Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
Tiết: 01 & 02
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẫu truyện về người có trách nhiệm.
- Bài tập 1 được viết sẵn lên trên giấy khổ lớn.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng trả lời.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạ
n
Đức
Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ được diễn biến của sự
việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích đư
a ra
quyết định đúng.
Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về
câu
chuyện.
- GV gọi 2 HS đọc to truyện cho cả lớ
p cùng
nghe.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế
nào?
+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế
nào
cho tốt? Vì sao?
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV kết luận: Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số
cách giải quyết vừa có lý, vừa có tình. Qua
đó
chúng ta rút ra được 1 điều là mỗi người cần phả
i
- HS đọc thầm và suy nghĩ.
- 2 HS đọc
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 HS trả lời.
suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệ
m
về việc làm của mình.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS xác định được những việ
c làm
nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệ
m
hoặc không có trách nhiệm.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài 1, SGK: những trường hợ
p
nào dưới đây là biểu hiện của người số
ng có trách
nhiệm?
a. Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận.
b. Đã nhận làm việc gì thì phải làm đến nơi đế
n
chốn.
c. Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ.
d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sử
a
lỗi.
đ. Việc nào làm tốt thì nhận do công củ
a mình,
việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác
e. Chỉ hứa nhưng không làm.
g. Không làm theo những việc xấu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS chia thành các nhóm nhỏ
,
cùng thảo luận
- Đại diện các nhóm lên bả
ng
trình bày, các nhóm khác bổ
.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Các điểm a, b, d, g là những biể
u
hiện của người sống có trách nhiệ
m; c, đ, e không
phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
sung.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 2 SGK) .
Mục tiêu: giúp HS biết tán thành những ý kiế
n
đúng và không tán thành những ý kiế
n không
đúng.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- GV yêu cầu 4 HS giải thích tại s
ao tán thành
hoặc phản đối.
- Kết luận: tán thành các ý kiế
n a, đ; không tán
thành ý kiến b, c, d
- HS lắng nghe
- HS bày tỏ thái độ bằ
ng cách
giơ thẻ(theo qui ước)
- 4 HS giải thích.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầ
m
- HS trả lời
bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gươ
ng
mẫu và về chủ đề trường em.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyế
t phù
hợp trong mỗi tình huống.
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ
và giao
nhiệm vụ cho các nhóm xử lý tình huố
ng trong bài
tập 3, SGK.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trướ
c
lớp.
- Kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyế
t.
Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giả
i
quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm củ
a mình và phù
hợp với hoàn cảnh.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- Đại diệ
n các nhóm trình bày,
nhóm khác trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: giúp HS có thể tự liên hệ, kể 1 việ
c làm
của mình và tự rút ra bài học.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn bên cạnh về
các việc làm của mình đã có trách nhiệm hoặ
c
không có trách nhiệm theo gợi ý:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV yêu cầu 1 vài HS trình bày trước lớp
- GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử
lý
tình huống 1 cách có trách nhiệm, chúng ta thấ
y
vui và thanh thản. Ngược lại, chúng ta cảm thấ
y
áy náy trong lòng.
Người có trách nhiệm là người trước khi làm việ
c
gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹ
p
và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc họ
dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
- HS cả lớp trao đổi theo cặp.
- 3 HS trả lời.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
bài mới
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm :