Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 27 lớp 1 cả ngày CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.59 KB, 26 trang )

Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 

Tuần 27 Ngày soạn: 19/ 3 /2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
*********************************
Tiết 2+ 3: Tập đọc
Hoa ngọc lan
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp
ló, ngan ngát, khắp.Bước đầu biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
* H khá giỏi gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (SGK).
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa .
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở
điểm nào?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
đề bài ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,


nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy
con ngựa bao giờ nên không nhận ra con
ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ
không ra hình con ngựa.
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và
trả lời các câu hỏi.
HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
1
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ≠ ang), lá dày: (lá: l ≠ n), lấp
ló.
Ngan ngát: (ngát: at ≠ ac), khắp: (ăp ≠ âp)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan
ngát.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.

Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên
gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại.
+ Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau,
mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
- Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi
hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa
ra xa.

Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu
cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (Vận động viên
đang ngắm bạn./Bạn học sinh rất ngăn
nắp.)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa
tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà.
Mẹ băm thịt. …
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo
sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. …
2 em.
2
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:
1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
2. Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi
nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.
Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý
các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm
đạp lên hoa …
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp
vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa
trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa
râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa,
bảo vệ, chăm sóc hoa.
************************************
Ngày soạn: 20/ 3 /2010

Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai
chữ số.
-Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn
vị.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
3
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78
55 và 55
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các
số theo yêu cầu của bài tập.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc mẫu:
Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của
một số (trong phạm vi các số đã học)
Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc và bài mẫu:
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết:
87 = 80 + 7
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập
đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở
nhà.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
87 > 78
55 = 55
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết số:
Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai
(12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77);

Học sinh đọc mẫu.
Mẫu: Số liền sau số 80 là 81
Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào
số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81
Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp
nhận xét.
Làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh đọc và phân tích.
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết:
87 = 80 + 7

Làm VBT và chữa bài trên bảng.
Nhiều học sinh đếm:
1, 2, 3, 4 ,
……………………………… 99.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 99.
*********************************
Tiết 2: Tập viết:
Tô chữ hoa E , Ê , G
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê,G
-Viết đúng các vần ăm, ăp, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn – kiểu chữ
thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
*H khá giỏi viết đều nét, đúng khoảng cách và đúng số dòng quy định trong
vở tập viết.
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
4
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
-Bảng phụ viết sẵn:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: E, Ê, G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội
dung bài viết tiết trước.

Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ,
tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê,
có gì giống và khác nhau.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết)
Cho HS viết bài vào vở tập viết các chữ
E,Ê,G
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ E, Ê
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn

cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh
đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết
tốt.
5
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 3: Chính tả: (Tập chép)
Nhà bà ngoại
I.Mục tiêu:
-HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn văn: Nhà bà ngoạ,trong khoảng 10-15
phút.
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c hoặc k vào chỗ
trống, bài tập 2,3 sgk.

- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh .
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài
tập 2 và 3.
- Học sinh có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và
3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng
rai, loà xoà, hiên, khắp vườn.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh.
-Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu
chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
để viết.

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã
cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
giáo viên cần chốt những từ học sinh sai
phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
6
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ
viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở
phía trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.

4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Điền vần ăm hoặc ăp.
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Giải
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một.
Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình,
biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Hát đồng ca.
Chơi kéo co.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài
viết lần sau.
*********************************

Ngày soạn: 22 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
Bài thể dục – Trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
II. Chuẩn bị :
- Sân tập vệ sinh sạch sẽ an toàn.
- Còi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
7
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các
ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi
xoay vòng tròn) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay
cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng
thời xoay cổ tay) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều.
Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng b”ng vai
và khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu
gối đó và xoay vòng tròn) 5 vòng mỗi chiều.

2.Phần cơ bản:
Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X
8 nhịp.
Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học
sinh.
Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi
thi đua có đánh giá xếp loại.
+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.
+ Dành 3 – 4 phút cho các em “n tập sau
đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người
có số lần tâng cầu nhiều nhất.
Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng
được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và
được đánh giá cao trong lớp.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút.
Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2X 8
nhịp.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài
học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.

Học sinh ôn các động tác của bài thể
dục theo hướng dẫn của giáo viên và
lớp trưởng.
Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ
khác theo dõi và cùng giáo viên đánh
giá nhận xét xếp loại.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng, nhắc lại cách chơi và ôn
tập.
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo
từng học sinh.
Cả lớp cổ vũ động viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các
động tác đã học và tập lại động tác điều
hoà theo nhóm và lớp.
8
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Thực hiện ở nhà.
Tiết 2: Toán:
Bảng các số từ 1 đến 100
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
-Đọc , viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100.
-Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
IIChuẩn bị :
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99
bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết
số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc
không theo thứ tự.
Nhận xét bài cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ
số mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng
99 thêm 1.
Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
số 2 để học sinh có khái quát các số đến
100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong
phạm vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của
một số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số
liền trước số đó.
Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các
số đến 100
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu

của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên
bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc lại.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 1
8
19 20
21 22 23 24 25 26 27 2
8
29 30
31 32 33 34 35 36 37 3
8
39 40
41 45 43 44 45 46 47 4
8
49 50
51 52 53 54 55 56 57 5
8
59 60
61 62 63 64 65 66 67 6
8
69 70
9
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và
gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm
để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các
số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo
cột để học sinh nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
71 72 73 74 75 76 77 7
8
79 80
8
1
8
2
8
3
8
4
8
5
8
6
8
7
8
8
89 90

91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Học sinh thực hành:
Các số có 1 chữ số là: 1, 2,
……………….9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,…. … 90
Số bé nhất có hai chữ số là: 10
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22,
33, ………………………….99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và
ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là…. (100)
************************************
Tiết 3+4 : Tập đọc :
Ai dậy sớm
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn,
lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
-Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được
cảnh đẹp ấy.Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (sgk).
-HTL ít nhất một khổ thơ . *H khá giỏi HTL bài thơ.
- Giáo dục học sinh biết yêu môi trường xung quanh .
II.Chuẩn bị :
- Tranh vẽ như SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
10

Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần,
ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
đề bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai
dậy sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết
người nào dậy sớm sẽ được hưởng những
niềm hạnh phúc như thế nào.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ
nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu.
Dậy sớm: (d ≠ gi), ra vườn: (ươn ≠ ương)
Ngát hương: (at ≠ ac), lên đồi: (l ≠ n)
Đất trời: (tr ≠ ch)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông?
Đất trời?

Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em
sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
HS nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Vườn, hương.
11
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?

Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn,
ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
+ Ở ngoài vườn?
+ Trên cánh đồng?
+ Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh
đọc lại.
+ Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu
và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc
bài thơ.
Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi
sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu
trong bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học
sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu
học sinh kể các việc làm khác trong tranh
minh họa

5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.
Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay
lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng
mangvần ươn, ương.
2 em.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay
không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún
bò,Mì, Xôi, …
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
12
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 

chuẩn bị bài đi học đúng giờ. …
************************************
Ngày soạn : 23 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Dạy chiều: Tiết 1: Luyện tập đọc:
Ai dậy sớm
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài : Ai dậy sớm .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó
chạy, dậy , sớm ,dậy sớm , ngát hương , vừng đông .
- Ôn vần : ươn , ương
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ươn , ương
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phẩy , dấu chấm nghỉ dài
hơn so với dấu phẩy )
- Rèn đọc hay , diễn cảm cho các bạn khá giỏi .
- Nhắc lại nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được
cảnh đẹp ấy.
II. Chuẩn bị :
- Bộ đồ dùng TV
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2 Luyện đọc bài: Ai dậy sớm
- Gọi 3 em đọc lại toàn bộ bài : Ai dậy
sớm
- GV sửa cho học sinh .
+Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: chạy, dậy ,
sớm ,dậy sớm , ngát hương , vừng đông
- Nhận xét .

+ Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét
+ Luyện đọc các đoạn thơ tiếp nối .
+ Ôn lại các vần :
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần : ươn ,
ương .
- Nhận xét .
- Hát 1 bài
- 3 em khá đọc toàn bài trong SGK
- Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Đọc : tặng cháu , nước non, lòng yêu…
( Chú ý các em Văn Tiến , Xoan , Nguyệt ,
Vân Ngân , Quỳnh , Liên , Nhung )
- Nối tiếp nhau đọc từng câu ( các em
khá )
- Nhận xét
- Nêu : lươn , vườn ,cương , dương ,
xương , con mương , ánh dương , phương
hướng ,con đường
13
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
+Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
*Luyện tập :
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa
tiếng có vần :ươn , ương
Cho học sinh nêu lại nội dung bài .

* Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở
BTTV
3.Củng cố dặn dò :
- Thi đọc tiếp nối toàn bài .
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn bài tập về nhà : Đọc bài trả
lời câu hỏi , đọc trước bài sau.
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .( Các em khá giỏi )
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần
ươn , ương .
* Con lươn sống dưới nước .
* Ngày nào em cũng đến trường học đều
đặn .
- Vài em nhắc lại nội dung bài:
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện
vào vở bài tập Tiếng Việt
- Đọc tiếp nối toàn bài .
- Đọc trước bài sau
**************************************
Tiết 2: Luyện toán :
Bảng các số từ 1 đến 100.
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố
- Học sinh tiếp tục củng cố các số từ 1 đến 100
- Biết được các số liền trước liền sau trong phạm vi 100
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .:
II.Chuẩn bị

GV : Nội dung ôn
HS : Vở bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức :
- Bắt bài hát
2. Bài luyện :
- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học .
Bài 1 : Số ?
Số liền sau của 97 là
Số liền sau của 98 là
Số liền sau của 99 là
- Học sinh làm bảng con
- Đọc lại các số vừa viết được .
- Nhận xét bài làm của bạn.
14
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
- Nhận xét ghi điểm .
Bài 2 : Số?
Số liền trước của 77 là
Số liền trước của 78 là
Số liền trước của 100 là
Bài 3: Viết số còn thiếu vào ô trống trong
bảng các số từ 1 đến 100:
-Hỏi kiểm tra bất kì các số trong bảng yêu
cầu học sinh trả lời liền trước liền sau .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tự
hỏi nhau .
1 2 3 6 8 10

11 12 13 14 15 16 17 1
8
19 20
21 25 29
3
8
32 49
54 60
61 66
80
8
3
95 99
Bài 4 :
a. Tìm số lớn nhất có hai chữ số ?
b. Tìm số bé nhất có hai chữ số ?
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn bài tập về nhà .
- Nhắc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bảng con , cả lớp nhận
xét .
-Học sinh thảo luận nhóm đôi tự hỏi
nhau .
- Đọc lại các số trong bảng vừa viết
được , đọc tiếp nối .
- Số lớn nhất có hia chữ số là 99
- Số bé nhất có hai chữ số là 10
**************************************
Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội :

Con mèo
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
-Biết những lợi ích của việc nuôi mèo, có ý thức chăm sóc mèo.
-Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo trren hình vẽ.
15
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
-* H khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt: mắt tinh, tai
mũi thính, răng chắc, móng vuốt nhọn, chhan có đệm thịt đi rất êm.
-Có ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về con mèo
III. Các hoạt động dạy học :
16
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2Bài cũ :
+ Nuôi mèo có lợi ích gì ?
+ Cơ thể mèo có những bộ phận nào ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười.
Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề
bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và nêu các bộ phận
bên ngoài của con mèo

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh vẽ con mèo và phát phiếu học tập
cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện
trên phiếu học tập.
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu
đúng:
a. Mèo sống với người.
b. Mèo sống ở vườn.
c. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen.
d. Mèo có bốn chân.
e. Mèo có hai chân.
f. Mèo có mắt rất sáng.
g. Ria mèo để đánh hơi.
h. Mèo chỉ ăn cơm với cá.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả
lời là đúng:
+ Cơ thể mèo gồm:
Đầu Chân
Tai Đuôi
Tay Ria
Lông Mũi
+ Mèo có ích lợi:
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Để trông nhà.
Để chơi với em bé.
3.Vẽ con mèo mà em thích.

Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố những hiểu biết về con mèo
cho học sinh.
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con
mèo?
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết
Con mèo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và
thực hiện hoạt động trên phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi,
chân, ria, mũi.
Mèo có lợi ích:
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con mèo theo ý thích.
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có:
đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi.
17
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
**************************************
Ngày soạn : 24 / 3 /2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Dạy chiều Tiết 1: Luyện tập chép:
Mưu chú Sẻ
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi đối với các em khá giỏi , mắc 2-3 lỗi
đối với các em trung bình , yếu bài : Mưu chú Sẻ
- Trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Luyện viết : Mưu chú Sẻ
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai
- Cho học sinh viết ra bảng con.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế ,
cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở
chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho
các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân

chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.
2. Hướng dẫn làm bài tập (VBTTV)
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài
tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
3.Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nhìn các bài viết đẹp của
các bạn trong lớp .
- Nhận xét tiêt học , dặn dò bài luyện về
- Hát 1 bài .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai
- Viết ra bảng con : vuốt , xoa mép ,
sạch sẽ
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
(chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm
bài vào vở BTTV.
- Nhận xét
- Quan sát đánh giá bài của bạn .
18
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
nhà.
**************************************

Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chứ số , nhận ra số lớn nhất ,
số bé nhất trong nhóm có 3 số .
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị :
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài luyện :
2.Bài luyện :
Bài 1 : Viết các số
Bài 1 : Viết các số
a , Từ 59 đến 69:
a , Từ 59 đến 69:


b , Từ 70 đến 80 :
b , Từ 70 đến 80 :


c , Từ 81 đến 100 :
c , Từ 81 đến 100 :


Bài 2: Viết theo mẫu :

Bài 2: Viết theo mẫu :
35 : ba mươi lăm
35 : ba mươi lăm
59 :
59 :
70 :
70 :
51 :
51 :
64 ;
64 ;
85:
85:
Bài 3: > , < , = ?
Bài 3: > , < , = ?
a. 82 86 b . 74 80
a. 82 86 b . 74 80
95 91 62 59
95 91 62 59
55 57 44 55
55 57 44 55
c . 17 10 + 7
c . 17 10 + 7
76 50 + 20
76 50 + 20
16 12 + 5
16 12 + 5
- Chấm và chữa bài .
- Chấm và chữa bài .
3. Củng cố dặn dò :

3. Củng cố dặn dò :
- Học sinh làm vở
- Đọc các số vừa viết được
- Hoc sinh làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh vào vở
a. 82 < 86 b . 74 < 80
a. 82 < 86 b . 74 < 80
95 > 91 62 > 59
95 > 91 62 > 59
55 < 57 44 < 55
55 < 57 44 < 55
c . 17 = 10 + 7
c . 17 = 10 + 7
76 > 50 + 20
76 > 50 + 20
16 > 12 + 5
16 > 12 + 5
19
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
- Yêu cầu học sinh đếm các số từ 1 đến
- Yêu cầu học sinh đếm các số từ 1 đến


100.
100.
- Nhận xét tiết học .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò bài tập về nhà .

- Dặn dò bài tập về nhà .
- Đọc tiếp nối từ 1 đến 100
**************************************
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I . Mục tiêu
Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua để từ đó
có hướng sửa chữa hoặc khắc phục.
Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho kế hoạch tuần tới.
II.Chuẩn bị :
- Nội dung sinh hoạt
- Sân bãi thoáng mát .
III.Các hoạt động chủ yếu :
1 .Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
-Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
-GV nhận xét , bổ sung:
+Nề nếp: Hấu hết các em đi học đầy đủ, đúng giờ, sinh hoạt 15’ đầu giờ
nghiêm túc, có chất lượng,hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã
không còn nữa.Các em đã có ý tức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá
nhân,
+Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý
nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất
nhiều tiến bộ.Tiêu biểu như các em sau: Anh Quốc , Viết Quốc , Ánh , Lý ,
Ly, Vân Ngân, Ái
+Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thứ trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ
dùng học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý
nghe cô giảng bài,đó là các em: Văn Tiến , Thơ , Nguyệt , Thúy , Xoan
2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:
Thực hiện theo kế hoạch chủ nhiệm. Cần lưu ý thêm:
- Tiếp tục các phong trào thi đua do Đội phát động .

- Ổn định và duy trì tốt các nè nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua
- Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công
tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ

**************************************
20
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 


21
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 

22
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
23
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 




24
Giáo viên lớp 1  Giáo viên Hồ Trần Thị Loan
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN 
25

×