẩn thận, nắn nót, giữ vở sạch chữ đẹp
Trang 9
Tuần 29

II.Đồ dùng dạy – học.
- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
-Đọc giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa
-Nhạn xét đánh giá
2 Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1:HD tập chép
-Đọc đoạn viết 1 lần
-Đoạn viết cho ta biết gì
-Trong bài có những tiếng nào được viết hoa?
-Cho HS phân tích và viết bảng con:Xuân,
vân, việt, đào, làm
-đọc lại bài chép
-Theo dõi chung
-Đọc lại bài
-Thu chấm vở HS
HĐ2 Luyện tập
Bài 1a:Cho HS làm miệng
Bài 2b:Cho HS làm vào vở
Giải nghóa một số cụm từ
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét bài làm
-Nhắc HS về luyện chữ
-Viết bảng con
-Nghe theo dõi
-2 HS đọc – đọc thầm
-Qua việc chia đào mà ông biết

được tính nết được từng cháu
Xuân,Vân ,Việt
+Các chữ:Một, còn , ông
+Vân:V+ân
+Xuân:X+uân
+Việt:V+iêt+nặng
+Đào:Đ+Ao+huyền
-Nghe
-Nhìn bảng chép vào vở
-Đổi vở soát lỗi
-nêu
-Đọc lại bài
-Thực hiện
-to như cột đình
-Kín như bưng
-Tình làng nghóa xóm
-Kính trên nhường dưới
-Chín bỏ làm mười
-Nghe
-Tự nêu nghóa các thành phần
Trang 10
Tuần 29

Môn: THỦ CÔNG.
Bài:.Làm vòng đeo tay
I Mục tiêu.
-Cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.
-Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra, biết giữ vệ sinh, an toàn toàn khi làm
việc.

II Chuẩn bò.
- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
Gọi Hs thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách
làm.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
HĐ 1: Quan sát nhận xét
-Đưa mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
-Vòng tay có mấy màu?
-Làm bằng gì?
Vòng dùng để làm gì?
-Cần giữ gìn vòng thế nào?
HĐ 2: HD thao tác mẫu.
-Muốn làm được vòng đeo tay vừa đủ ta cần
dán các nan giấy lại
Lần1: HD chậm từng bước
B1: Cắt thành các nan rộng 1ô
B2: Cắt thành các nan rộng 1ô
B3: Gấp các nan giấy.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
-Lần 2 HD gấp các nan.
-Có mấy bước gấp vòng đeo tay?
HĐ 3: Thực hành.
-2HS thực hiện.
Quan sát và nhận xét.
-Nêu:

-Bằng giấy.
-Đồng, vàng, Inốc, bạc, …
-Làm đồ trang sức.
-nêu:
-Theo dõi quan sát.
-4Bước. 2-3HS nêu.
-2HS thực hành theo quy
trình.
Trang 11
Tuần 29
-Gọi HS thực hành bước 3:
-Nhận xét.
-Cho HS thực hành theo từng bước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HĐ 4: Đánh giá – nhận xét.
-Nhận xét quá trình thực hành.
3.Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hành lại ở nhà
-Thực hành theo nhóm, nhìn
quy trình thực hiện, chỉ cho
nhau.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn.
Thứ tư ngày tháng năm 2005

Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Bạn có biết
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ khó:.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với dọng nhẹ nhàng, tình cảm nhấn dọng ở những từ gợi tả, gợi
cảm
3 2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ mới trong SGK.
- Hiểu nội dung:Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương thể hiện tình yêu của
tác giả với cây đa với quê hương
- -GD HS có tình cảm yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bò.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1:HD
luyện đọc
Gọi HS đọc bài những quả đào
-Nhận xét dặn dò
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-3 HS đọc trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó
Trang 12
Tuần 29
HĐ2: Tìm
hiểu bài

HĐ3:Luyện
đọc lại
3)Củng cố
dặn dò
-HD cách đọc từng đoạn
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
-Gọi HS đọc câu hỏi 1
-Câu 2 Cho HS làm việc theo bàn
-Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận
của cây đa bằng 1 từ
-Ngồi hóng mát ở gốc đa,tác giả
còn thấy những cảnh đẹp nào của
quê hương?
-Gọi HS đọc cả bài
-Đánh giá tuyên dương
-Qua bài văn em thấy tình cảm của
tác giả với quê hương như thế nào?
-Đối với quê hương em, em cần
làm gì?
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết yêu quê hương
-2 HS đọc
-Giải nghóa từ SGK
-Luyện đọc theo nhóm
-Đọc đồng thanh theo nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi
đọc
-Đọc đồng thanh
-đọc thầm
-2 HS trả lời: Nghìn năm

-3-4 HS đọc câu văn
-Thảo luận và ghi kết quả
vào phiếu
-nêu kết quả
-Nhận xét bổ sung
-Nêu lại câu hỏi
-đọc câu mẫu
-Thảo luận cặp đôi
-Vài cặp lên nói
-Nhận xét nối tiếp nhau nói
-Nêu:Lúa vàng gợn
sóng,đàn trâu lưng thững….
Bóng sừng trâu dưới ánh
chiều
-3-4 HS thi đọc
-Nhận xét
-Yêu cây đa yêu quê hương
luân nhớ về những kỷ niệm
tuổi thơ yếu
-Xây dựng, bảo vệ

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:.Từ ngữ về cây cối- Đặt và trả lời câu hỏi:Để làm gì?
Trang 13
Tuần 29
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về cây cối
-Biết sử dụng từ ngữ về cây cối vào văn cảnh cụ thể
-Tiếp tục luyện tập về cách đặt và trả lời câu hỏi cụm từ: Để làm gì?
II. Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ viết bài tập 2.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
-Tổ chức cho HS đặt câu hỏi “để làm gì”
và mỗi bạn trả lời
-Nhận xét đánh giá ghi điểm
2 Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1:Từ ngữ về cây cối
Bài1:Cho HS quan sát 1 số cây và yêu cầu
kể tên các bộ phận của cây ăn quả
Bài2:Gọi HS đọc
-Tìm thêm từ ngữ tả thân cây
-Chia lớp thành 7 nhóm rễ gốc cành, lá ,
hoa, quả, ngon và tìm từ ngữ chỉ hình
dáng,màu sắc tinh chất, đặc điểm
-Đánh giá chung
HĐ2:Đặt và trả lời câu hỏi:Để làm gì?
-Bài3:-yêu cầu HS quan sát tranh và cho
biết tranh vẽ gì?
-4 HS kể tên các loài cây
-Thực hiện
+Nhà bạn trồng xoan để làm gì?
+Trồng để lấy gỗ làm nhà
-Nhận xét bổ sung
-Quan sát
-Thảo luận theo cặp đôi
-Vài cặp thực hiện chỉ trên tranh

-2 HS đọc câu mẫu
-Xù xì, nham nháp, ram ráp,nhẵn
bóng
-Thảo luận theo nhóm
-Báo cáo kết quả
+Rễ: dài, ngoằn ngèo, gồ ghề
+Gốc:To sồ sần sùi, mập mạp
+Cành:Xum xuê, cong queo,trơ
trụi
+Lá: Xanh biếc, tơ non, mỡ màng
+Hoa: Vàng tươi, đỏ rực
+Quả:Vàng, đỏ ối, chi chít
+Ngọn:Chót vót, thẳng tắp
-Nhận xét bổ sung thêm
-Quan sát và nêu
+Bạn gái tưới cây
Trang 14
Tuần 29
3)Củng cố dặn dò
-Nhận xét tuyên dươngHS
-Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận của
cây
+Cho HS tự thảo luận và đặt
Câu hỏi trả lời theo cặp
+Bạn gài tưới cây để làm gì?
+Cây tươi tốt/Xanh tốt…
+Bạn Nam bắt sâu để làm gì?
+Bảo vệ cây diệt sâu ăn lá

Môn: TOÁN

Bài:.So sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách so sánh các số có 3 chữ số
-Nắm được thứ tự các số không quá 1000
II Chuận bò:39 Bộ thực hành toán 2
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
-Thu chấm vở của HS
-nhận xét đánh giá
2.Bài mới -Giới thiêu bài
HĐ 1: Ôn đọc viết các số có 3 chữ số.
-treo bảng phụ có ghi sẵn các số
-Từ 401=>410
-551=>560
-Nêu cách đọc các số
-Em có nhận xét gì về cách đọc viếtcác số
có 3 chữ số?
HĐ 2: So sánh các số có 3 chữ số.
-Cho HS cùng thực hành với GV
-Viết bảng
con:407,919,909,1000
-đọc số
Viết bảng con:505,710,888
-Đọc viết các số từ phải sang
trái.
-Thực hiện nêu:
+Vế trái có 234 ô vuông, vế
Trang 15

Tuần 29
-Để bên trái 2 tấm bìa 100, 3 thẻ,10 ô
vuông,1 thẻ 4ô, bên phải 2 tấm bìa 100 ô, 3
thẻ 10 ô, 5ô vậy hãy so sánh 2 số?
-Muốn so sánh 2 số 234 và 235 thế nào?
-Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp theo
và nêu so sánh
-Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so
sánh thế nào?
-KL chung
HĐ3: Thực hành.
Bài1:Cho HS làm bảng con
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
phải có 235 ô vuông.
-Vế trái có ít hơn vế phải 1 ô
vuông.
-Ta so sánh lần lượt các hàng và
thấy hàng trăm hàng chục bằng
nhau thì ta so sánh hàng đơnvò
234 < 235 235 > 234
-Thực hiện.
194 > 139 : So sánh ở hàng chục
199 < 251: So sánh ở hàng trăm.
-So sánh lần lượt các trăm, chục,
các đơn vò với nhau.
-Thực hiện.

127 > 121 865 =865
124 < 129 648 < 684
182 < 192 749> 549
-Nhắc lại cách so sánh số có 3
chữ số.
-2HS đọc.
-Làm việc theo cặp.
-Ghi viết kết quả vào bảng con.
a)695 b)979 c)751
-Thực hiện.
-Đọc bài viết.
Thứ năm ngày tháng năm 2004

Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cậu bé và cây si già.
Trang 16
Tuần 29
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: …
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung bài: Cây cối cũng biết đau đớn như con người.
3.Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây cối.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD
luyện đọc.
HĐ 2: Tìm
hiểu bài.
-Gọi HS đọc bài : Cây đa quê
hương.
-Nhận xét – ghi điểm giới thệu
bài.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD cách đọc câu văn dài.
-Giúp HS giải nghóa từ.
-Chia lớp thành nhóm.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1-2.
-Nhận xét, đánh giá.
-Theo em sau cuộc nói chuyện
với cây cậu bé còn nghòch như
thế nào nữa không? Vì sao?
-3HS đọc và trả lời câu hỏi
SGK.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghóa,
Hí hoáy: chăm chú làm …
-Luyện đọc trong nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Cho ý kiến.
-Vài HS nêu:Cậu bé không
nghòch nữa, vì làm như vậy
ảnh hưởng đến cây.
Trang 17
Tuần 29
HĐ 3:
Luyện đọc
lại.
3.Củng cố
dặn dò
-Qua câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
-Cây cối cần được bảo vệ chăm
sóc như thế nào?
-Bảo vệ cây xanh mang lại lợi
ích gì?
-Yêu cầu hình thành nhóm 3 và
luyện đọc.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Vài HS nêu ý kiến.
-Bắt sâu, tỉa cành, nhổ cỏ,
không hái hoa, bẻ ngọn…
-Làm không khí trong lành,

môi trường sạch sẽ, chắn gió
bão.
-Thực hiện.
-3-4nhóm HS luyện đọc.
-Nhận xét bạn đọc.

Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài : Hoa phượng.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơi 5 chữ Hoa Phượng.
- Rèn luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn x/s, in/inh.
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận nắn nót.
II. Chuẩn bò:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
Đọc bài viết.
-Nội dung bài nói lên điều gì?
Trong bài sử dụng các dấu câu
nào?
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ
thơ có mấy dòng?
- Mỗi dòng thơi có mấy tiếng?
-Thực hiện tìm các tiếng có
âm đầu s/x viết vào bảng con.
-Nhận xét bạn viết.
-Nghe.

-2-HS đọc lại bài.
-Lời nói của bạn nhỏ nói vơi
bà về vẻ đẹp của hoa phượng.
-Dấu chấm, dấu chấm cảm,
dấu chấm hỏi.
3- khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4
dòng.
-5tiếng.
Trang 18
Tuần 29
-yêu cầu tìm các tiếng mình
hay viết sai:
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm 10 – 12bài.
Luyện tập.
Bài 2a)
Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2: b
.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Thực hiện tìm từ phân tích từ
và viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề.
-Điền s/x vào chỗ trống.

-Làm bảng con.
Xám xòt, sà xuống, sát, xơ, xác,
rầm rập, loảng xoảng, sủi bọt,
xi màng,
-Phát âm
-Nêu:

Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Nắm đựơc các số không quá 1000
- Luyện ghép hình.
II: Chuẩn bò:
-38 bộ thực hành toán của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đếm số
-Nhận xét đánh giá.
2.bài mới Giới thiệu bài.
Đếm từ: 460 đến 500
Viết bảng con: 378 , 605
Trang 19
Tuần 29
Thực hành
Bài 1: Kẻ bảng – HD làm mẫu.
-Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vò?
Bài 2:

-Gợi ý:
-Dãy số a là dãy số gì?
-Hai số tròn trăm liên tiếp nhau thì hơn và
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
-Em có nhận xét gì về dãy số b?
-Hai số tròn chục liêntiếp nhau hơn, kém
nhau bao nhiêu đơn vò?
-Nhận xét về dãy số c, d?
Bài 3: Nêu: Muốn so sánh hai số 543 và 590
ta làm thế nào?
Bài 4:
Bài 5: Nêu yêu cầu xếp 4 hình tam giác
thành tứ giác.
-Làm mẫu và HD.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Làm vào vở.
-8 trăm 1 chục và 5 đơn vò.
-Đọc bài làm.
-Nhận xét.
-2HS đọc.
-Dãy số tròn trăm.
-100 đơn vò.
-Dãy số tròn chục.
-10 đơn vò.
-Dãy số có quy luật số trước
hơn số sau 1đơn vò, tăng dần.
-Làm vào vở,
-Đọc bài làm– nhận xét.
- Nhắc lại cách so sánh số có 3

chữ số?
-Làm bảng con.
543 < 590 699< 701 987> 897
670< 676 342<432
695= 600 + 95
-Đọc bài.
-Làm bảng con.
299, 420, 875, 1000
-Lấy 4 hình tam giác tự kiểm
tra.
-Theo dõi.
-Xếp cá nhân.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.

Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa A kiểu 2.
I.Mục đích – yêu cầu:
Trang 20
Tuần 29
- Biết viết chữ hoa A (kiểu 2)(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứngdụng “ Ao liền ruộng cả” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu
chữ, đều nét và nối đúng quy đònh.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
-Thu chấm một số vở tập viết
-Nhận xét – đánh giá

2.Bài mới Giới thiệu bài.
HD viết chữ A kiểu 2
-Đưa mẫu chữ A và A kiểu 2.
-Giới thiệu chữ A kiểu 2.
-Chữ cao mấy li gồm mấy nét?
-HD cách viết chữ.
-Yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá chung.
HĐ 2: Viết từ ứng dụng
-Giới thiệu Ao hiền ruộng cả.
Nêu: Ao hiền ruộng cả ý nói sự giàu sang
của một vùng quê.
-Em hãy nêu về độ cao các con chữ trong
cụm từ?
HĐ 3: Tập viết.
-Khoảng cách giữa các tiếng?
-HD cách viết và nối nét.
-HD HS cách viết vở.
-Theo dõi chung.
-Thu chấm vở.
-Nhận xét chữ viết.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về viết bài.
-Viết bảng con: Y, A
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Phân tích chữ gồm 2 nét.
-Nghe.
Cao 5 li gồm 2 nét: nét cong kín và

nét cong ngược phải.
-Theo dõi.
-Thực hiện 2-3 lần.
-Viết lại chữ A kiểu 2 : 1-2lần.
-Đọc đồng thanh.
-Vài HS nêu.
-1con chữ o
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Thực hiện.
Trang 21
Tuần 29
Thứ sáu ngày tháng năm 2005

Môn: TOÁN
Bài: Mét (m).
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của m, làm quen với thước mét.
- Mối quan hệ giữa dm, cm,m
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ với các số đo đơn vò là m
- Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng khoảng 3m).
- -Tập ước lượng theo đơn vò m.
II. Chuẩn bò.
- Thước dài 1m.
- Đoạn dây 3 m.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra

Chấm bài tập ở nhà và nhận xét.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
3.Thực hành
-Chỉ trên thước cm.
1dm=?
1dm = … cm?
10cm= …. Dm?
-Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài
khoảng 1dm?
-Giới thiệu thước m
-Cái thước nàycó độ dài 1m được chia làm
bao nhiêu vạch nhỏ?
-Vẽ một đoạn thẳng dài 1m
-Đây là đoạn thẳng dài 1m viết tắt là 1m
-Thước m có mấy dm?
1dm = … cm?
-Làm miệng theo cặp.
10 cm
1dm
-Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm
-Nêu
-Quan sát.
-100 vạch từ không đến 100.
-Nhắc lại.
-Nhắc lại và viết bảng con.
10dm
10cm
Trang 22
Tuần 29

-Vậy thước 1m có mấy cm?
- 1m = … dm?
-1m = …. Cm?
Bài 1:
Bài 2: Chia lớp thành 2 dãy và nêy yêu
cầu.
Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vò là
km cần lưu ý điều gì?
Bài3: gọi HS đọc
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 4 cho HS đọc
-Nhận xét
-Đã được mấy đơn vò đo độ dài?
-Đơn vò nào lớn nhất
4. Củng cố dặn dò
-Nhận xét nhắc nhở
-Đếm trên thước và nêu: 100
1m = 10 dm
1m = 100 cm
-Nhắc lại.
-Xem hình vẽ SGK.
-Thực hành.
1dm = 10cm 100 cm = 1m
1m = 100 cm 10dm=1m
17m+6m=23m
8m+30m=38m
15m-6m=9m
-Ghi đầy đủ tên đơn vò
-2 HS- cả lớp đồng Thanh
-Nhiều hơn

-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài
-Giải vào vở
Cây thông cao số mét
8+5=13m
Đáp số:13(m)
-2 HS đọc
-làm miệng theo cặp đôi
+Cột cờ trong sân trường cao 10
m
+Bút chì dài 19cm
+Cây cau cao 6m
+Chú tứ cao 165cm
-3 Đỏn vò:cm,dm,m
-m,dm,cm
-Nhắc lại 1dm=10cm
1m=10dm,1m=100cm
Trang 23
Tuần 29

Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Đáp lời chia vui – nghe và trả lời câu hỏi.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kó năng nghe và nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
- Nghe thầy cô kể chuyện: “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời được nội
dung câu chuyện.
2.Hểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương lại
chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen cây dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng
biết ơn và cảm động người đã cứu sống chăm sóc nó.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu

-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
-Nêu tình huống.
-Nhận xét đánh giá.
2.bài mới
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự theo lời thoại
tập đóng vai theo 3 tình
huống
-Cho HS tập đáp lời chia vui.
-Thái độ của em khi đáp lại
lời chia vui như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát tranh
SGK.
-Tranh vẽ gì?
+Đêm trăng một ông cụ đang
-Đáp lời chia vui.
-Đọc đoạn văn viết về cây “Quả
măng cụt”
-2HS đọc.
-Đáp lời chia vui.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Thực hành các tình huống.
-Nhận xét bổ xung.
-Chọn bạn có lời đáp hay.
-Vui vẻ, thật thà.

-Quan sát.
-Cảnh 1 ông cụ.
-3-4HS đọc. Lớp đọc thầm
Trang 24
Tuần 29
chăm sóc hoa dạ lan hương.
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Kể chuyện chậm rãi nhẹ
nhàng. Kể 3 lần kết hợp
tranh.
-Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông
lão?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết
ơn ông thế nào?
+Sau, cây hoa xin trời điều
gì?
+Vì sao trời lại cho hoa
hương thơm vào ban đêm?
-Gọi HS dựa vào các câu trả
lời nói thành bài văn.
-Chia lớp thành các nhóm và
yêu cầu kể.
3.Củng cố dặn dò:
-Câu chuyện qua ca ngợi ai?
+Cây hoa đã làm gì?
+Tại sao hoa có tên dạ lan
hương?
-Nhận xét đánh giá nhắc
nhở.

-Nghe và theo dõi.
-Vì ông đem cây hoa bò bỏ rơi về
nhà trồng.
-Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
-… cho nói đổi vẻ đẹp để lấy
hương thơm.
-…. ông lão không phải làm việc
nên có thể thưởng thức hương
thơm.
-2HS nói
-Kể trong nhóm.
-5-6HS tập kể miệng.
-Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.
-Biết tỏ lòng cảm ơn người.
-Tỏ hương thơm về đêm.

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Một số loài vật sống dưới nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước, nước mặn, nước ngọt. Và ích lợi
của chúng.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×