Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án lớp 1 - tuần 26- cả ngày ( CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.07 KB, 30 trang )

Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tuần 26 Ngày soạn: 13 / 3 /2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
*********************************
Tiết 2+ 3: Tập đọc
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất ,nấu cơm , rám nắng
, hằng ngày,tã lót đầy, xương xương .
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .
* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an . át
3. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu
câu về tình cảm của em đối với mẹ .
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm
điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc
nội dung nhãn vở của mình.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới :
-GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra
đề bài ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi,


nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của
giáo viên trong tiết trước để giáo viên
kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội
dung có trong nhãn vở của mình.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và
trả lời các câu hỏi.
HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
1
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ≠ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ≠ d, ăng ≠ ăn)
Xương xương: (x ≠ s)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho
đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.

+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên
gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau,
mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
-Luyện tiếng có vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn
đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu
hỏi:
1. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị
em Bình?
2. Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của

5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng
giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu
cầu của giáo viên.Chú ý các em Văn
Tiến , Nhung , Minh Liên , Xoan
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
Luyện đọc hay cho các em Hiển , Vi ,
Nguyệt , Anh Thư
2 em, lớp đồng thanh.
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang
vần an, at.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt
một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm … 3 em thi đọc diễn cảm.
2
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:

Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi
đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn
bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.
- Nhận xét dặn dò:
Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng
lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương
tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
************************************
Ngày soạn: 13/ 3 /2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Nhận biết về số lượng, biết đọc viết các số từ 20 đến 50.
-Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.

- H tích cực , tự giác học toán.
II.Chuẩn bị :
-4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Chữa bài KTĐK.
Nhận xét về bài KTĐK của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
*Giới thiệu các số từ 20 đến 30
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi
bó 1 chục que tính và nói: “ Có 2 chục que
tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có3
Học sinh lắng nghe và sửa bài tập.
Học sinh nhắc lại
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên đọc và viết được số 23 (Hai
mươi ba).
3
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
que tính nữa”.
Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học
sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi
ba”.
Hai mươi ba được viết như sau : 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”.
Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh
nhận biết các số từ 21 đến 30.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:

21: Hai mươi mốt, khụng đọc “Hai mươi
một”.
24: Hai mươi bốn nên đọc là “Hai mươi tư ”.
25: Hai mươi lăm, không đọc “Hai mươi
năm”.
3. Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bảng con các
số theo yêu cầu của bài tập.
*Giới thiệu các số từ 30 đến 40
Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30)
Bài 2: Gọi nêu cầu cầu của bài:
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bảng con các
số theo yêu cầu của bài tập.
Lưu ý đọc các số: 31, 34, 35.
*Giới thiệu các số từ 40 đến 50
Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30)
Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
4.Củng cố, dặn dò
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
5 - >7 em chỉ và đọc số 23.
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra
các số và cách đọc các số từ 21 đến 30.
Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi

mốt), 22 (hai mươi hai), … , 29 (Hai
mươi chín), 30 (ba mươi)
Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, ………
, 29
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra
các số và cách đọc các số từ 30 đến 40.
Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi mốt),
32 (ba mươi hai), … , 39 (ba mươi chín),
40 (bốn mươi).
Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34, ………
, 39
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra
các số và cách đọc các số từ 40 đến 50.
Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi
mốt), 42 (bốn mươi hai), … , 49 (bốn
mươi chín), 50 (năm mươi).
Học sinh thực hiện và nêu miệng kết
quả.
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 20 đến 50.
*********************************
4
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 2: Tập viết:
Tô chữ hoa C , D , Đ
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô chữ hoa C,D,Đ
-Viết đúng các vần an, at, anh, ach các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc , gánh đỡ,

sạch sẽ kiểu chữ viết thường cỡ chữ vừa theo mẫu chữ trong vở tập
viết.
* H khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ
quy định trong vở tập viết.
H có ý thức rèn chữ viết đúng mẫu.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Chữ hoa: C, D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 4 em. Gọi 2 em lờn bảng
viết các từ: sao sáng, mai sau.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tên bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ,
tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đó học
trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tụ chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nétt. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :

Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: sao
sáng, mai sau.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa C,D,Đ trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
5
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
4.Củng cố :
Hỏi lại nội bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ C, D, Đ
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.

Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết
tốt.
*********************************
Tiết 3: Chính tả: (Tập chép)
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
-HS nhìn bảng chép lại đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ.35 chữ trong
thời gian 15-17 phút.
- Điền vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3- SGK
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh .
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài
tập 2 và 3.
- Học sinh có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần
trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu,
nấu cơm, giặt, tã lót.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai
đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo
bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh
nêu nhưng giáo viên cần chốt những
từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
6
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
- Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ

trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai. (Chú ý các em Nhung ,
Văn Tiến , Xoan , Quỳnh , Nguyệt )
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh

Học sinh làm VBT.
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Giải
Kéo đàn, tát nước
Nhà ga, cái ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh
nghiệm bài viết lần sau.
*********************************
Ngày soạn: 14 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
Bài thể dục – Trò chơi vận động
7
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân , vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt
lại . .
II. Chuẩn bị :
- Sân tập vệ sinh sạch sẽ an toàn.
- Còi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.

Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các
ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi
xoay vòng tròn) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay
cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng
thời xoay cổ tay) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều.
Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng b”ng vai
và khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu
gối đó và xoay vòng tròn) 5 vòng mỗi chiều.
2.Phần cơ bản:
Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X
8 nhịp.
Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học
sinh.
Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi
thi đua có đánh giá xếp loại.
+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.
+ Dành 3 – 4 phút cho các em “n tập sau
đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người
có số lần tâng cầu nhiều nhất.
Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài
học.

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
Học sinh ôn các động tác của bài thể
dục theo hướng dẫn của giáo viên và
lớp trưởng.
Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ
khác theo dõi và cùng giáo viên đánh
giá nhận xét xếp loại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng, nhắc lại cách chơi và ôn
8
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và
được đánh giá cao trong lớp.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút.
Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2X 8
nhịp.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
tập.
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo
từng học sinh.
Cả lớp cổ vũ động viên.

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các
động tác đã học và tập lại động tác điều
hoà theo nhóm và lớp.
Thực hiện ở nhà.
************************************
Tiết 2: Toán:
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
-Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
IIChuẩn bị :
-6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh viết và đọc số có hai chữ số
II.Bài mới :
- Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- Yêu cầu hs lấy 54 que tính
- 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Hướng dẫn viết số 54
- Hướng dẫn hs làm Bài 1/138 SGK
- yêu cầu hs viết số tương ứng với cách đọc
- Giới thiệu các số từ 61 đến 69
Yêu cầu hs lấy 61 que tính
- 61 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Học sinh cả lớp thực hiện trên bảng

con .
- Gọi hai học sinh lên bảng
- hs lấy 5chuc 4 que tính rời
- 5 chục và 4 đơn vị ?
- hs nêu "Năm chục và bốn là năm mươi
bốn"
- hs đọc số 54
.Viết số ( bảng con)
chú ý cách đọc các số 51, 54, 55
- hs lấy 6chuc 1 que tính rời
- 6 chục và 1 đơn vị ?
- hs nêu "Sáu chục và một là sáu mươi
9
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
- Hướng dẫn viết số 61
- Hướng dẫn hs làm Bài 2/ 139 SGK
- yêu cầu hs viết số tương ứng với cách đọc
số
- HD hs làm bài tập 3/ 139
- HD hs làm bài tập 4/139
Yêu cầu hs giải thích câu a dòng đầu vì sao
sai ?
- dòng 2 câu b vì sao sai ?
Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: một số hs đọc các số từ 50 đến 69
và phân tích số
mốt "
- hs đọc số 61
.Viết số ( bảng con)

chú ý cách đọc các số 61, 64, 65
- hs viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc
số đó
a. s, đ; b. đ, s
- vì 36 là số có 2 chữ số ; 306 là số có 3
chữ số
- vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ
không thể gồm 5 và 4

************************************
Tiết 3+4 : Tập đọc :
Cái Bống
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ: khéo sảy, khéo sàng, mưa
ròng .
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý và biết giúp đỡ mẹ tùy theo sức của mình
II.Chuẩn bị :
- Tranh vẽ như SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Đọc bài Bàn tay mẹ
Trả lời câu hỏi 1&2/56
2. Bài mới :
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc
GV đọc mẫu ( giọng đọc nhẹ nhàng, tình
cảm)
* Đọc tiếng từ ngữ khó:

- Yêu cầu hs đọc và phân tích một số tiếng
khó
- 2 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét bài của bạn
- Học sinh hội ý theo cặp nêu từ khó đọc
10
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
- Đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ
ngã
- Gánh đỡ là gánh giúp mẹ
- Mưa ròng là mưa nhiều, kéo dài
* Luyện đọc câu, đoạn, bài.
* Thi đọc toàn bài
Hoạt động 2:Ôn vần anh, ach
- Tìm tiếng trong bài có vần anh:
- Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach
- yêu cầu hs hội ý nói câu:
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói
a.Đọc bài SGK (Hướng dẫn cách đọc)
b.Tìm hiểu bài
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Liên hệ thực tế .
* Luyện đọc thuộc cả bài (gv xoá dần)
c.Luyện nói Trả lời theo câu hỏi dưới
tranh
- Yêu cầu 4 cặp hs thực hành hỏi đáp theo
câu hỏi dưới tranh

- Thực hành hỏi đáp không nhìn tranh
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi một số hs đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi SGK
GD: Bố mẹ là người đã nuôi dưỡng chăm
sóc dạy dỗ ta nên người.Vì vậy em cần
phải hiếu thảo luôn giúp đỡ bố mẹ như cái
Bống trong bài.
Đánh giá tiết dạy và dặn dò hs đọc bài vẽ
ngựa
khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa
ròng, gánh đỡ.
- đọc cá nhân tiếp nối các từ tiếng khó
đọc , chú ý các em đọc chậm :Văn Tiến ,
Nhung , Vân Ngân , Vỹ , Thúy
- hs đọc từng câu, đọc tiếp nối câu, đọc
đoạn, bài ( cá nhân, nhóm)
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối .
- gánh (đọc, phân tích)
- hs đọc câu mẫu nhận ra tiếng mới
Bé chạy rất nhanh./ Bức tranh này rất đẹp./
Quyển sách này rất hay. Cây bạch đàn rất
cao.
- Một số em đọc từ do GV chỉ
- hs đọc câu, đoạn, bài (Rèn đọc cho tất cả
các đối tượng học sinh giỏi , khá , trung
bình , yếu , khuyết tật )
- hs đọc 2 dòng đầu
Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- hs 2 dòng cuối

Bống chạy ra gánh đỡ giúp mẹ
- hs đọc tiếp nối ngẫu nhiên theo tổ và cá
nhân
- hs hội ý nhóm 2
- hs trình bày lớp nhận xét
- Thi đọc toàn bài , lớp chọn bạn đọc hay .
- Nêu suy nghĩ của cá nhân em đối với
mẹ .
- Đọc trước bài vẽ ngựa
11
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Ngày soạn : 15 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Dạy chiều: Tiết 1: Luyện tập đọc:
Cái Bống
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài : Cái Bống .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó khéo
sảy , khéo sàng, đường trơn,gánh đỡ, chạy cơn , mưa ròng
- Ôn vần : anh , ach
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : anh , ach
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phẩy , dấu chấm nghỉ dài
hơn so với dấu phẩy )
- Rèn đọc hay , diễn cảm cho các bạn khá giỏi .
- Nhắc lại nội dung bài: Tình cảm của Bống đối với mẹ .
II. Chuẩn bị :
- Bộ đồ dùng TV
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức
2 Luyện đọc bài: Cái Bống
- Gọi 1-2 em đọc lại toàn bộ bài : Cái
Bống
- GV sửa cho học sinh .
+Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó:khéo sảy ,
khéo sàng, đường trơn,gánh đỡ, chạy cơn
, mưa ròng
- Nhận xét .
+ Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét
+Ôn lại các vần :
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần : anh ,
ach
- Nhận xét .
+Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
*Luyện tập :
- Hát 1 bài
- 1-2 em khá đọc toàn bài trong SGK
- Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Đọc : tặng cháu , nước non, lòng yêu…
( Chú ý các em Văn Tiến , Xoan , Nguyệt ,
Vân Ngân , Quỳnh , Liên , Nhung )
- Nối tiếp nhau đọc từng câu ( các em
khá )
- Nhận xét

- Nêu : chanh , banh , cành, sách , bách ,
cách , nách , nước chanh , manh manh ,
màu xanh , quyển sách , bách hóa
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .( Các em khá giỏi )
12
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa
tiếng có vần :anh , ach
Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở
BTTV
3.Củng cố dặn dò :
- Thi đọc tiếp nối toàn bài .
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn bài tập về nhà : Đọc bài trả
lời câu hỏi , đọc trước bài sau.
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần
anh , ach
* Con chim manh manh đậu trên cành
chanh .
* Linh giữ gìn sách vở cẩn thận .
- Vài em nhắc lại nội dung bài:
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện
vào vở bài tập Tiếng Việt
- Đọc tiếp nối toàn bài .
- Đọc trước bài sau

**************************************
Tiết 2: Luyện toán :
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố
- Học sinh tiếp tục so sánh các số có 2 chữ số
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .:
II.Chuẩn bị
1.GV : Nội dung ôn
2.HS : Bó chục que tính và VBT Toán
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Ôn : So sánh các số có hai chữ số
*Bài 1:32) Viết ( theo mẫu )
- Cho HS nêu yêu cầu
* Bài 2( 32) Viết số
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Đọc số viết vào chỗ chấm
* Bài 3( 32) Hướng dẫn (tương tự bài 2)
*Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu rồi viết các
- HS hát 1 bài
- Viết vào vở BT – nêu kết quả:
20 , 21 , 22 , 23, 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 ,
30
- Viết số vào mỗi vạch của tia số .
Lần lượt điền là : 29 ,30 , 31 , 32 , 33 , 34 ,
35, 36 , 37 , 38 , 39 , 40 , 41 , 42 , 43
- Nêu kết quả: 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 ,
36 , 37 , 38 , 39, 40 .

- Nêu yêu cầu .
13
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
số theo thứ tự vào ô trống
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét
- Viết số thích hợp vào ô trống
a: 27 , 28 , 29 , 30 , 31 , 32, 33 , 34 , 35 ,
36 , 37 , 38 , 39
b: 30 , 31, 32 , 33, 34 , 35 , 36 , 37 , 38 ,
39 , 40 , 41.
C: 39 , 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 , 47,
48 , 49 ,50
**************************************
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội :
Con gà
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
-Nêu được các bộ phận bên ngoài của con gà , nói được nơi sống của
chúng.
-Biết quan sát phân biệt gà trống , gà mái , gà con
-Biết ích lợi việc nuôi gà.
-Có ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về các cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con

gà?
- Nêu ích lợi của gà?
+ Nhận xét bài cũ của học sinh.
2.Bài luyện :
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học
- Ghi bảng tên bài .
+Quan sát con gà trong tranh vẽ ở
tranh vẽ .
Mục tiêu :
- Học sinh nhận ra được các bộ phận của
con gà
- Mô tả được con gà hoạt động như thế
nào?
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận
nhóm 2 , trong thời gian 3 phút :Chỉ và
- Cá có các bộ phận là : Đầu , mình ,
đuôi , chân
- Là thức ăn rất tốt cho cơ thể .
+ Nhận xét bài của bạn .
- Học sinh nhắc tiếp nối tên bài học .
- Học sinh quan sát tranh vẽ
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
14
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
nói tên các bộ phận của con gà (Gà
trống , gà mái , gà con)
+ Gọi học sinh lên chỉ tranh vẽ trên

bảng lớp nêu các bộ phận của con gà :
Đầu , mình, đuôi , chân , lông
2.Đánh dấu X vào chỗ trống nếu thấy
câu trả lời là đúng:
+ Cơ thể gà gồm:
Đầu Cổ
Thân Vảy
Tay Chân
Lông
+ Gà có ích lợi:
Lông để làm áo
Lông để nuôi lợn
Trứng và thịt để ăn
Phân để bón ruộng
Để gáy báo thức
Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thớch.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của
con gà?
+ Gà di chuyển bằng gì?
+ Gà trống, gà mái, gà con khác nhau
chỗ nào?
+Gà cung cấp cho ta những gì?
4.Củng cố :
- Cho học sinh chơi trò chơi bát chước
tiếng gà gáy , gà kêu
- Dặn dò hướng chuẩn bị bài ở nhà.


- Nhắc lại tiếp nối .
- Học sinh quan sát hoạt động của con gà
và trả lời :
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có:
Đầu, mình, lông, mắt, chân … .
Gà di chuyển bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ
hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí
xíu.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung
và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
- Học sinh thực hành vẽ .
- Học sinh tham gia ( Tất cả các đối
tượng đều được tham gia chơi )
- Lớp bình chọn bạn chơi tốt nhất .
**************************************
Ngày soạn : 17 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Dạy chiều Tiết 1: Luyện tập chép:
Cái Bống
15
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi đối với các em khá giỏi , mắc 2-3 lỗi
đối với các em trung bình , yếu bài : Cái Bống
- Trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2l Luyện viết : Cái Bống
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai
- Cho học sinh viết ra bảng con.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế ,
cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở
chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho
các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân
chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
2. Hướng dẫn làm bài tập (VBTTV)
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài
tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
3.Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nhìn các bài viết đẹp của
các bạn trong lớp .
- Nhận xét tiêt học , dặn dò bài luyện về

nhà.
- Hát 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai
- Viết ra bảng con : Bống , khéo sảy ,
khéo sàng , đường trơn , gánh đỡ , mưa
ròng.
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
(chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm
bài vào vở BTTV.
- Nhận xét
- Quan sát đánh giá bài của bạn .
**************************************
16
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 2: Luyện toán
So sánh các số có hai chữ số .
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chứ số , nhận ra số lớn nhất ,
số bé nhất trong nhóm có 3 số .
II.Chuẩn bị :
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài luyện :
2.Bài luyện :
Bài 1 : > , < ,= ?
Bài 1 : > , < ,= ?
44 48 75 57 90 80
44 48 75 57 90 80
46 50 55 58 67 72
46 50 55 58 67 72
39 30 +10 20 + 30 48
39 30 +10 20 + 30 48
15 10 + 5 55 40 + 20
15 10 + 5 55 40 + 20
- Nhận xét chữa bài
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất :
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất :
a ,72 , 76 , 70 b, 82, 77 , 88
a ,72 , 76 , 70 b, 82, 77 , 88
c, 92, 69 , 80 d, 55, 47 , 60 , 39
c, 92, 69 , 80 d, 55, 47 , 60 , 39
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất :
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất :
a, 72 , 76 , 80 b, 60 , 51 , 48
a, 72 , 76 , 80 b, 60 , 51 , 48
c, 66, 59 , 71 d, 69 , 70 , 59 , 66

c, 66, 59 , 71 d, 69 , 70 , 59 , 66
Bài 4: Viết các số 67 , 74 , 46 .
Bài 4: Viết các số 67 , 74 , 46 .
a , Theo thứ tự từ bé đến lớn :
a , Theo thứ tự từ bé đến lớn :


b , Theo thứ tự từ lớn đến bé .
b , Theo thứ tự từ lớn đến bé .


- Nhận xét chữa bài , ghi điểm.
- Nhận xét chữa bài , ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò:
3.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu sinh nhắc lại cách so sánh các số
- Yêu cầu sinh nhắc lại cách so sánh các số
có hai chữ số .
có hai chữ số .
- Nhận xét giờ học . dặn dò bài về nhà
- Nhận xét giờ học . dặn dò bài về nhà
- Làm bảng con , đặt tính và nêu cách
thực hiện tính
44 < 48 75 > 57 90 >.80
44 < 48 75 > 57 90 >.80
46 < 50 55 < 58 77 > 72
46 < 50 55 < 58 77 > 72
39 < 30 +10 20 + 30 >. 48
39 < 30 +10 20 + 30 >. 48
15 = 10 + 5 55 < 40 + 20

15 = 10 + 5 55 < 40 + 20
- Học sinh làm phiếu cá nhân
a, là số 76 , b, là số 88 , c, là số 92 ,d,là
số 60 .
- Học sinh làm bảng con .
a,là số 72 , b, là số 48 , c, là số 59 , d,
là số 59.
- Học sinh làm vở bài tập
Viết các số 67 , 74 , 46 .
Viết các số 67 , 74 , 46 .
a , Theo thứ tự từ bé đến lớn :
a , Theo thứ tự từ bé đến lớn :
46 , 67 , 74
46 , 67 , 74
b , Theo thứ tự từ lớn đến bé .
b , Theo thứ tự từ lớn đến bé .
74 , 67 , 46
74 , 67 , 46
- Đọc dãy số vừa viết được
- Đọc dãy số vừa viết được
- So sánh hàng đơn vị , rồi sau đó so
sánh hàng chục .
17
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
I . Mục tiêu
Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua để từ đó
có hướng sửa chữa hoặc khắc phục.
Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho kế hoạch tuần tới.

II.Chuẩn bị :
- Nội dung sinh hoạt
- Sân bãi thoáng mát .
III.Các hoạt động chủ yếu :
Ổn định tổ chức nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt Sao
Nhắc lại các bước sinh hoạt Sao
+ Tập hợp điểm danh (Sao trưởng tập hợp điểm danh).
+Kiểm tra vệ sinh cá nhân (Sao trưởng yêu cầu các bạn đưa tay ra phía trước
để kiểm tra vệ sinh cá nhân : áo quần , đầu tóc ,mặt mũi tay chân .
+Sao trưởng nhận xét .
+ Kể các việc tốt trong tuần .
Hoan hô Sao
Chăm ngoan học giỏi
Làm được nhiều việc tốt .
+Đọc lời hứa của Sao nhi đồng
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
+Phát động kế hoạch tuần tới thi đua chào mừng ngày 26 /3
Trang trí lớp học thân thiện chủ đề ,để trường kiểm tra
Nhận xét bổ sung,giúp đỡ thêm cho các sao còn chậm
Tuyên dương các sao tốt
-Dặn dò về nhà đọc lời hứa của sao
**************************************


18
Giỏo viờn lp 1 Giỏo viờn H Trn Th Loan
TRNG TIU HC TRN QUC TON

Luyện viết: Cái Bống
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi bài cái Bống trình bày đúng bài viết
.Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Luyện viết : Cái Bống
1. Hớng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hớng
dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- HD các em ngồi đúng t thế , cách cầm
bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên
bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở
chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho
các em viết đúng. Nhắc các em gạch
chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV )
- Cho học sinh lần lợt nêu yêu cầu bài
tập VBTTV .

- Hớng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
- Hát 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : khéo sảy ,
khéo sàng.
- Viết ra bảng con : khéo sảy , khéo
sàng.
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và t thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài
vào vở BTTV.
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp.

Ôn : các số có hai chữ số
I .Mục tiêu :
II. dựng dy hc :
1.GV : Ni dung ụn
2.HS : Bú chc que tớnh v VBT Toỏn
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ

19
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
1. ổn định tổ chức :
2. Ôn : So sánh các số có hai chữ số
*Bài 1:32) Viết ( theo mẫu )
- Cho HS nêu yêu cầu
* Bài 2( 32) Viết số
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Đọc số viết vào chỗ chấm
* Bài 3( 32) Hướng dẫn (tương tự bài
2)
*Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu rồi viết
các số theo thứ tự vào ô trống
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét
- HS hát 1 bài
- Viết vào vở BT – nêu kết quả: 20 ,
21 , 22 , 23, 24 , 25 , 26 , 27 , 28 ,
29 ,30
- Viết số vào mỗi vạch của tia số .
Lần lượt điền là : 29 ,30 , 31 , 32 , 33
, 34 , 35, 36 , 37 , 38 , 39 , 40 , 41 ,
42 , 43
- Nêu kết quả: 30 , 31 , 32 , 33 , 34 ,
35 , 36 , 37 , 38 , 39, 40 .
- Nêu yêu cầu .
- Viết số thích hợp vào ô trống
a: 27 , 28 , 29 , 30 , 31 , 32, 33 , 34 ,
35 , 36 , 37 , 38 , 39

b: 30 , 31, 32 , 33, 34 , 35 , 36 , 37 ,
38 , 39 , 40 , 41.
C: 39 , 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 ,
47, 48 , 49 ,50
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
a. GV nhËn xÐt giê
b. DÆn dß : vÒ nhµ «n l¹i bµi
- Giải bài toán có phép cộng.
- Giúp học sinh củng cố giải toán có lời văn .
-Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán
II.Chuẩn bị
-Bộ đồ dùng toán 1.
- Hình vẽ VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài mới :
a. Hướng dẫn học sinh tập dượt tự giải bài
toán .
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán , quan sát
tranh vẽ:
Bài toán : Trong vườn bố trồng 12 cây
- Hát 1 bài

- Học sinh đọc bài toán tiếp nối .
- Suy nghĩ tóm tắt bài toán .
- Dựa vào tóm tắt đọc bài toán .
20
Giỏo viờn lp 1 Giỏo viờn H Trn Th Loan
TRNG TIU HC TRN QUC TON

chui , b trng thờm 3 cõy chui na Hi
trong vn cú bao nhiờu cõy chui ?
- Gi ý hc sinh nờu cỏc li gii khỏc .
- Chm v cha bi
Bi 2: Cụ giỏo mua 15 qu búng v 3
qu búng xanh . Hi cụ giỏo mua tt c
bao nhiờu qu búng ?
Tin hnh tng t nh bi 1
- Cho HS i v cha bi cho nhau .
Bi 3: Bỡnh cú 20 viờn bi , anh cho thờm
10 viờn bi na . Hi Bỡnh cú tt c bao
nhiờu viờn bi ?
Tin hnh tng t nh bi 2
- Chm v cha bi .
3.Cng c dn dũ :
- Yờu cu hc sinh nhc li cỏc bc gii
bi toỏn cú li vn .
- Nhn xột gi hc , dn dũ bi v nh.
- Gii bi toỏn
Bi gii :
Cú s cõy chui trong vn l :
12 + 3 = 15 ( cõy chui )
ỏp s: 15 cõy chui .
- Thc hin nh bi 1 :
- Hc sinh c bi toỏn tip ni .
- Suy ngh túm tt bi toỏn .
- Da vo túm tt c bi toỏn .
- Gii bi toỏn
Bi gii
S qu búng cụ giỏo mua l :

15 + 3 = 18 ( Qu búng )
ỏp s : 18 qubúng
Bi gii :
S bi Bỡnh cú tt c l :
20 + 10 = 30 ( viờn bi)
ỏp s : 30 viờn bi
**************************************
Luyện viết: Cái Bống
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi bài cái Bống trình bày đúng bài viết
.Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Luyện viết : Cái Bống
1. Hớng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hớng
- Hát 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : khéo sảy ,
khéo sàng.
21
Giỏo viờn lp 1 Giỏo viờn H Trn Th Loan

TRNG TIU HC TRN QUC TON
dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- HD các em ngồi đúng t thế , cách cầm
bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên
bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở
chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho
các em viết đúng. Nhắc các em gạch
chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV )
- Cho học sinh lần lợt nêu yêu cầu bài
tập VBTTV .
- Hớng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
- Viết ra bảng con : khéo sảy , khéo
sàng.
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và t thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài
vào vở BTTV.
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .

- Tuyên dơng em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp.

Ôn : các số có hai chữ số
I .Mục tiêu :
- Hc sinh tip tc so sỏnh cỏc s cú 2 ch s
- Giỏo dc hc sinh yờu thớch mụn hc .
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV : Nội dung ôn
2.HS : Bó chục que tính và VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Ôn : So sánh các số có hai chữ số
*Bài 1:32) Viết ( theo mẫu )
- Cho HS nêu yêu cầu
* Bài 2( 32) Viết số
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Đọc số viết vào chỗ chấm
* Bài 3( 32) Hớng dẫn (tơng tự bài 2)
*Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu rồi viết
các số theo thứ tự vào ô trống
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét
- HS hát 1 bài
- Viết vào vở BT nêu kết quả: 20 , 21
, 22 , 23, 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 ,30
- Viết số vào mỗi vạch của tia số .
Lần lợt điền là : 29 ,30 , 31 , 32 , 33 , 34
, 35, 36 , 37 , 38 , 39 , 40 , 41 , 42 , 43

- Nêu kết quả: 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 ,
36 , 37 , 38 , 39, 40 .
- Nêu yêu cầu .
- Viết số thích hợp vào ô trống
a: 27 , 28 , 29 , 30 , 31 , 32, 33 , 34 ,
35 , 36 , 37 , 38 , 39
b: 30 , 31, 32 , 33, 34 , 35 , 36 , 37 , 38 ,
39 , 40 , 41.
C: 39 , 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 ,
47, 48 , 49 ,50
22
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
a. GV nhËn xÐt giê
b. DÆn dß : vÒ nhµ «n l¹i bµi
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội :
Con cá
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
-Nêu được các bộ phận bên ngoài của con cá , nói được nơi sống của
chúng.
-Biết quan sát phân biệt tên các loại cá nước mặn và cá nước ngọt
-Biết ích lợi việc ăn cá
-Có ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về các cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :

- Kể tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
- Nêu ích lợi của cá ?
+ Nhận xét bài cũ của học sinh.
2.Bài luyện :
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học
- Ghi bảng tên bài .
Hoạt động 1:Quan sát con cá trong tranh
vẽ ở tranh vẽ .
Mục tiêu :
- Học sinh nhận ra được các bộ phận của
con cá:
- Mô tả được con cá bơi như thế nào?
- Cá có các bộ phận là : Đầu , mình ,
đuôi , các vây
- Là thức ăn rất tốt cho cơ thể .
+ Nhận xét bài của bạn .
- Học sinh nhắc tiếp nối tên bài học .
23
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận
nhóm 2 , trong thời gian 3 phút :Chỉ và
nói tên các bộ phận của con cá.
+ Gọi học sinh lên chỉ tranh vẽ trên
bảng lớp nêu các bộ phận của cá : Đầu ,
mình , đuôi , và các vây

+ Cho học sinh quan sát con cá thật
đang bơi nêu câu hỏi :
+Cá dùng những bộ phận nào để bơi?

+Nhận xét bổ sung .
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi
để di chuyển. Cá dùng vây để giữ thăng
bằng.
+ Cá thở bằng gì ?
+ Cá thở bằng mang ( Cá há miệng để
cho nước chảy vào khi cá ngậm miệng
nước chảy qua các lá mang cá , ô xi tan
trong nước được đưa vào máu cá .Cá
dùng ô xi để thở )
* Nghỉ giữa tiết Múa và hát bài con cá
vàng bơi .
Hoạt động 2: Kể tên các loại cá sống ở
nước ngọt và loại cá sống ở nước mặn :
- Giao nhiệm vụ học sinh thảo luận
nhóm 4 : Kể tên các loại cá , kể tên các
loại cá sống ở nước ngọt và sống ở nước
mặn ,trong thời gian 4 phút .
- Nhận xét chốt ý :
+ Cá thu , ngừ , song , hồng , đuối , chép
, giếc , rô, quả , bóng , chim , ba sa, trê,
lấu , nục , trích , móm , hanh , kình ,
kiếm , cam , linh , leo , chình ,
+ Cá nước ngọt: Cá chép , trê, hanh ,
bóng , lấu , giếc , quả ,bóng , ong,

+ Cá nước măn : Ngừ , thu , nục ,
trích ,kiếm , đuối
- Ghi bảng cá loại cá nước ngọt , các
- Học sinh quan sát tranh vẽ

- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- Nhắc lại tiếp nối .
- Học sinh quan sát hoạt động của con cá
và trả lời :Cá bơi bằng cách uốn mình và
vẫy đuôi để di chuyển. Cá dùng vây để
giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang.
- Đọc thơ vui cùng cô
- Học sinh thảo luận nhóm 4 .
-Các nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ
sung.
- Kể theo hiểu biết của mình.
- Đọc tiếp nối tên các loại cá
24
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
loại cá nước mặn .
- Yêu cầu học sinh đọc lại tiếp nối .
- Minh họa bằng vật thật một số loại cá
nước mặn và một số loại cá nước mặn.
Hoạt động cả lớp :
- Trong các loại cá em vừa kể em thích
ăn loại cá nào ?
- Tại sao chúng ta ăn cá ?
- Khi ăn cá chúng ta cần chú ý điều gì?
- Cá ngoài việc dùng để ăn người ta còn
dùng để làm gì nữa ?
- Người ta dùng cách nào để bắt cá ?

- Chốt ý kết hợp liên hệ học sinh việc
dùng chất nổ để đánh bắt cá là không
nên , làm ô nhiễm môi trường .
3.Củng cố dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
“Câu cá”
- Phổ biến luật chơi - Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà :
+ Vẽ loại cá mà em thích.
+ Quan sát con gà chuẩn bị cho bài sau.
- Quan sát các loại cá .
- Cá có rất nhiều chất đạm , rất tốt cho
sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển ,
chóng lớn
- Cẩn thận kẻo bị mắc xương , không nên
ăn cá ươn .
- Dùng để làm cá cảnh cho đẹp và diệt bọ
gậy không cho muỗi phát triển.
-Dùng lưới , kéo vó ,câu
- Học sinh tham gia ( Tất cả các đối
tượng đều được tham gia chơi )
- Lớp bình chọn bạn chơi tốt nhất .
**************************************
25

×