Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN
Tiết: 01 & 02
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin
cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch
vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gươ
ng
vượt khó Trần Bảo Đồng.
Mục tiêu: Giúp HS biết được hoàn cảnh và nhữ
ng
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bả
o
Đồng trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏ
i 1,2,3
SGK
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồ
ng
ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nế
u
có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợ
p lí
thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đ
ình.
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận.
- 2 HS trả lời
Hoạt động 2: xử lý tình huống.
Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyế
t tích
cực nhất, thể hiện ý chí vượ
t lên khó khăn trong
các tình huống.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ
theo các tình huống sau:
+ Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ
đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể
đi lại được. Trong trường hợp đó, Khôi sẽ như thế
nào?
+ Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừ
a qua
lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạ
c. Theo em
trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học?
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: trong những tình huống như
trên,
người ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượ
t khó
khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngườ
i có
chí.
- HS làm việ
c theo nhóm, cùng
thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: làm việc theo cặp.
Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiệ
n
của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nộ
i
dung bài học.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK.
- GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợ
p
theo cặp.
- GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để
đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ
xanh:không có ý
chí).
- GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệ
t
đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biể
u
hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn và việ
c
nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống.
- HS lắ ng nghe
- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầ
m
vài mẩu chuyện nói về gươ
ng HS “có chí thì nên”
hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
- HS trả lời
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được 1 tấm gươ
ng tiêu
biểu để kể cho lớp cùng nghe.
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhỏ
,
cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trướ
c
lớp.
- GV nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
,
cùng thảo luận
- Đại diệ
n các nhóm trình bày,
nhóm khác trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân(bài tập 4, SGK).
Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu đượ
c
những khó khăn trong cuộc sống, trong học tậ
p và
đề ra được cách vượt qua khó khăn.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và tự
phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- HS làm việ
c theo nhóm, cùng
trao đổi khó khăn của mình.
- 1-2 HS trình bày, lớp thả
o
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đề
u có
những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để
vượt lên; sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạ
n
bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượ
t
qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
luận và tìm cách giúp đỡ bạn.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩ
n
bị bài mới.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm :