Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

sự hình thành và phát triển của Quốc Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.62 KB, 2 trang )

SƠ LƯợC LịCH Sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN QUốC HộI NƯớC CộNG
HOÀ XÃ HộI CHủ NGHĨA VIệT NAM
Với bề dày lịch sử mấy nghìn năm, với tinh thần cần cù, sáng tạo trong
lao động, anh dũng trong chiến đấu để dựng nước và giữ nước, nhân
dân Việt Nam đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên
cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hiến Việt Nam.
Trong cao trào đấu tranh giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Ðảng cộng
sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu,
ngày 16-8-1945 "Ðại hội đại biểu quốc dân", đã
được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang). Ðại hội
đã thay mặt toàn dân nhất trí tán thành chủ trương
Tổng khởi nghĩa của Ðảng Cộng sản Ðông
dương, thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận
Việt Minh (cụ thể hoá đường lối đối nội và đối
ngoại của Ðảng ngay sau khi giành được chính
quyền), cử ra Uỷ ban Dân tộc giải phóng (tức
Chính phủ lâm thời) lãnh đạo toàn dân giành
chính quyền và xây dựng chế độ mới. Quốc dân
Ðại hội Tân Trào chẳng những góp phần quan
trọng tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng
8/1945 mà Nghị quyết của Quốc dân Ðại hội Tân Trào còn tạo ra
những cơ sở cho sự hình thành và ra đời của một thể chế Nhà nước
mới, đặt nền móng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và xây dựng
Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam (1946), hình thành Nhà nước dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Ðông Nam Á .
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc
bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
và những sắc lệnh khác để xúc tiến việc chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển
cử và dự thảo Hiến pháp.


Ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử lần đầu tiên trong cả nước. Tất cả
công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu
Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký
Sắc lệnh công bố
Hiến pháp năm
1959 của nước
Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà.
1
L

C
H

S


H
Ì
N
H

T
H
À
N
H

V

À

P
H
Á
T

T
R
I

N

C

A

Q
U

C

H

I

N
Ư

C


C
H
X
H
C
N

V
I

T

N
A
M


-

nghèo, dân tộc, tôn giáo, chính kiến đã tham gia cuộc Tổng tuyển cử,
tự do lựa chọn người đại diện cho mình vào Quốc hội.
Ngày 9-11-1946 Quốc hội đã biểu quyết thông qua bản Hiến pháp đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Từ khi ra đời đến nay, với tư cách là cơ quan quyền lực Nhà nước cao
nhất, Quốc hội Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển
chung của dân tộc. Do hoàn cảnh đặc thù của đất nước, trong nhiều
thập kỷ, đặc biệt là 30 năm đầu (1946- 1975) cùng với việc xây dựng
chế độ dân chủ của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Quốc hội
đã cùng với Chính phủ đề ra các chủ trươngchính sách, tổ chức và

động viên toàn dân "kháng chiến, kiến quốc" giành thắng lợi trong hai
cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc. Chế độ dân
chủ mới đã được củng cố và ngày càng hoàn thiện. Trên nền tảng tư
tưởng cốt lõi của Hiến pháp năm 1946 "Tất cả quyền lực trong nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử
dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân",
Quốc hội đã thông qua các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980
và Hiến pháp năm 1992 kế thừa và hoàn thiện Nhà nước do dân, vì
dân phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước. Nhiều đạo luật quan
trọng đã được Quốc hội ban hành nhằm thể chế hoá quyền làm chủ
của nhân dân và thực hiện quản lý xã hội theo Hiến pháp và pháp luật.
Quốc hội đã đề ra các chủ trương, chính sách lớn có liên quan đến
quốc kế dân sinh, quyết định về ngân sách quốc gia, về phát triển kinh
tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, về chính sách dân tộc, về an ninh quốc
phòng, về chính sách đối ngoại. Quốc hội cũng đã thực hiện quyền
giám sát tối cao trong quá trình thực thi Hiến pháp và luật, kiểm tra sự
chỉ đạo điều hành của bộ máy Nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã
hội.
2

×