Lời nói đầu
Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung cũng nh các doanh nghiệp t nhân nói
riêng đang đứng trớc nhiều vấn đề bức xúc. Một trong những vấn đề nổi lên hàng đầu
hiện nay đối với các doanh nghiệp này là làm thế nào để có thể sử dụng vốn một cách
hiệu quả nhất. Việc phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính doanh
nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình sử dụng vốn của mình từ đó đa ra các
quyết định kinh tế thích hợp nhằm sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả vốn, ngoài ra
còn giúp các đối tợng quan tâm khác có cơ sở để lựa chọn các quyết định tối u cho mình.
Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, đặc biệt là hai báo cáo
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, cung cấp hầu hết các thông tinh kế
toán của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể coi hai báo cáo này là một bức tranh t-
ơng đối toàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình bày các báo cáo này một cách trung thực và
khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để có thể phân tích chính xác tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, nhờ sự giúp đỡ của cô giáo
hớng dẫn Hà Tờng Vy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Nội dung, phơng pháp lập Bảng
cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp
nội dung chính nh sau:
Phần I:
Lý luận chung về Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.
Phần II:
Thực trạng về việc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh
doanh của Công ty Vật t - Vận tải - Xi măng.
Phần III:
Nhận xét, đánh giá việc lập và trình bày BCĐKT và BCKQKD ở Công ty Vật t - Vận
tải - Xi măng.
1
Phần I
Lý luận chung về BCĐKT và BCKQKD
I. Những vấn đề chung về BCTC tại các DN.
1. Bản chất của BCTC.
Báo cáo tài chính ( BCTC ) phản ảnh một cách tổng hợp, toàn diện tình hình tài sản,
nguồn vốn, nợ phải trả, tình hình và kết quả hoạt động SX kinh doanh của DN trong một
thời kỳ nhất định.
BCTC gồm một hệ thống số liệu kinh tế đợc tổng hợp từ số liệu kế toán tổng hợp và
kế toán chi tiết trong các sổ kế toán và những thuyết minh cần thiết.
2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của BCTC.
2.1. Mục đích.
Mục đích của BCTC là cung cấp những thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh và những biến động về tình hình tài chính của DN thông qua BCĐKT, BCKQKD
và báo cáo lu chuyển tiền tệ, để giúp cho ngời sử dụng có đợc những thông tin chính
xác và ra các quyết định kinh tế một cách kịp thời, hợp lý.
2.2.ý nghĩa.
BCTC có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý của DN nói riêng và có
tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số liệu kế toán của DN.
- BCTC cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của DN giúp cho các cơ
quan quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc, các cơ quan chủ quản có thể kiểm tra đợc
và tổng hợp đợc thông tin kinh tế tài chính của các DN.
- BCTC cung cấp thông tin cho các nhà đầu t, các nhà tài trợ, các bên tham gia liên
doanh, các nhà cung cấp và các đối tợng khác, nắm đợc tiềm năng của DN, thực trạng
2
tài chính của DN, khả năng thanh toán và khă năng sinh lời,..., của DN để họ có những
quyết định trong quan hệ kinh tế với DN.
- BCTC cung cấp thông tin về thực trạng tài chính của DN, tình hình và kết quả kinh
doanh của DN, là cơ sở số liệu để phân tích hoạt động kinh doanh, là cơ sở tham khảo
quan trọng để xây dựng kế hoạch SXKD và chiến lợc phát triển của DN.
Dựa vào số liệu trong BCTC các nhà quản trị DN đa ra các quyết định, các phơng
pháp để điều hành quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn.
2.3. Yêu cầu của BCTC.
- Các chỉ tiêu trong BCTC phải đảm bảo nhất quán về nội dung và phơng pháp tính
toán, nhằm có thể tổng hợp đợc số liệu và có thể so sánh đợc các chỉ tiêu.
- Các BCTC phải đợc lập theo mẫu đơn giản, dễ lập, dễ hiểu và có thể kiểm tra đối
chiếu đợc.
- Số liệu trong BCTC phải đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan, đúng thực tế
và có độ tin cậy cao.
- BCTC phải đợc lập và gửi kịp thời đúng hạn tới các cơ quan, tổ chức theo quy định.
Theo quy định hiện hành, các BCTC quý gửi chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày
kết thúc quý và BCTC năm gửi chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế
toán.
Nơi nhận BCTC đợc quy định nh sau:
Các loại DN Thời hạn
Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
tài chính
Cơ quan
thuế
Cơ quan
thống kê
DN cấp
trên
Cơ quan đăng
ký kinh doanh
3
1. DN Nhà nớc Quý, năm x x x x x
2. DN có vốn
nớc ngoài
Năm x x x x
3.Các DN khác Năm x x
3. Nguyên tắc trình bày thông tin trên BCTC.
+ Nguyên tắc thớc đo tiền tệ: Các thông tin trình bày trên BCTC phải tuân thủ
các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính một cách thống nhất khi trình bày các chỉ
tiêu trong một niên độ kế toán
+ Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin đợc coi là trình
bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phản ánh đợc bản chất
kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần là hình thức của giao dịch hay
sự kiện.
+ Nguyên tắc trọng yếu: Mọi thông tin trọng yếu cần đợc trình bày một cách
riêng rẽ trong BCTC vì thông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đa ra các quyết
định kinh tế của ngời sử dụng BCTC
+ Nguyên tắc tập hợp: Đối với các thông tin không mang tính trọng yếu thì
không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợp chúng lại theo cùng tính chất
hoặc cùng chức năng tơng đơng nhằm mục đích đơn giản hoá công tác phân tích BCTC
+ Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong
BCTC cần đợc duy trì một cách nhất quán từ niên độ này tới niên độ khác, trừ khi có sự
thay đổi quan trọng về tính chất của các hoạt động của doanh nghiệp.
+ Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên BCTC phải đảm bảo tính so
sánh giữa niên độ này và niên độ trớc nhằm giúp cho ngời sử dụng hiểu đợc thực trạng
tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại và sự biến động của chúng so với các
niên độ trớc.
+ Nguyên tắc dồn tích: BCTC cần đợc lập trên cơ sở dồn tích ngoại trừ các thông
tin liên quan đến các luồng tiền mặt. Theo nguyên tắc này, tất cả các giao dịch và sự
4
kiện cần đợc ghi nhận khi chúng phát sinh và đợc trình bày trên BCTC phù hợp với niên
độ mà chúng phát sinh.
+ Nguyên tắc bù trừ: BCTC cần trình bày riêng biệt tài sản có và tài sản nợ,
không đợc phép bù trừ các tài sản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu và
tài sản thuần của doanh nghiệp, không bù trừ doanh thu với chi phí, trừ những trờng hợp
cho phép nh: kinh doanh chứng khoán, ngoại tệ,...
II. Khái quát về BCĐKT và BCKQKD.
1.BCĐKT.
1.1.Mục đích, ý nghĩa của BCĐKT.
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) : là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của DN tại một thời điểm
nhất định.
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN theo cơ cấu tài
sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản đó. Căn cứ vào BCĐKT kế toán
có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN.
1.2.Nội dung của BCĐKT.
BCĐKT là hình thức biểu hiện của phơng pháp cân đối tổng hợp kế toán, đồng thời
là báo cáo kế toán chủ yếu nhất, dùng tiền để biểu thị toàn bộ vốn kinh doanh và nguồn
vốn kinh doanh ( hai mặt thể hiện của tài sản trong đối tợng kế toán ở DN ) tại thời
điểm lập báo cáo.
Nh vậy, BCĐKT phản ánh khái quát tài sản của DN dới hình thái giá trị, phản ánh tài
sản của DN ở trạng thái tĩnh, là thời điểm cuối kỳ kế toán. Tại thời điểm này ngời ta giả
thiết chu kỳ SXKD đã kết thúc, tài sản của DN ngừng hoạt động.
5
1.3.Kết cấu của BCĐKT
BCĐKT gồm hai phần là phần chính và phần phụ. Phần chính dùng để phản ánh tài
sản của DN theo hai cách biểu thị khác nhau là vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh
doanh; Còn phần phụ là phần các chỉ tiêu ngoài bảng dùng phản ánh tài sản của đơn vị
khác nhng DN đợc quyền quản lý và sử dụng theo hợp đồng kinh tế pháp lý và phản ánh
các chỉ tiêu kinh tế tài chính khác mà kế toán có trách nhiệm phải theo dõi theo quy
định.
BCĐKT có hai phần và có thể thiết kế mẫu biểu theo hai cách:
- Theo hình thức hai bên: Bên trái - Bên phải, phần bên trái của BCĐKT phản ánh
kết cấu vốn kinh doanh ( phần tài sản ), phần bên phải phản ánh nguồn vốn kinh doanh
(phần nguồn vốn ).
- Theo hình thức một bên: Bên trên - Bên dới, tức là cả hai phần tài sản và nguồn
vốn đợc xếp cùng một bên trên BCĐKT trong đó phần tài sản đợc lập trớc ở bên trên,
phần nguồn vốn đợc lập sau ở bên dới.
Cụ thể về hai phần trong BCĐKT:
- Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của DN tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức hình thành tồn tại trong
suốt quá trình hoạt động kinh doanh của DN.
Tài sản phân chia thành các mục sau:
Loại A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Loại B : Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm báo
cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN đối với tài sản đang
quản lý và sử dụng ở DN.
Nguồn vốn đợc chia thành các mục nh sau:
Loại A: Nợ phải trả.
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu.
6
Mỗi phần của BCĐKT đều phản ánh theo ba cột: Mã số; Số đầu năm; Số cuối kỳ
(năm, quý ).
1.4. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập BCĐKT.
1.4.1. Cơ sở số liệu để lập BCĐKT.
- BCĐKT ngày 31/12 năm trớc.
- Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.
- Các tài liệu liên quan khác.
1.4.2. Phơng pháp lập BCĐKT.
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào số liệu ở cột Số cuối kỳ trong BCĐKT cuối năm trớc
để ghi vào từng chỉ tiêu tơng ứng. Chỉ tiêu nào có dòng Năm trớc, dòng Năm nay
thì khi chuyển sang Số cột đầu năm, số liệu đợc ghi vào dòng Năm trớc.
- Cột số cuối kỳ: có thể khái quát cách lập nh sau:
+ Những chỉ tiêu nào trong BCĐKT liên quan đến một tài khoản cấp 1 thì căn cứ vào
số d cuối kỳ của tài khoản đó. Lấy số liệu để ghi theo nguyên tắc: Số d Nợ của tài khoản
vốn ghi vào chỉ tiêu vốn tơng ứng ở phần Tài sản; Số d Có của tài khoản nguồn vốn
ghi vào chỉ tiên nguồn vốn tơng ứng ở phần Nguồn vốn.
+ Chỉ tiêu nào liên quan đến nhiều tài khoản thì phải tổng hợp số liệu ở tài khoản
liên quan để ghi.
+ Chỉ tiêu nào liên quan đến tài khoản cấp 2, lấy số d ở tài khoản cấp 2 để ghi.
+ Các tài khoản vốn, nguồn vốn phản ánh công nợ hai chiều thì không đợc bù trừ lẫn
nhau mà phải căn cứ số liệu kế toán chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu thích hợp.
+ Các chỉ tiêu điều chỉnh giảm và các chỉ tiêu dự phòng thiệt hại về vốn thì lấy số d
Có cuối kỳ ỏ các tài khoản này ghi bằng mực đỏ ( số âm ) vào các chỉ tiêu tơng ứng bên
Tài sản.
+ Các chỉ tiêu ngoài bảng: Lấy số d Nợ cuối kỳ ở các tài khoản ngoài bảng để ghi
vào các chỉ tiêu tơng ứng.
7
2. BCKQKD.
2.1. Mục đích, ý nghĩa của BCKQKD.
Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD): là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của DN, chi tiết
theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
2.2. Nội dung của BCKQKD.
BCKQKD dùng để phản ánh thu nhập, chi phí và xác định kết quả của toàn bộ các
hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của DN sau thời kỳ báo cáo ( báo cáo này đợc
lập vào thời điểm cuối kỳ kế toán), nhằm để xác định đợc lợi nhuận thực tế trong kỳ và
tính toán đợc thuế thu nhập DN phải nộp trong kỳ.
2.3. Kết cấu của BCKQKD.
BCKQKD gồm có 3 phần:
Phần I : Lãi, lỗ
Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN, bao gồm hoạt động
kinh doanh và các hoạt động khác.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo;
số liệu của kỳ trớc ( để so sánh); số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n ớc
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc về: Thuế, phí, lệ phí và các
khoản phải nộp khác.
Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày: Số còn phải nộp đầu kỳ; số phải nộp
phát sinh trong kỳ báo cáo; số đã nộp trong kỳ báo cáo; số phải nộp luỹ kế từ đầu năm
8
và số đã nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo; số còn phải nộp đến cuối kỳ báo
cáo.
Phần III: Thuế GTGT đ ợc khấu trừ, thuế GTGT đ ợc hoàn lại, thuế GTGT đ ợc giảm,
thuế GTGT hàng hoá nội địa.
Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đợc khấu trừ cuối kỳ; thuế
GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại, còn đợc hoàn lại cuối kỳ; thuế GTGT đợc giảm, đã đợc
giảm, còn đợc giảm cuối kỳ; thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ, thuế
GTGT đầu ra phát sinh, thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách Nhà nớc và
còn phải nộp cuối kỳ.
2.4. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập BCKQKD.
2.4.1. Cơ sở số liệu để lập BCKQKD.
Khi lập BCKQKD kế toán căn cứ vào:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trớc.
- Sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 và tài khoản 133
Thuế GTGT đợc khấu trừ, tài khoản 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
2.4.2. Phơng pháp lập BCKQKD.
Phần I: Lãi , lỗ
- Đợc thiết kế gồm có 5 cột:
+ Cột 1 : Ghi các chỉ tiêu kinh tế tài chính dùng để xác định kết quả các hoạt động
kinh doanh và kết quả hoạt động khác, cũng nh xác định lợi nhuận trớc thuế và sau thuế
thu nhập DN.
+ Cột 2 : Ghi mã số các chỉ tiêu.
+ Cột 3 : Ghi số liệu của kỳ trớc.
+ Cột 4 : Ghi số liệu kỳ này.
+ Cột 5 : Ghi số liệu luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ này.
- Cột số kỳ trớc: lấy số liệu ở cột kỳ này trong BCKQKD của kỳ trớc ghi sang theo
từng chỉ tiêu thích ứng.
9
- Cột số kỳ này: phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo.
- Cột số luỹ kế từ đầu năm: đợc tính bằng cách lấy số liệu ở cột luỹ kế từ đầu năm
đến cuối tháng này trong BCKQKD kỳ trớc cộng số liệu ở cột kỳ này của BCKQKD kỳ
này để ghi vào sổ từng chỉ tiêu thích hợp.
Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc
- Phần này đợc thiết kế gồm có 8 cột :
+ Cột 1: Chỉ tiêu, ghi danh mục các khoản phải nộp cho Nhà nớc theo quy định.
+ Cột 2: Mã số, ghi mã số của từng chỉ tiêu báo cáo.
+ Cột 3: Số phải nộp đầu kỳ. Cột này phản ánh tổng số tiền thuế và các khoản khác
còn phải nộp đầu kỳ, theo từng khoản, gồm cả số phải nộp của năm trớc chuyển sang.
+ Cột 4: Số phải nộp trong kỳ này. Cột này phản ánh tổng số tiền thuế và các khoản
phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào cột này đợc căn cứ vào sổ kế toán
của tài khoản 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
+ Cột 5: Số đã nộp trong kỳ. Cột này phản ánh tổng số tiền thuế đã nộp theo từng
khoản phải nộp trong kỳ báo cáo., gồm cả số nộp của kỳ trớc chuyển sang.
+ Cột 6: Số phải nộp luỹ kế từ đầu năm. Cột này dùng để phản ánh các loại thuế và
các khoản khác phải nộp vào ngân sách Nhà nớc luỹ kế từ đàu năm đến cuối kỳ báo cáo.
+ Cột 7: Số đã nộp luỹ kế từ đầu năm. Cột này dùng để phản ánh các loại thuế và
các khoản khác đã nộp vào ngân sách Nhà nớc luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
+ Cột 8: Số còn phải nộp đến cuối kỳ. Cột này phản ánh số thuế và các khoản khác
còn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo, bao gồm cả số còn phải nộp của kỳ trớc chuyển sang
cha nộp trong kỳ này. Số liệu để ghi vào cột này bằng số liệu cột 3 Số còn phải nộp đầu
kỳ cộng số liệu cột 4 Số phải nộp trong kỳ trừ số liệu cột 5 Số đã nộp trong kỳ.
Cột 8 = Cột 3 + Cột 4 - Cột 5
Số liệu ghi vào cột 3 ở từng chỉ tiêu đợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 8 của báo cáo kỳ
trớc.
10
Số liệu ghi ở cột 6 của báo cáo kỳ này đợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 6 của báo cáo
kỳ trớc cộng với số liệu ghi ở cột 4 của báo cáo kỳ này. Kết quả đợc ghi vào từng chỉ tiêu
phù hợp.
Số liệu ghi ở cột 7 của báo cáo kỳ này đợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 7 của báo cáo
kỳ trớc cộng với số liệu ghi ở cột 5 Số đã nộp trong kỳ của báo cáo kỳ này. Kết quả tìm
đợc ghi vào từng chỉ tiêu phù hợp.
Phần III: Thuế GTGT đ ợc khấu trừ, đ ợc hoàn lại, đ ợc miễn giảm và thuế
GTGT hàng bán nội địa.
- Phần này đợc thiết kế gồm có 4 cột :
+ Cột 1: Chỉ tiêu, phản ánh danh mục các chỉ tiêu liên quan đến thuế GTGT đợc
khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm và bán hàng nội địa.
+ Cột 2: Mã số, phản ánh mã số của từng chỉ tiêu báo cáo.
+ Cột 3: Kỳ này, phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo.
+ Cột 4 Luỹ kế từ đầu năm, căn cứ vào số liệu ghi ở cột Luỹ kế từ đầu năm của
kỳ trớc, cộng với số liệu ghi ở cột 3 Kỳ này của báo cáo này kỳ này, kết quả tìm đợc
ghi vào cột 4 ở từng chỉ tiêu phù hợp.
11