TUẦN 5
Sáng Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người lính dũng cảm
I-Mục tiêu : A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng: hạ lệnh, nứa nép, leo lên
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.
- GD hs khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người
dũng cảm.
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
1
A- KTBC: - Giờ trước các em được học bài gì?
- Gọi 1 em đọc bài: “ ông ngoại”.
-Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn?
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ
lẫn: hạ lệnh, nứa nép, leo lên
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV
nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : nứa nép, thủ lĩnh,
nghiêm giọng, quả quyết.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs
đọc theo nhóm 4
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
- Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 2
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ
hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả
gì?
+ YC đọc thầm đoạn 3
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thày giáo
hỏi?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 4
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh về
thôi của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động
của chú lính nhỏ?
-Ai làngười lính dũng cảm trong truyện?Vì sao?
- Em có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
như bạn chưa?
4) Luyện đọc lại:- GV treo bảng phụ chép đoạn
văn “ viên tướng khoát tay…chỉ huy dũng cảm”
- HD hs đọc đúng, đọc hay
- Ông ngoại
- học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh
- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài
(2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết
bài ( 2 lượt).
- hs luyện đọc theo nhóm
-
- hs đọc
- Chơi đánh trận giả trong vườn
trường
- Chú sợ làm đổ hàng rào vườn
trường
- Hàng rào đổ tướng sĩ ngã đè lên
luống hoa, hàng rào đè lên chú lính.
- Mong hs dũng cảm nhận lỗi
- Vì chú quyết định nhận lỗi
- Như vậy là hèn rồi quả quyết bước
về phía vườn trường.
Sững nhìn chú và bước nhanh theo
chú.
- Chú lính nhỏ vì dám nhận lỗi và
sửa lỗi
- hs nêu
- hs luyện đọc
- 4 hs thi đọc đoạn văn
2
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh :
+ Tranh 1,2: Viên tướng hạ lệnh ntn? Chú
lính vượt qua rào bằng cách nào?...
+ Tranh 3,4:Thày giáo nói gì với hs? Viên
tướng hạ lệnh ntn? Chú lính phản ứng ra
sao? Câu chuyện kết thúc ntn?
- Cho hs luyện kể theo tranh
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì
ở chú lính nhỏ?
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát tranh và trả lời
- Từng nhóm hs luyện kể.- Hs thi kể...
- HS nêu
_____________________________________________
TOÁN
Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số( có nhớ)
I- Mục tiêu: - HS biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 cs
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
- Giáo dục HS ham học toán
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
3
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 26x3=?
- gọi 1 em lên đặt tính
- GV vừa làm vừa hd cách nhân có nhớ
- gọi vài em nêu lại cách nhân
- ghi pt: 54 x 6 = ?
- YC hs làm bảng con
+)* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính
- GV ghi 4 phép tính lên bảng
- Gọi 4 em lên làm
- Nêu cách đặt tính?
- nhân theo thứ tự từ đâu?
+) Bài 2: gọi hs nêu
- BT cho biết gì ? hỏi gì?
- Gọi 1 em lên làm
-Gv cùng hs nhận xét.
- Muốn biết 2 cuộn vải như thế dài bn mét ta ntn?
+) Bài 3: Tím x
a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23
- YC hs làm bảng con- 2 em lên bảng
- GV nhận xét, chốt kq đúng
- Muốn tìm số bị chia ta làm ntn ?
3. Củng cố – dặn dò:+ Nêu cách đặt tính và nhân số có
hai chữ số với số có hai chữ số
+ Chuẩn bị bài sau
HS làm theo yêu cầu của
GV
_ HS nêu
HS làm bảng con
HS lên bảng làm
HS nêu
HS trả lời
HS lên bảng làm
HS trả lời
2 HS làm bảng
HS trả lời
HS trả lời
-------------------------------------------------------
CHIỀU TOÁN <LT>
ÔN: Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số( có nhớ)
I- Mục tiêu:HS biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 cs
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
- Giáo dục HS ham học toán
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1.GTB
2.Nội dung: a)Cho HS làm các bài tập ở vở bài tập toán
b) Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
4
11 x 4 13 x 3
11 x 5 14 x 2
Bài 2: Tìm x
X : 3 = 12 x : 7 = 21
Bài 3: Mỗi tá khăn mặt có 12 chiếc. Hỏi 4 tá khăn mặt có bao nhiêu chiếc ?
Bài 4: Điền số vào ô trống
12 2 3 3
3 4 2 3
9 9
3) Củng cố – dặn dò: Nêu cách đặt tính và tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Chuẩn bị bài sau
___________________________________________
TIẾNG VIỆT<LT>:
TẬP ĐỌC:Mùa thu của em
I- Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : lá sen, rước đèn, hội rằm...
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : cốm, chị Hằng
- Thấy được tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu.Mùa bắt đầu năm
học mới.
- Giáo dục HS tình cảm yêu mến quê hương đất nước
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: A. KTBC
5
3
0 8
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em
thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét chung.
- Người lính dũng cảm
- 2 học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài :
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+)Luyện đọc câu:- GV chú ý phát âm
các từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ
, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: cốm, chị
Hằng...
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV
yêu cầu hs đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.( nếu cần)
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Gọi 1 học sinh đọc k1, 2
- Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa
thu?
- Cho hs qs bông cúc vàng
+YC đọc thầm khổ 3,4
- Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt
động của hs vào mùa thu?
- Tìm hình ảnh so sánh trong K1
4- Luyện đọc lại:HTL
- GV treo bảng phụ.
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng theo
hình thức xoá dần
5- Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ thể hiện tình cảm gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ -> hết bài
( 2 lượt).
-HS luyện đọc nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
-HS đọc
- Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của
cốm mới.
- rước đèn trong đêm trung thu, hoạt động
khai giảng vào cuối thu.
- hoa cúc như nghìn con mắt.
- HS nối tiếp đọc từng dòng thơ
- 4 HS thi đọc thuộc lòng .
- Hs nêu.
6
_____________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Phòng bệnh tim mạch
I- Mục tiêu: - HS biết kể 1 số bệnh về tim mạch. Nêu được sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây bệnh thấp tim
- Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- GD ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK
III- Hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1: Động não
+) Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh về tim mạch
+) Cách tiến hành:GV yc mỗi hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết?
* Hoạt động 2 :Đóng vai
+) Mục tiêu :Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
+) Cách tiến hành : - Gv cho hs quan sát H1,2- đọc các lời trao đổi của nhân vật
- YC thảo luận theo nhóm nội dung sau:
+ Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
gì?
- Lứa tuổi hs
- Để lại những di chứng nặng nề…
- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo
dài hoặc viêm khớp cấp
- YC các nhóm tự đóng vai trao đổi theo
tranh
- KL: gv chốt lại ý chính
* HĐ3: thảo luận nhóm
+) MT: kể được 1 số cách phòng bệnh
+) CTH:
- Bước 1: làm việc theo cặp
- YC hs quan sát hình 4,5,6 nói với nhau
về nội dung và ý nghĩa của các việc làm
trong từng hình
- gọi 1 số hs trình bày
- Trình bày trước lớp
HS lắng nghe
- hs thảo luận
- hình 4: 1 bạn hs đang súc miệng nước
muối để đề phòng bệnh viêm họng
- H5 : Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh
- h6: Ăn uống đầy đủ chất
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch? - hs nêu
- KL: phòng bệnh thấp tim…
• Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
+ Chú ý đề phòng bệnh tim mạch.
____________________________________________________________________
7
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2007
SÁNG TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs. Ôn tập về
thời gian.
-Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng
nhân 6
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính ra bảng con- 4 em lên chữa
bài
- YC hs nêu cách tính
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách thực hiện
- YC làm vào vở
- gọi 1 số em chữa bài
+) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ ta
làm tn?
- YC hs giải vào vở
* Bài 4: gọi hs lên thực hành quay kim
đồng hồ chỉ :
3 giờ 10 phút 8 giờ 10 phút
6 giờ 45 phút 11 giờ 35
phút
- Gọi hs khác nhận xét
- yc hs nhìn mô hình đồng hồ và đọc lại
số giờ
* Bài 5: tổ chức cho hs thi tiếp sức nối
2 phép tính có kq giống nhau.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò:
- Đọc bảng nhân 6
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng
- HS làm bảng con
- hs nêu
- Đặt tính rồi nhân theo thứ tự từ phải sang
trái
- lấy 24 x 6= 144
- 4 hs lên thực hành
lớp theo dõi
4 HS lên bảng
HS đọc
- 2 nhóm mỗi nhóm lần lượt cử bạn lên nối
HS đọc
8
CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT )
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết 1 đoạn :”Viên tướng khoát tay” đến hết trong bài “ Người lính dũng cảm”.
Làm các bài tập về âm dễ lẫn l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ ghi BT2.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ :
loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu
của bài .
2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả-
+Hỏi : Đoạn văn kể chuyện gì?
-Những chữ nào được viết hoa?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận
xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền vào chỗ trống l hay n
- Gọi 1 em lên điền
- Gv nhận xét .
+ BT3: treo bảng phụ
- Hs điền vào VBT
- Gọi 9 em nối tiếp nhau lên điền cho đủ 9 chữ và
tên chữ - GV nhận xét.
- Yc hs nhìn bảng đọc thuộc lòng 9 chữ và tên
chữ đã điền.
4- Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Lớp tan học chú lính nhỏ rủ viên
tướng ra sửa hàng rào…
- Viết hoa chữ cái đầu câu
-Học sinh tìm
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Điền vào VBT
- HS nêu yc
- HS điền vào VBT
.
- lớp theo dõi
- Vài em đọc thuộc
-----------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
9
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I- Mục tiêu: - Biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng
của chúng
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
– GD ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 22, 23
III- Hoạt động dạy - học :
1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng
của chúng.
* Cách tiến hành : - Bước 1: làm việc theo cặp
yc 2 hs cùng quan sát h1 trang 22 và chỉ đâu - HS làm việc cặp đôi
là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu
- Bước 2: làm việc cả lớp
+ GV treo hình vẽ: cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Gọi vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu Một số HS lên bảng chỉ
KL: cq bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận….
2, HĐ 2:Thảo luận
* Mục tiêu : thảo luận để nắm được chức năng
của cq bài tiết nươc tiểu .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2
-Gv cho hs quan sát hình 2 T23 rồi thảo HS làm việc theo y\c của GV
luận theo y\c sau
+ Thận có chức năng gì?( lọc máu lấy ra các
chất thải…)
+ Ống dẫn nước tiểu có chức năng gì?
( cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái)
+ Bóng đái có chức năng gì?( chứa nước tiểu)
+ Ống đái có chức năng gì?( dẫn nước tiểu
từ bóng đái ra ngoài)
Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày Một số nhóm lên trình bày
kết quả ( 1 em hỏi, 1 em trả lời)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> KL : Chốt lại chức năng của từng bộ phận
cq bài tiết nước tiểu
3, Củng cố - Dặn dò :+ Để bảo vệ cq này chúng ta phải thường xuyên uống nước .
+Thực hiện theo bài học
___________________________________
10
CHIỀU TIẾNG VIỆT
Chính tả:ông ngoại
I.Mục tiêu:+ Nghe viết chính xác đoạn 1
+ Rèn kĩ năng viết đúng sạch, đẹp cho HS
+ Giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu ông bà.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học: 1) KTBC: Viết:quyết, chỉ huy , khoát
2) Bài mới
- GV đọc đoạn viết chính tả
+ Thành phố sắp vào thu có gì lạ ?
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế
nào ?
-Cho hs viết bảng: mát dịu, lặng lẽ , xanh
ngắt , dòng sông.
- GV đọc bài
- GV đọc lại
- GVchấm – nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
HS viết bảng con
HS viết vào vở
HS soát lỗi
3. Củng cố – dặn dò:-Viết lại các lỗi viết sai
- Nhớ viết cho đúng chính tả.
------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Múa hát sân trường
( Tổng phụ trách đội hướng dẫn )
Sáng Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2007
TẬP ĐỌC
Cuộc họp của chữ viết
I- Mục tiêu : -H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: chú lính, lấm
tấm, lắc đầu, từ nay…
- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài
- Qua bài thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung. Đặt
dấu câu sai sẽ làm sai nội dung. Hiểu cách tổ chức cuộc họp
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) .
III- Các hoạt động dạy- học :
A- KTBC
-Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ :Mùa thu
của em.
- Hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của
hs vào mùa thu?
- 2 Hs đọc .
- Lớp nhận xét .
11