Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án ĐS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.12 KB, 18 trang )

GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Ngày Soạn : 22/02/2010
Ngày Dạy:
Tiết : 41 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và cách xác định
miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
b . Kỹ năng:
 Giải được các bài toán trong sách giáo khoa
 Rèn kỹ năng tính toán ,tính cần cù sáng tạo .
 áp dụng thực tế qua bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn .
c. Thái độ:
 Tích cực, năng động, chịu khó liên hệ thực tế
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của thầy:
Giáo án, tranh vẽ biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b. Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước phần III - Hệ bất phương tirnh 2 bậc nhất hai ẩn
Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình như thước kẻ , bút chì …
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
Câu hỏi 1:
Hãy vẽ đường thẳng (d
1
):3x + y = 6;
(d
2


):x + y = 4
(d
3
) : x = 0 (trục tung) ;(d
4
) : y = 0 (trục
hoành )
Câu hỏi 2:
Hãy cho biết điểm O có thuộc đường
thẳng (d
1
) , (d
2
) hay không ,hãy xác định
miền nghiệm của bất phương trình ?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên, từ đó
III.Hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn .
Khái niệm :Hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn là hệ gồm một số bất
phương trình bậc nhất hai ẩn x , y
Cách giải :Giải từng bất phương
trình của hệ sau đó lấy giao các
miền nghiệm và tìm miền nghiệm
chung cho cả hệ bất phương trình .
Ví dụ :Biểu diễn hình học tập
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
trình bày đầy đủ việc giải bài toán ví dụ
vào vở ghi.

GV: gọi học sinh đọc bài toán SGK
trang 97.
Câu hỏi 3: Từ bài toán, không xem cách
giải SGK hãy suy nghĩ tìm mối liên hệ
giữa các dữ kiện để lập thành hệ bất
phương trình bậc nhất 2 ẩn.
HS: sau khi lập được hệ bất phương
trình bậc nhất 2 ẩn, xem biểu diễn miền
nghiệm đã vẽ khi giải ví dụ trên.
nghiệm của hệ bấc phương trình bậc
nhất hai ẩn :









≤+
≤+
0
0
4
63
y
x
yx
yx

IV.Áp dụng vào bài toán kinh tế .
B i toán à : SGK
Giải:
Gọi x , y theo thứ tự là sản
phẩm loại I, loại II sản xuất trong
một ngày (x > 0 , y > 0).
Như vậy tiền lãi mỗi ngày là L =
2x + 1,6y (triệu đồng ) và số giờ làm
việc (mỗi ngày ) của máy M
1
l 3x +à
y v máy Mà
2
l x +à y .Vì mỗi máy
M
1
làm việc không quá 6 giờ và M
2

làm việc không quá 4 giờ nên x , y
thỏa hệ:











≤+
≤+
0
0
4
63
y
x
yx
yx
Người ta chứng minh được biểu
thức L = 2x + 1,6y đạt giá trị lớn
nhất tại các đỉnh .Khí đó x= 1 , y= 3.
Vậy số tiền lãi cao nhất ,mỗi ngày
cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và
3 tấn sản phẩm loại II .
4. Củng cố, dặn dò:
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
- Nắm chắc khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách biểu diễn
miền nghiệm của hệ trên hệ trục toạ độ.
- Làm các bài tập: 1,2,3,4
Ngày Soạn : 22/02/2010
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Ngày Dạy:
Tiết : 42 BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn và cách xác định miền nghiệm của chúng.

b . Kỹ năng:
 Giải được các bài toán trong sách giáo khoa
 Rèn kỹ năng tính toán ,tính cần cù sáng tạo .
 áp dụng thực tế qua bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn .
c. Thái độ:
 Tích cực, năng động, chịu khó liên hệ thực tế
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của thầy:
Giáo án, các dụng cụ, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của học sinh:
Làm trước các bài tập SGK đã cho về nhà ở tiết trước.
Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình như thước kẻ , bút chì …
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giải bài tập
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại các bước giải
bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.
HS: lên bảng trình bày bài tập 1.
GV: Chỉnh sửa những sai sót (nếu có).
B i 1:à
a, -x + 2 + 2(y-2) < 2 (1-x)
 2y + x < 4
Miền nghiệm của bất phương trình
là phần không bị gạch chéo (không
kể bờ)
b, 3(x-1) + 4(y-2) < 5x – 3
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới

Câu hỏi 2: Để giải hệ bất phương trình,
chúng ta cần thực hiện các bước như thế
nào?
HS: trả lời,
GV: gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
bài tập 2, phần a
 -x + 2y < 4
Miền nghiệm của bất phương trình
là phần không bị gạch chéo (không
kể bờ)
Bài 2:
a,





<−
−>+
<−
3
23
02
xy
yx
yx
Miền nghiệm của hệ bất phương
trình là phần mặt phẳng không bị
gạch chéo (không kể các bờ)
b,











≤+
<−+
0
2
3
2
3
01
23
x
y
x
yx
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
GV: phần b được làm tương tự, giáo
viên trình bày bài tập trên bảng
GV: hãy nhớ lại bài tập áp dụng thực tế
đã trình bày trong sách giáo khoa
Miền nghiệm của hệ bất phương

trình là phần mặt phẳng không bị
gạch chéo (không kể các bờ)
Bài 3:Giả sử hễ sản xuất x sản
phẩm I và y sản phẩm II(x ≥ 0, y≥0)
thì tổng số tiền lãi thu được là
L = 3x + 5y (nghìn đồng) và x, y
thoả mãn hệ bất phương trình











≤+

≤+













≤+

≤+
0
0
62
2
5
0
0
1242
42
1022
y
x
yx
y
yx
y
x
yx
y
yx
Miền nghiệm của hệ trên là miền đa
giác ABCOD với A(4;1), B(2;2),
C(0;2), O(0;0), D(5;0). Ta cũng biết
rằng L đạt Max tại một trong các

đỉnh của đa giác trên; lần lượt thay
các điểm vào L ta được giá trị lớn
nhất của M đạt được tại A(4;1),
L=17.
Vây để có lãi cao nhất xí nghiệp cần
lập phương án sản xuất các sản
phẩm I và II theo tỷ lệ 4:1 (tức là cứ
4 sản phẩm I thì phải sản xuất được
1 sản phầm II)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nắm vững cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn;
- Làm các bài tập 47, 48, 49 (sách bài tập trang 117)
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Ngày Soạn :22/2/ 2010
Ngày Dạy:
Tiết 43
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
-Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai qua hình vẽ và qua công thức
b .Kỹ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc 2, giải được các bài toán liên quan
đến xét dấu tam thức bậc 2.
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
c. Thái độ: cẩn thận chính xác.
2 .CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ dạy học
b.Học sinh: Xem trước bài học, các dụng cụ, đồ dùng học tập
3. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

a, Ổn định tổ chức: 1-2’
b,Kiểm tra bài cũ:
Tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) x
2
– 5x + 4 = 0
b) x
2
+ 4x + 4 = 0
c) –2x
2
+ x – 5 = 0
c, Tiến trình bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
GV: ? +Thế nào là tam thức bậc hai?
Cho vài VD về tam thức bậc hai
+ Nêu khái niệm tam thức bậc hai (SGK
tr 100)
HS: HS nêu khái niệm và cho VD
? Vì sao hệ số a trong khái niệm lại phải
khác không ?
VD :Cho tam thức bậc hai f(x)=x
2
-4x+3
a)Tính f(4) ; f(-2) ; f(0); f(1) và nhận
xét về dấu của chúng
b) Quan sát đồ thị của hàm số y = x
2

4x + 3 và chỉ ra các khoảng trên đó đồ

thị nằm phía trên, phía dưới trục hoành.
(GV treo bảng phụ vẽ sẵn đồ thị).Từ đó
kết luận dấu của f(x).
+GV cho HS quan sát đồ thị các hàm số
(GV vẽ sẵn trên bảng phụ)
y = x
2
+ x + 5
y = –x
2
+x – 5
y = x
2
– 2x + 1
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC 2
I. ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA TAM
THỨC BẬC 2
1. Tam thức bậc 2:
Tam thức bậc 2: f(x)= ax
2
+ bx + c
(x là ẩn, a,b,c là hệ số, a ≠ 0)
2. Dấu của tam thức bậc 2
ĐỊN LÝ
Cho tam thức bậc 2 f(x)= ax
2
+ bx + c
(a ≠ 0)

= b

2
- 4ac
Nếu

< 0 thì f(x) cùng dấu với hệ
số a
Nếu

= 0 thì f(x) cùng dấu với hệ
số a với mọi x
a
b
2
−≠
Nếu

> 0 thì f(x) có hai nghiệm
x
1
,x
2
(x
1
< x
2
) và f(x) cùng dấu
với hệ số a với mọi x
);();(
21
+∞∪−∞∈ xx

; f(x) trái dấu với
hệ số a với mọi x
);(
21
xx∈
Chú ý: ta có thể thay biệt thức

=
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
y = –x
2
+2x – 1
y = x
2
– 4x + 3
y = –x
2
+4x – 5
Quan sát các đồ thị trên các em hãy tìm
mối quan hệ về dấu của f(x) = ax
2
+ bx
+ c ứng với x tùy theo dấu của

và a.
+GV gút lại nhận xét của HS để đưa
đến định lý về dấu của tam thức bậc 2
GV: ? Để xét dấu một tam thức bậc hai
ta phải làm những gì? (GV gợi ý)

HS: trả lời câu hỏi và làm ví dụ 1.
(Muốn xét dấu một tam thức bậc hai
trước hết ta phải tính

(hoặc

’)sau đó
căn cứ vào dấu của

và dấu của hệ số
a của tam thức mà xét dấu.)
+ GV hướng dẫn HS lập bảng để xét
dấu, nhận xét sửa sai (nếu có) bài làm
của HS.
HS: làm ví dụ 2
b
2
- 4ac bằng biệt thức

’ = b’
2
– ac
3. Áp dụng
VD1 : Xét dấu các tam thức sau:
f(x) = 3x
2
+ 2x – 5
g(x) = x
2
– 6x + 9

h(x) = –x
2
+ 2x – 4
VD2: Xét dấu các biểu thức sau:
f(x) = (-x
2
+ 3x – 2)(x
2
+ 4x + 4)
g(x) =
9
12
2
2

−−
x
xx
h(x) = (2x + 1)(2x
2
+ 3x + 1)
d. Củng cố, dặn dò
- Nắm vững định lý về dấu tam thức bậc 2;
- Làm bài tập1,2 SGK.
Ngày Soạn : 25/2/ 2010
Ngày Dạy:
Tiết 44
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:

-Nắm được khái niệm bất phương trình bậc 2 một ẩn và cách giải bất phương
trình bậc 2 một ẩn, củng cố kiến thức liên quan đến xét dấu tam thức bậc 2.
b .Kỹ năng:
- Thành thạo các bước giải bất phương trình bậc 2, rèn luyện kỹ năng giải toán.
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
c. Thái độ: cẩn thận chính xác.
2 .CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ dạy học
b.Học sinh: Xem trước bài học, các dụng cụ, đồ dùng học tập
3. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Ổn định tổ chức: 1-2’
b,Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý dấu tam thức bậc 2, giải các bài tập 1, 2 SGK
trang 105.
c, Tiến trình bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
GV: ? Việc giải bất phương trình bậc 2
một ẩn cần thực hiện các công việc gì ?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: chính xác hoá câu trả lời.
HS: làm các bài tập trong hoạt động 3
GV: gọi học sinh lên bảng giải các bài
toán ví dụ.
HS: lên bảng trình bài bài giải
GV: chỉnh sửa cách trình bày và sai sót
nếu có.
II/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC
HAI MỘT ẨN.
1. Bất phương trình bậc hai.
ĐN: SGK

2. Giải bất phương trình bậc hai.
Để giải bất phương trình bậc 2 một
ẩn:
- Xét dấu tam thức f(x);
- Căn cứ vào kết quả xét dấu, kết
luận nghiệm của bất phương trình.
x
–∞ –1 5/2 +∞
–2x
2
+ 3x + 5
– 0 + 0 –
–2x
2
+ 3x + 5 > 0  x ∈ (–1; 5/2);
x
–∞ 1 4/3
+∞
–3x
2
+ 7x -
4
– 0 + 0 –
–3x
2
+ 7x – 4 < 0x ∈ (–∞; 1) ∪
(4/3; +∞)
Ví dụ 3:
a, 2x
2

+ 3x + 5 > 0 b, x
2
+ 4x + 4
≥ 0
c, x
2
+ 4x + 3 < 0 d, 2x
2
+ 7x
-9 > 0
BG:
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
? áp dụng định lý viet, phương trình bậc
2 có hai nghiệm trái dấu khi nào ?
HS: trả lời khi a.c < 0.
GV: Tái hiện lại: Phương trình bậc hai
ax
2
+ bx + c =0 có hai nghiệm trái dấu

a.c < 0.
a, 2x
2
+ 3x + 5 > 0 với mọi x ∈ R,
vì ∆ < 0 và a > 0.
b, x
2
+ 4x + 4 ≥ 0 với mọi x ∈ R
c, x

2
+ 4x + 3 < 0  x ∈ (1; 3)
d, 2x
2
+ 7x -9 > 0 x ∈ (–∞; -9/2)
∪ (1; +∞) ;
Ví dụ 4. Tìm giá trị của tham số m
để phương trình sau có hai nghiệm
trái dấu.
2x
2
– (m
2
– m +1)x + 2m
2
– 3m -5
=0.
Phương trình đã cho có hai nghiệm
trái dấu  a.c < 0.
 2 (2m
2
– 3m -5 ) < 0
 -1 < m < 5/2
Kết luận: Phương trình đã cho có
hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
-1< m < 5/2.
d. Củng cố, dặn dò
- Nắm vững bất phương trình bậc 2 một ẩn và cách giải;
- Làm bài tập 3,4 SGK.
Ngày Soạn : 27/2/ 2010

Ngày Dạy:
Tiết 45
BÀI TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Củng cố định ký về dấu tam thức bậc 2, khái niệm bất phương trình bậc 2 một
ẩn và cách giải bất phương trình bậc 2 một ẩn.
b .Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng xét dấu tam thức bậc 2, giải bất phương trình bậc 2.
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
c. Thái độ: cẩn thận chính xác.
2 .CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ dạy học
b.Học sinh: Xem trước bài học, các dụng cụ, đồ dùng học tập
3. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Ổn định tổ chức: 1-2’
b,Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình giải bài tập.
c, Tiến trình bài mới
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung bài mới
? Hãy trình bày các bước
giải bất phương trình bậc 2
một ẩn?
HS: trả lời (cần xét dấu tam
thức bậc 2 ở vế trái rồi tuỳ
thuộc vào yêu cầu của đề
bài để kết luận nghiệm)
GV: Gọi học sinh lên bảng

trình bày bài tập.
HS: giải bài tập theo yêu
cầu của giáo viên.
GV: gọi học sinh nhận xét
về kết quả và cách trình
bày.
GV: gọi học sinh lên bảng
giải các bài toán ví dụ.
Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc 2:
a, 5x
2
– 3x +1; b, -2x
2
+ 3x +5;
c, x
2
+ 12x + 36 d, (2x- 3)(x +5);
a, Do tam thức f(x) = 5x
2
– 3x +1 có

<0, hệ
số a = 1 >0 nên f(x) >0 với mọi x thuộc R.
b, Lập bảng xét dấu:
x
–∞ –1 5/2 +∞
–2x
2
+ 3x + 5 – 0 + 0 –
Kết luận: f(x) >0 với x ∈ (-1; 5/2).

f(x) <0 với x ∈ (–∞; -1) ∪ (5/2; +∞);
c, Kết quả
f(x) >0 với x ∈ R\{-6}.
d, f(x) >0 với x ∈ (–∞; -5) ∪ (3/2; +∞).
f(x) <0 với x ∈ (-5; 3/2);
Bài 2:
a, f(x)= (3x
2
– 10x +3)(4x – 5)
x
–∞ 1/3 5/4 3 +∞
3x
2
– 10x +3
+ 0 –  – 0 +
4x – 5
–  – 0 +  +
f(x) – 0 + 0 – 0 +
b, f(x) = (3x
2
- 4x)(2x
2
– x - 1)
x
–∞ -1/2 0 1 4/3 +∞
3x
2
- 4x
+  + 0 –  – 0 +
2x

2
– x - 1
+ 0 –  – 0 +  +
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung bài mới
HS: lên bảng trình bài bài
giải
GV: chỉnh sửa cách trình
bày và sai sót nếu có.
? Một phương trình bậc 2
vô nghiệm khi nào?
HS: khi

<0.
? Vậy để giải bài tập 4 ta
cần thực hiện các công việc
gì ?
HS: cần phải tính

và tìm
m để

<0.
f(x) + 0 – 0 + 0 – 0 +
c, f(x) = (4x
2
- 1)(- 8x
2

+ x - 3)(2x+ 9)
x
–∞ -9/2 -1/2 1/2 +∞
4x
2
- 1
+  + 0 – 0 +
- 8x
2
+ x - 3
–  –  –  –
2x + 9
– 0 +  +  +
f(x) + 0 – 0 + 0 –
d,
2 2
2
(3 - )(3- )
( )
4 -3
x x x
f x
x x
=
+
f(x) <0 với x ∈ (–∞; -
3
) ∪ (-1; 0) ∪(1/3; 3/4 ) ∪ (
3
; +∞).

f(x) >0 với x ∈ (-
3
; 1) ∪ (0; 1/3) ∪ (3/4;
3
).
Bài 3:
Các phần a, b, c ta giải dơn giản, chú ý cách
trình bày:
a, Kết quả: Vô nghiệm;
b, -1≤ x ≤ 4/3.
c,
2 2
1 3
x 4 3x x 4
<
− + −

2 2
x 8
0
(x 4)(3x x 4)
+
<
− + −
x
–∞ –8 –2 –4/3 1 2 +∞
x + 8
– 0 +  +  +  +  +
x
2

– 4
+  + 0 –  –  – 0 +
3x
2
+x – 4
+  +  + 0 – 0 +  +
f(x)
– 0 + 0 –  +  – 0 +
x ∈ (–∞; –8) ∪ (–2; –4/3) ∪ (1; 2).
d, - 2≤ x ≤ 3.
Bài 4:
a, m<1; m>3;
b, -3/2 < m < 1.
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
D, Củng cố, dặn dò :
• Xem và làm lại các bài tập đã sửa. Chú ý các bài tập 3, 4.
• Làm các bài tập ôn chương trang 106.
• Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày Soạn : 4/3/2010
Ngày Dạy:
Tiết 46
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Ôn tập và rèn luyện cho học sinh cách giải và biện luận các phương trình
dạng ax + b = 0, ax
2
+ bx + c = 0, các phương trình quy về phương trình bậc
nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
b .Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán khi làm các bài tập liên quan đến nhị thức, tam
thức.
c. Thái độ: cẩn thận chính xác.
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
2 .CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ dạy học
b.Học sinh: Làm trước các bài tập, các dụng cụ, đồ dùng học tập
3. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
4.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Ổn định tổ chức: 1-2’
b,Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình giải bài tập.
c, Tiến trình bài mới
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung bài mới
GV: Gọi học sinh
đứng tại chỗ trả lời
các bài tập:
1,2,3,4,5,7,8,9.
GV: đối với bài 5,
chuẩn bị giấy ca rô
để vẽ đồ thị. Yêu
cầu học sinh lên
bảng vẽ đồ thị các
hàm số đã cho.
? Để làm bài
tập 6 ta cần vận
dụng bất đẳng thức
nào ?
GV: Nhận xét

đề bài tập.
Chứng minh
bằng phương pháp
vận dụng bất đẳng
Bài 4.
P là khối lượng thực của vật.
26,4 – 0,05 < P < 25,4 + 0,05
Bài 5:
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
x
y
y = f(x) = x + 1y = g(x) = 3 - x
f(x) = g(x)

x = 1.
f(x) > g(x)

x > 1.
f(x) < g(x)

x < 1.

Bài 6:
a+b b+c c+a
+ + 6
c a b


a b a c b c
+ + + + + 6
b a c a c b
   
 
 ÷  ÷  ÷
 
   

=> đpcm.
Bài 10:
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung bài mới
thức Côsi :
a b
2
b a
+ ≥
GV: gợi ý và gọi
học sinh lên bảng
trình bày bài tập.
Học sinh khác

nhận xét và chỉnh
sửa các lỗi.
3 3
2
( ) ( ) ( )( )
( )
( )( 2 ) ( )( )
0
a b a b ab a b
a b
a a ab
a b a b ab a b a b
ab ab
a b
a b
a a
+ − +
+ − − =
+ + − + −
= ≥
⇒ + ≥ +
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a, b đều dương và a = b.
Bài 11:
a,
4 3 2 2
( ) ( 3) ( 3)( 3)f x x x x x x x= − − = + − − +

2
3x x
− +

>0

x nên f(x)luôn cùng dấu với tam thức
2
3x x+ −
Vậy:

1 13 1 13
( ) 0
2 2
1 13
2
( ) 0
1 13
2
f x x
x
f x
x
− − − +
< ⇔ < <

− −
<


> ⇔

− +
>



Tương tự

2 2 2 2
2 2
( 2 ) 4 ( 2 2)( 2 2)
( )
2 2
x x x x x x
g x
x x x x
− − − + − −
= =
− −
Nên g(x) luôn cùng dấu với biểu thức
2
2
( 2 2)
2
x x
x x
− −

Do đó
1 3
( ) 0 0 2
1 3
1 3 0
( ) 0

2 1 3
x
g x x
x
x
g x
x

< −

> ⇔ < <


> +


− < <
< ⇔

< < +


b,
3 4 2 4 2
2 2 2
( 6) 9 6 9 0 ( 3) 0
( 3)( 3) 0 ( 3) 0
1 3
2
1 3

2
x x x x x x x x
x x x x x x
x
x
− + > ⇔ − + − > ⇔ − − >
⇔ − + + − > ⇔ + − >

− −
<




− +
>


Nghiệm nguyên của phương trình đã cho là x nguyên
nhỏ hơn hoặc bằng -3 hoặc x nguyên lớn hơn hoặc bằng
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung bài mới
? Trong một tam
giác quan hệ giữa
độ dài 3 cạnh như
thế nào?
HS: tổng độ dài 2
cạnh bao giờ cũng

lớn hơn độ dài
cạnh còn lại.
2.
Bài 12:
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
( ) ( )
( ) 4 ( 2 )( 2 )
[( ) )][( ) )]
( )( )( )( )
( )( )( )( ) 0
f x b x b c a x c
b c a b c b c a bc b c a bc
b c a b c a
b c a b c a b c a b c a
b c a b c a a b c a c b
= − + − +
∆ = + − − = + − + + − −
= + − − −
= + + + − − + − −
= − + + + − + − + − <
(vì a, b, c là 3 cạnh của một tam giác).
Do đó f(x) > 0

x.
Bài 14: ĐA: B, Bài 15: ĐA: C, Bài 16: ĐA: C, Bài 17
ĐA: C. Có x=0 là nghiệm của A, x=100 là một nghiệm
của B, x=1 là một nghiệm của D.
Ngày Soạn : 4/3/2010

Ngày Dạy:
Tiết 47
KIỂM TRA 45’
1. MỤC TIÊU
- Nắm được tình hình học tập của học sinh trong chương IV, từ đó có kế hoạch
bổ sung những phần học sinh còn yếu trong thời gian tiếp theo.
2 .CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Ra đề kiểm tra, các dụng cụ dạy học
b.Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập ôn chương do giáo
viên ra đề thêm.
3. PHƯƠNG PHÁP: Thi viết, dạng đề tự luận
GV thực hiện: Nguyễn Đắc Điệp Tổ; Toán - Tin
4.TIẾN TRÌNH :
Giáo viên chép đề trên bảng:
ĐỀ BÀI
1) Giải bất phương trình :
2
2
(4 x)(x 4x 4)
0
3 2x x
− + +

− −
(4đ)
2) Cho phương trình (m – 5)x
2
– 4mx + m – 2 = 0. Tìm m để :
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt. (2đ)
b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu. (2đ)

3) Cho hai số không âm a, b. Chứng minh rằng : (a + b)(1 + ab) ≥ 4ab. (2đ)
ĐÁP ÁN :
1)
x
–∞ –3 –2 1 4
+∞
4 – x
+  +  +  + 0 –
x
2
+ 4x + 4
+  + 0 +  +  +
3 – 2x – x
2
– 0 +  + 0 –  –
f(x)
–  + 0 +  – 0 +
x ∈ (–∞; –3) ∪ {–2}∪ (1; 4 ] (0,5đ)
2) a)
m 5
0



∆ >

(1đ)

2
m 5

3m 7m 10 0



+ − >

(0,5đ)
 m < –10/3, 1 < m < 5, m > 5 (0,5đ)
b) (m – 5)(m – 2) < 0 (1đ)
 2 < m < 5. (1đ)
3)

+ ≥


+ ≥


a b 2 ab
1 ab 2 ab

=> (a + b)(1 + ab) ≥ 4ab. (0,5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×