Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8(CHUẨN-Q)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.74 KB, 30 trang )

Giáo án Công Nghệ 8
CHƯƠNG VII ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Tiãút 37 : BI 36,37 VËt liƯu kü tht ®iƯn.
Ph©n lo¹i vµ sè liƯu kü tht cđa ®å dïng ®iƯn
I. MỦC TIÃU:
1- Vãư kiãún thỉïc :
- Biãút âỉåüc váût liãûu dáùn âiãûn, váût liẻu cạch âiãûn, váût liãûu biãún tỉì.
- Nháûn biãút âỉåüc âàûc tênh, cäng dủng ca mäùi loải váût liãûu k thût âiãûn.
- HS hiĨu ®ỵc ý nghÜa biÕn ®ỉi n¨ng lỵng ®iƯn vµ chøc n¨ng cđa mçi nhãm ®å dïng
®iƯn.
2- Vãư k nàng :
- Quan sạt tçm hiãøu cạc VLKT âiãûn qua thỉûc tãú.
-HiĨu ®ỵc c¸c sè liƯu kÜ tht cđa ®å dïng ®iƯn vµ ý nghÜa cđa chóng
3- Thại âäü :
- HS cã ý thøc sư dơng c¸c ®å dïng ®iƯn ®óng sè liƯu kÜ tht.
- Cọ thỉïc nghiãm tục trong hc táûp.
II. CHØN BË :
1- Ca giạo viãn :
- Tranh v âäư dng âiãûn trong gia âçnh, cạc dủng củ bo vãû an ton âiãûn.
- Cạc máùu váût liãûu dáy dáùn, âäư dng, thiãút bë âiãûn.
2- Ca hc sinh :
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC :
1. ỉn ®Þnh
2. KiĨm tra
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vËt
liƯu dÉn ®iƯn
GV: Dùa vµo tranh mÉu chØ râ
c¸c phÇn tư dÉn ®iƯn vµ kh¼ng
®Þnh vËt liƯu mµ dßng ®iƯn


ch¹y qua ®ỵc gäi lµ vËt liƯu
dÉn ®iƯn.
H: §Ỉc tÝnh cđa vËt liƯu dÉn
®iƯn lµ g×?
GV: Híng dÉn HS ghi tªn c¸c
phÇn tư dÉn ®iƯn trªn h×nh 36.1
gåm: 2 lâi d©y ®iƯn, 2 lç lÊy
®iƯn, 2 chèt phÝch c¾m ®iƯn.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu vËt
liƯu c¸ch ®iƯn.
GV: §a tranh vÏ vµ mÉu vËt chØ
râ c¸c phÇn tư c¸ch ®iƯn ®Ĩ rót
ra kh¸i niƯm vỊ vËt liƯu c¸ch
®iƯn.
H: §Ỉc tÝnh vµ c«ng dơng cđa
vËt liƯu c¸ch ®iƯn lµ g×?
VD: H36.1 vá d©y ®iƯn dïng
®Ĩ c¸ch li 2 lâi d©y ®iƯn víi
nhau vµ c¸ch li víi bªn ngoµi
Ho¹t ®éng 3: VËt liƯu dÉn tõ
GV: Cho HS quan s¸t tranh vÏ:
chu«ng ®iƯn, nam ch©m ®iƯn,
m¸y biÕn ¸p…
H: Ngoµi t¸c dơng lµm lâi ®Ĩ
cn d©y ®iƯn, lâi thÐp cßn cã
t¸c dơng g×?
H: VËt liƯu dÉn tõ cã ®Ỉc tÝnh
HS: t×m hiĨu tranh vÏ
- Nghe gi¸o viªn giíi thiƯu
HS: ®äc tµi liƯu, tr¶ lêi.

HS: ®äc SGK vµ kÕt ln
HS: quan s¸t tranh ®äc SGK vµ
tr¶ lêi
HS: quan s¸t tranh vÏ
I. Vật liệu dẫn điện:
1. Khái niệm:
Vật liệu dẫn điện là những
vật liệu mà dòng điện chạy
qua được.
2. Đặc tính và Công dụng của
vật liệu dẫn điện:
- Đặc tính của vật liệu dẫn
điện là dẫn điện tốt vì có điện
trở xuất nhỏ, điện trở xuất
càng nhỏ thì dẫn điện càng
tốt.
- Công dụng của vật liệu dẫn
điện: dùng làm các thiết bò và
dây dẫn điện.
II. Vật liệu cách điện:
1. Khái niệm:
Vật liệu cách điện là những
vật liệu mà dòng điện
không chạy qua được.
2. Đặc tính và công dụng của
vật liệu cách điện :
- Đặc tính: cách điện tốt vì có
điện trở xuất lớn.
- Công dụng: dùng để chế tạo
các thiết bò cách điện, các

Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
vµ c«ng dơng nh thÕ nµo?
GV: §Ĩ hiĨu ®ỵc nguyªn lý
biÕn ®ỉi n¨ng lỵng ®iƯn vµ
chøc n¨ng, sè liƯu kü tht cđa
mçi nhãm ®å dïng ®iƯn chóng
ta nghiªn cøu bµi 37
Ho¹t ®éng 4: Ph©n lo¹i ®å
dïng ®iƯn gia ®×nh.
H: Dùa vµo tranh vÏ vµ hiĨu
biÕt trong thùc tÕ nªu tªn vµ
c«ng dơng cđa ®å dïng ®iƯn?
H: N¨ng lỵng ®Çu vµo cđa c¸c
®å dïng ®iƯn nµy lµ g×?
GV: NhÊn m¹nh ®ã chÝnh lµ
c¸ch ph©n lo¹i ®å dïng ®iƯn vµ
yªu cÇu HS hoµn thµnh b¶ng
37.1
GV: §a ra mét sè nh·n ®å
dïng ®iƯn ®Ĩ HS quan s¸t vµ
®Ỉt c©u hái
H: Sè liƯu kü tht ®iƯn cđa ®å
dïng ®iƯn gåm c¸c ®¹i lùỵng
g×, do ai quy ®Þnh?
GV: Híng dÉn HS ®äc vµ gi¶i
thÝch c¸c ®¹i lỵng ghi trªn 1 sè
nh·n ®å dïng ®iƯn
H: C¸c sè liƯu kü tht cã ý
nghÜa nh thÕ nµo ®èi víi khi

mua vµ sư dơng ®å dïng ®iƯn?
H: Nhµ em sư dơng ®iƯn ¸p
220V, em cÇn mau mét bãng
®Ìn cho bµn häc. Em chän
bãng nµo trong c¸c bãng sau:
220V- 40W, 110V-40W vµ
220V- 300W?
Gi¶i thÝch t¹i sao l¹i chän nh
vËy?
H: Khi lùa chän ®å dïng ®iƯn
ta cÇn lu ý ®iỊu g×?
H: V× sao ph¶i chän ®å dïng
®iƯn ®óng sè liƯu kü tht?
HS: nghiªn cøu tµi liƯu tr¶ lêi
HS: Suy nghÜ, nghiªn cøu tµi
liƯu tr¶ lêi
HS: quan s¸t tranh tr¶ lêi
HS: quan s¸t tr¶ lêi
HS: tr¶ lêi
HS: thùc hiƯn theo híng dÉn
cđa gi¸o viªn
HS: tr¶ lêi: chän bãng 220V-
40W v× cã ®iƯn ¸p phï hỵp víi
ngn ®iƯn gia ®×nh vµ c«ng
st ®Ìn phï hỵp víi yªu cÇu
sư dơng
HS: tr¶ lêi
phần tử cách điện của các
thiết bò điện.
III. Vật liệu dẫn từ:

1. Khái niệm:
Vật liệu dẫn từ là những vật
liệu mà đường sức từ trường
chạy qua được.
2. Đặc tính và công dụng:
- Đặc tính: dẫn từ tốt.
- Công dụng: dùng làm lõi
dẫn từ của nam châm điện, lõi
máy biến áp, lõi các máy phát
điện hay động cơ điện.
IV. Ph©n lo¹i ®å dïng ®iƯn gia
®×nh
- §Ìn ®iƯn
- BÕp ®iƯn
- §éng c¬ ®iƯn (qu¹t ®iƯn)
* N¨ng lỵng ®Çu vµo lµ ®iƯn
n¨ng, ®Çu ra lµ:
+ Quang n¨ng
+ NhiƯt n¨ng
+ C¬ n¨ng
* Sè liƯu kÜ tht cđa ®å dïng
®iƯn gåm c¸c ®¹i lỵng ®Þnh
møc:
- §iƯn ¸p ®Þnh møc: U ®¬n vÞ V
- Dßng ®iƯn ®Þnh møc: I ®¬n vÞ
A
- C«ng st ®Þnh møc: P ®¬n
vÞ W
* Sè liƯu kÜ thut do nhµ s¶n
xt quy ®Þnh (®Ĩ sư dơng ®iƯn

®ỵc tèt, bỊn, l©u vµ an toµn.
V. ý nghÜa cđa sè liƯu kÜ tht
+ Chän phï hỵp ®Ĩ sư dơng cã
hiƯu qu¶
+ Cã ®iƯn ¸p ®inh møc b»ng
®iƯn ¸p ngn
+ §¶m b¶o an toµn vµ tr¸nh
háng ®å dïng ®iƯn
4. Cđng cè
GV: híng dÉn HS ®iỊn ®Ỉc tÝnh vµ c«ng dơng vµo b¶ng 36.1
H: V× sao ngêi ta s¾p xÕp ®Ìn ®iƯn thc nhãm ®iƯn –quang, bµn lµ thc nhãm
®iƯn nhiƯt, qu¹t ®iƯn thc nhãm ®iƯn c¬?
H: C¸c ®¹i lỵng ®Þnh møc ghi trªn nh·n ®å dïng ®iƯn lµ g×? ý nghÜa cđa chóng?
H: ®Ĩ tr¸nh h háng do ®iƯn g©y ra khi sư dơng ®å dïng ®iƯn ph¶i chó ý ®iỊu g×?
5. Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc thc phÇn ghi nhí bµi 36,37
- Tr¶ lêi c©u hái trong bµi
- §äc tríc bµi 38-39


Tiết 3 8 : Bài 38-39 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
ĐÈN SI ĐỐT - ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nguyên lý biến làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.
- HS hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Tranh vẽ về đèn điện. Các đèn điện đuôi xoáy, đuôi ngạnh.
HS: Các đèn điện đuôi xoáy, đuôi ngạnh

III. TIẾN TRÌNH :
1.KiĨm tra - Nêu cách phân loại đồ dùng điện?
- Trình bày các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu cách
phân loại đèn điện :
- GV giới thiệu sơ lược về
lòch sử phát triển của của
đèn điện.
- Đèn điện thuộc nhóm đồ
dùng điêïn nào?
- Hãy kể tên một vào loại
đèn điện mà em biết?
Đèn điện tiêu thụ
điện năng và biến đổi
điện năng thành
quang năng.
- Thuộc nhóm đồ dùng
điện loại điện quang.
I. Phân loại đèn điện :
Dựa vào nguyên lý làm
việc, người ta phân đèn
điện ra ba loại chính :
- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo
của đèn điện.
- Hãy cho biết đèn sợi đốt

gồm có những bộ phận
nào?
- Mỗi bộ phận trên được
làm bằng vật liệu gì?
- Kim loại làm sợi đốt
phải có những đặc tính gì?
- Tại sao sợi đốt lại có
dạng lò xo xoắn?
- Vì sao bên trong của
bóng phải bơm khí trơ?
- Sợi đốt, bóng thuỷ
tinh, đuôi đèn.
- Sợi đốt và đuôi làm
bằng kim loại, bóng
được làm bằng thuỷ
tinh.
- Chòu được nhiệt độ
cao
- Dạng lò xo xoắn để
thu nhỏ chiều dài của
dây.
- Tránh cho sợi đốt
không bò oxy hoá khi
phát sáng ở nhiệt độ
cao, để làm tăng tuổi
thọ của sợi đốt.
II. Đèn sợi đốt :
1. Cấu tạo :
ù 3 bộ phận chính : sợi đốt,
bóng thuỷ tinh và đuôi

đèn.
a. Sợi đốt : Có dạng lò xo
xoắn, làm bằng vonfram
chòu được nhiệt độ cao.
b. Bóng thuỷ tinh : làm
bằng thuỷ tinh chòu nhiệt,
bên trong được bơm khí
trơ (acgon, kripton…)
c. Đuôi đèn : được làm
bằng đồng hoặc sắt tráng
kẽm. đuôi xoáy và đuôi
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Ta thường gặp những
kiểu đuôi đèn nào?
- Các đuôi đèn thường
được làm bằng vật liệu gì?
- Đèn sợi đốt hoạt động
như thế nào?
- Đèn sợi đốt có những
đặc điểm gì?
- Các số liệu kỹ thuật của
đèn sợi đốt thường được
ghi ở đâu?
- Thường gặp những
kiểu đuôi ngạnh và
đuôi xoắn.
- Đuôi đèn thường
được làm bằng đồng

hoặc sắt tráng kẽm.
- Dòng điện chạy
trong dây tóc làm dây
tóc nóng đỏ ở nhiệt độ
cao và phát sáng.
- phát ra ánh sáng liên
tục, hiệu suất phát
quang thấp , tuổi thọ
thấp .
- Các số liệu kỹ thuật
thường được ghi trên
thân bóng hoặc ghi
trên đuôi đèn.
ngạnh.
2. Nguyên lý làm việc :
Khi dòng điện chạy
trong dây tóc đèn làm
dây tóc nóng lên đến
nhiệt độ cao phát sáng.
3. Đặc điểm :
a. Đèn phát ra ánh sáng
liên tục.
b. Hiệu suất phát quang
thấp chỉ khoảng 4% 5%
c. Tuổi thọ thấp: chỉ
khoảng 1000 giờ.
4. Số liệu kỹ thuật :
5. Sử dụng :
Dùng để chiếu sáng
những nơi như phòng

ngủ, nhà tắm, bàn làm
việc…
HĐ 1 : Tìm hiểu đèn ống
huỳnh quang :
- Hãy cho biết đèn ống
huỳnh quang gồm những
bộ phận nào?
- Ta thường thấy đèn có
các chiều dài nào?
- Vì sao bên trong ống
thuỷ tinh chứa khí trơ?
- Hai điện cực của đèn có
dạng như thế nào?
- Gồm có 1 ống thuỷ
tinh và 2 điện cực.
- Có các chiều dài :
0,3m; 0,6m; 1,2m;
- Để tăng tuổi thọ của
dây tóc.
- Hai điện cực có dạng
dây lò xo xoắn.
III.Đèn ống huỳnh
quang
1. Cấu tạo :
Đèn ống huỳnh quang có
2 bộ phận chính : ống
thuỷ tinh và hai điện cực.
a. Ống thuỷ tinh : Có các
chiều dài 0,3m; 0,6m;
1,2m;1,5m;2,4m.Mặt

trong phủ lớp bột huỳnh
quang. Bên trong chứa
khí trơ và hơi thuỷ ngân.
b. Điện cực : bằng dây
Vonfram có dạng lò xo
xoắn, được tráng một lớp
bari–ôxit để phát ra tia
điện tử.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- GV trình bày nguyên lý
làm việc của đền ống
huỳnh quang.
- Vậy ánh sáng của đèn
được phát ra từ thành phần
nào?
- Vậy để thay đổi màu sắc
ánh sáng, ta cần thay đổi
thành phần nào?
- Theo em đèn ống huỳnh
quang có các đặc điểm gì?
- Vì sao phải mồi phóng
điện cho đèn huỳnh quang
?
- Các số liệu kỹ thuật
thường được ghi ở đâu trên
đèn ống huỳnh quang?
- Ánh sáng của đèn
được phát ra từ lớp

bột huỳnh quang.
- Ta thay đổi thành
phần của lớp bột
huỳnh quang để có
được các màu sắc
khác nhau.
- Vì đèn ống dài nên
hai cực điện cách xa
nhau. Để đèn phóng
được cần phải mồi
phóng điện.
- Ghi trên thân ống
gần điện cực
2. Nguyên lý làm việc :
phóng điện giữa 2 điện
cực của đèn tạo tia tử
ngoại tác dụng vào lớp
bột huỳnh quang phát ra
ánh sáng.
3. Đặc điểm của đèn ống
huỳnh quang :
a. Hiện tượng nhấp nháy :
b. Hiệu suất phát quang :
khoảng 20%  25% điện
năng tiêu thụ được biến
đổi thành quang năng.
c. Tuổi thọ của đèn:
khoảng 8000 giờ.
d. Mồi phóng điện: Dùng
chấn lưu, và tắcte.

4. Các số liệu kỹ thuật :
5. Sử dụng :
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo
của đèn Compac huỳnh
quang.
- Theo em về nguyên tắc
hoạt động và cấu tạo, đèn
compac huỳnh quang và
đèn ống huỳnh quang có
gì giống và khác nhau?
- Nguyên tắc hoạt
động giống nhau,
nhưng cấu tạo của đèn
compac huỳnh quang
có kich thước nhỏ gọn
hơn.
II. Đèn Compac huỳnh
quang:
Nguyên lý làm việc :
giống đèn ống huỳnh
quang.
Cấu tạo : Chấn lưu đặt
trong đuôi đèn nên kích
thước gọn nhẹ và dễ sử
dụng.
4. Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài.
Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân
dụng trong gia đình. Đọc trước bài 40 SGK.
Giáo Viên : Trần Đức Quang

Giáo án Công Nghệ 8
Tiết 39 Bài 40 : Thực Hành : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- HS có ý thức tuân thủ các quy đònh về an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Vật liệu :+ 1 cuộn băng dính cách điện. 5m dây điện 2 lõi.
- Dụng cụ – thiết bò :+ Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít. 1 đèn ống huỳnh
quang 220V loại 0,6m hoặc 1,2m, 1 bộ máng đèn ống, 1 chấn lưu điện cảm phù
hợp với công suất đèn và điện áp nguồn., 1 tắcte, 1 phích cắm điện, 1 bộ đèn ống
đã lắp sẵn.
HS: - Mẫu báo cáo của HS. 1 cuộn băng dính cách điện. 5m dây điện 2 lõi.
III. TIẾN TRÌNH :
1.KiĨm tra Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang. So sánh
ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của
bài thực hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và
nội dung của bài thực hành trong SGK/141.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :
- Đọc và giải thích ý nghóa của các số liệu
kỹ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang .
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng
các bộ phận của đèn ống huỳnh quang,
chấn lưu, tắcte.

- Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của
bộ đèn ống huỳnh quang để biết cách nối
các phần tử trong sơ đồ.
+ Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh
quang gồm những phần tử gì?
+ Chấn lưu và tắc te được mắc như thế
nào đối với đèn ống huỳnh quang?
+ Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn ống
huỳnh quang nối vào đâu?
- Quan sát sự mồi phóng điện và phát
- Các nhóm thảo luận và thống
nhất ý kiến.
- HS hoạt động theo nhóm
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
sáng.
+ Sau khi đóng điện, quan sát các hiện
tượng xảy ra ở tắc te và đèn ống huỳnh
quang.
HĐ 2 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện với yêu cầu :
+ Hành động nhanh và chính xác.
+ Đảm bảo an toàn điện.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 3: Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang142/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 41-42 trong SGK.


Tiãút 40 : BI 41 - 42: ÂÄƯ DNG ÂIÃÛN - NHIÃÛT
BN L ÂIÃÛN - BÃÚP ÂIÃÛN - NÄƯI CÅM ÂIÃÛN
I. MỦC TIÃU:
1- Vãư kiãún thỉïc :
- Hiãøu âỉåüc ngun l lm viãûc ca Âäư dng loải âiãûn - nhiãût.
- Biãút âỉåüc cáúu tảo, ngun l lm viãûc v cạch sỉí dủng bn l âiãûn, bãúp
âiãûn, näưi cåm âiãûn.
2- Vãư k nàng :
- Quan sạt ân âãø hiãøu cáúu tảo, ngun l lm viãûc, tỉû luûn k nàng thạo làõp.
3- Thại âäü :
- Nghiãm tục, hỉïng thụ hc táûp.
II. CHØN BË :
1- Ca giạo viãn :
- Tranh v v âäư dng loải âiãûn nhiãût.
- Bn l âiãûn cn täút, cạc bäü pháûn ca bn l âiãûn, bãúp âiãûn, näưi cåm âiãûn.
2- Ca hc sinh :
- Xem trỉåïc bi måïi åí nh.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC :
Hoảt âäüng ca giạo
viãn
Hoảt âäüng ca hc sinh Pháưn ghi bng
Hoảt âäüng
1: Giåïi thiãûu bi måïi :
- Trong âåìi säúng âäư dng
âiãûn loải âiãûn nhiãût â tr
thnh loải dủng củ khäng
thãø thiãúu hàòng ngy ca
chụng ta. Bn l âiãûn, näưi
cåm âiãûn, bãúp âiãûn Váûy

chụng cọ cáúu tảo v lm
- HS nghe kãø cạc âäư dng
loải âiãûn nhiãût.
- HS ghi âãư bi vo v
Bi 38 : ÂÄƯ DNG
ÂIÃÛN NHIÃÛT: BN
L ÂIÃÛN, BÃÚP ÂIÃÛÛN,
NÄƯI CÅM ÂIÃÛN
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
viãûc ntn ? ta tçm hiãøu qua
bi hc ny.
Hoảt âäüng 2
: Tçm hiãøu ngun l biãún âäøi nàng lỉåüng âäư dng âiãûn
nhiãût :
- Dng âiãûn cọ nhỉỵng tạc
dủng gç ? Ngun l biãún
âäøi nàng lỉåüng ca âäư dng
âiãûn nhiãût dủng vo tạc
dủng nhiãût ca dng âiãûn.
Nàng lỉåüng âáưu vo v âáưu
ra ca âäư dng âiãûn nhiãût l
gç ?
- Ta hiãøu dáy âäút nọng cọ
cáúu tảo cháút ntn âãø to nhiãût
låïn. Tçm hiãøu âiãûn tråí dáy ?
Vç sao dáy âäút nọng lm
bàòng cháút cọ âiãûn tråí sút v
chëu âỉåüc nhiãût âäü cao.
Thỉåìng dng Niken cräm,

Fe cräm vç cọ âiãûn tråí sút
låïn → R låïn
- HS phạt biãøu tạc dủng nhiãût,
tỉì, phạt sạng, H
2
, sinh l.
- Nàng lỉåüng vo : Âiãûn nàng
- Nàng lỉåüng ra : Nhiãût nàng
- Cháút cọ âiãûn tråí sút låïn, do
âiãûn tråí sút t lãû thûn våïi
R, P, âm bo u cáưu l
nhiãût to ra låïn.
I - Âäư dng loải âiãûn
nhiãût:
1- Ngun l lm
viãûc :
- Dỉûa vo tạc dủng nhiãût
ca dng âiãûn chảy trong
dáy âäút nọng, biãún âiãûn
nàng thnh nhiãût nàng.
2- Dáy âäút nọng :
l
a) Âiãûn tr : R = ρ (
Ω )
s
b) Cạc u cáưu k thût ca
dáy âäút nọng :
- Cọ âiãûn tråí sút låïn ρ =
1,1.10
-6

Ω, chëu nhiãût cao
1000 → 1.100
0
c
Hoảt âäüng 3
: Tçm hiãøu cáúu tảo, ngun l lm viãûc, säú liãûu KT, cạch sỉí
dủng bn l âiãûn:
- Âàût mä hçnh tranh v bn
l âiãûn âãø HS quan sạt.
- Chỉïc nàng dáy âäút nọng
trong bn l âiãûn l gç ?-
- Ngun l lm viãûc ca
bn l âiãûn l gç ?
- Nãu säú liãûu KT v nghéa
+
Cäng sút låïn chụ âãún
viãûc càõm bn l vo äø âiẻn
chàõc.
- Khi sỉí dủng bn l âiãûn
cáưn chụ âiãưu gç ?
- HS quan sạt tranh v tr låìi
- Biãún âiãûn nàng thnh nhiãût
nàng.
- Âãø tạch âiãûn, duy trç nhiãût
âäü cao khi l .
- HS phạt biãøu ngun l v
ghi vo våí.
- HS xem ti liãûu v thỉûc tãú
tr låìi
II - Bn l âiãûn :

1) Cáúu tảo :
- Dáy âäút nọng lm bàòng
Nikem cräm.
- V lm bàòng gang hồûc
håüp kim Al âạnh bọng håüac
mả Cräm
- Nàõp lm bàòng Cu, thẹp
mả Cräm hồûc nhỉûa chëu
nhiãût.
- Ân tên hiãûu, Rå le nhiãût,
nụm âiãưu chènh nhiãût âäü.
2) Ngun l lm
viãûc :
- Khi dng âiãûn chảy qua
dáy âäút nọng to nhiãût têch
vo vo v lm nọng bn
l.
3) Cạc säú liãûu KT :
SGK
4) Sỉí dủng : SGK
Hoảt âäüng 4
: Tçm hiãøu cáúu tảo, säú liãûu KT, cạch sỉí dủng bãúp âiãûn :
- Âàût mä hçnh tranh v bãúp
âiãûn âãø HS quan sạt.
- Bãúp âiãûn âỉåüc cáúu tảo
ntn ?
- Dáy âäút nọng thỉåìng lm
bàòng håüp kim gç ?
- So sạnh 2 loải bãúp trãn em
nãn sỉí dủng bãúp no cho an

ton hån ?
- Trãn bãúp ghi säú liãûu KT
gç ?
- Nãu cạch sỉí dủng bãúp an
ton.
- 2 loải bãúp âiãûn : Kiãøu håí v
kiãøu kên.
- Cáúu tảo : 2 bäü pháûn chênh,
dáy âäút nọng v thán bãúp.
- Vomfrom lm dáy âäút nọng
- Bãúp kiãøu kên
- HS nãu chụ SGK.
III - Bãúp âiãûn :
1) Cáúu tảo :
- Dáy âäút nọng
- Thán bãúp.
+ Bãúp cọ 2 loải :
- Bãúp âiãûn kiãøu håí
- Bãúp âiãûn kiãøu kên.
2- Säú liãûu KT :
- Âiãûn ạp âënh mỉïc 220 V
- Cäng sút âënh mỉïc :
5000 W - 2000 W.
3- Sỉí dủng : SGK
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoảt âäüng 5
: Tçm hiãøu cáúu tảo, säú liãûu KT, cạch sỉí dủng näưi cåm âiãûn:
- Tçm hiãøu cáúu tảo näưi cåm
âiãûn, gii thêch vç sao sỉí

dủng näưi cåm âiãûn tiãút kiãûm
hån bãúp âiãûn ?
- Quan sạt näưi cåm âiãûn,
nãu cạc säú liãûu KT v
nghéa ca chụng.
- Cạch nhiãût v ngoi
- Tỉû âäüng ngàõt sang chãú âäü
khạc.
- U
âm
: âiãûn ạp âënh mỉïc 220
V
- P
âm
:cäng sút â/ mỉïc 800
W
- V
soong
: thãø têch soong.
IV - Näưi cåm âiãûn :
1) Cáúu tảo :
- V näưi: 2 låïp cạch nhiãût
- Soong
- Dáy âäút nọng: dáy chênh
v dáy phủ.
2- Säú liãûu KT :
- Âiãûn ạp âënh mỉïc
- Cäng sút âënh mỉïc.
- Dung têch soong.
3- Sỉí dủng : SGK

Hoảt âäüng 6 :
Cng cäú v dàûn d :
- Âc trỉåïc bi måïi.

Tiết 42: Bài 44-45 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ
QUẠT ĐIỆN – MÁY BƠM NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1
pha.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
II. CHUẨN BỊ :
GV:- Tranh vẽ và mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước.
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt … động cơ điện, quạt
điện đã tháo rời.
- Quạt điện, máy bơm nước còn tốt.
HS: T×m hiĨu quạt điện, máy bơm nước
III. TIẾN TRÌNH :
1.KiĨm tra Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bếp điện, nồi cơm điện.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu động cơ
điện 1 pha:
- Các đồ dùng loại điện – cơ
hoạt động dựa vào nguyên
tắc nào?
- Hãy miêu tả động cơ điện ở
nhà em?
- GV chỉ trên hình vẽ giới

thiệu cấu tạo của động cơ
điện gồm stato và rôto.
- Nhìn trên hình vẽ, hãy cho
biết cấu tạo của stato?
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
- Nhìn trên hình vẽ, hãy cho
biết cấu tạo của rôto?
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
- Biến đổi điện năng
thành cơ năng.
- Hình trụ rỗng được
ghép từ nhiều lá thép
kỹ thuật điện và có
dây quấn.
- Dây quấn được
cách điện với lõi
thép.
- Hình trụ đặc được
ghép từ nhiều lá thép
kỹ thuật điện và có
dây quấn.
- Dây quấn được
cách điện với lõi
thép.
I. Động cơ điện 1 pha :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính là
stato và rôto.

a. Stato (Phần đứng yên) :
Stato gồm lõi thép và dây
quấn.
Lõi thép hình trụ rỗng
được ghép bằng lá thép kỹ
thuật điện, có rãnh hoặc cực
để quấn dây điện từ.
Dây quấn làm bằng dây
điện từ được đặt cách điện
với lõi thép.
b. Rôto (Phần quay) :
- Rôto gồm lõi thép và
dây quấn.
Lõi thép hình trụ được
ghép bằng lá thép kỹ thuật
điện, có rãnh hoặc cực để
quấn dây điện từ.
Dây quấn rôto kiểu lồng
sóc.
2. Nguyên lý làm việc : SGK
3. Các số liệu kỹ thuật : SGK
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Dây quấn của rôto khác với
stato như thế nào?
- GV giới thiệu cấu tạo của
lồng sóc.
- Làm sao động cơ có thể
chuyển động được?

- GV trình bày nguyên lý làm
việc của động cơ?
- Để sử dụng động cơ điện
được bền lâu, hiệu quả và an
toàn, ta cần chú ý điều gì?
- Dây quấn của rôto
được nối với nhau ở
hai đầu thành dạng
lồng.
4. Sử dụng :
- Sử dụng đúng điện áp đònh
mức, công suất đònh mức.
- Cần kiểm tra và tra dầu mỡ
đònh kỳ.
- Đặt động cơ chắc chắn ở
nơi khô ráo, thoáng mát, ít
bụi.
- Phải kiểm tra an toàn điện
đối với động cơ mới mua
hoặc động cơ để lâu không
sử dụng.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lý làm việc, số liệu
kỹ thuật và cách sử dụng
quạt điện :
- Quạt điện có cấu tạo như
thế nào?
- Để sử dụng quạt được an
toàn và hiệu quả, ta cần chú
ý điều gì?

- Có một cánh quạt
gắn vào trục của
động cơ điện.
II. Quạt điện :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 phần chính động
cơ điện và cách quạt gắn với
trục của động cơ.
2. Nguyên lý làm việc : SGK
3. Sử dụng :
- Yêu cầu sử dụng như động
cơ điện
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng,
không bò rung lắc, vướng.
HĐ 3 : Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lý làm việc, số liệu
kỹ thuật và cách sử dụng
máy bơm nước :
- Máy bơm nước có cấu tạo
như thế nào?
- Để sử dụng máy bơm nước
- Gồm động cơ điện
gắn với bộ phận bơm
nước
III. Máy bơm nước :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 phần chính động
cơ điện và phần bơm.
2. Nguyên lý làm việc : SGK
3. Sử dụng :

- Cần chọn vò trí đặt máy
bơm nước hợp lý để việc mồi
nước thuận lợi.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
được an toàn và hiệu quả, ta
cần chú ý điều gì?
- Nối đất vỏ máy bơm nước
để đảm bảo an toàn điện.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/155
- Trả lời câu hỏi trong SGK/155
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của quạt điện.
- Đọc trước bài 46-47 SGK.
Tiết 43: Bài 46 -47: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
THỰC HÀNH :MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.
- HS hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ và mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn … của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ :
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo
máy biến áp 1 pha:
- Làm thế nào để nhà em có
thể sử dụng đầu máy Video
điện áp 110V trong khi
nguuồn điện nhà em có điêïn
áp 220V?
- Vậy chức năng của máy
biến áp là gì?
- Hãy mô tả máy biến áp mà
em được thấy ở gia đình?
- Lõi thép của máy biến áp
có gì đặc biệt?
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
HĐ 2:Tìm hiểu nguyên lí làm
việc máy biến áp 1 pha:
- GV giới thiệu cho HS phân
biệt dây quấn sơ cấp và dây
- Dùng máy biến áp.
- Máy biến áp dùng
để biến đổi điện áp
của dòng điện.
- Gồm có nhiều vòng
dây điện quấn quanh
một loãi thép.

- Lõi thép của máy
biến áp được ghép từ
nhiều là thép lại với
nhau chứ không phải
đúc liền một khối.
- Dây quấn được
cách điện với lõi
thép và các dây quấn
được cách điện với
nhau.
I-MÁY BIẾN ÁP 1 PHA:
Máy biến áp một pha là
thiết bò điện dùng để biến
đổi điện áp của dòng điện
xoay chiều một pha.
1. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính là
lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép :
Lõi thép được ghép bằng
lá thép kỹ thuật điện, dùng
để dẫn từ cho máy biến áp.
b. Dây quấn :
Dây quấn làm bằng dây
điện từ được quấn quanh lõi
thép và được cách điện với
nhau.
Máy biến áp một pha
thường có hai dây quấn :
- Dây quấn nối với nguồn

điện gọi là dây quấn sơ cấp.
- Dây quấn lấy điện ra sử
dụng gọi là dây quấn thứ
cấp.
2. Nguyên lý làm việc :
Khi cuộn sơ cấp được cấp
điện, dòng điện cảm ứng
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
quấn thứ cấp.
- Tại sao khi cuộn sơ cấp có
điện thì trong cuộn thứ cấp
cũng có điện?
- GV giới thiệu công thức
liên hệ giữa điện áp và số
vòng dây.
- Vậy muốn tăng điện áp đầu
ra, ta cần làm gì?
- Vậy muốn giảm điện áp
đầu ra, ta cần làm gì?
- Các số liệu kỹ thuật của
máy biến áp là gì?
- Để sử dụng động cơ điện
được bền lâu, hiệu quả và an
toàn, ta cần chú ý điều gì?
- Để sử dụng máy biến áp
được bền lâu và an toàn, ta
cần thức hiện các điều gì?
- Nhờ có hiện tượng

cảm ứng điện từ.

- Tăng số vòng dây
của cuộn dây thứ
cấp.
- Giảm số vòng dây
của cuộn dây thứ
cấp.
- Điện áp đònh mức,
dòng điện đònh mức
và công suất đònh
mức.
điện từ sẽ được sinh ra trong
cuộn dây thứ cấp.
Hệ số biến áp : k =
2
1
2
1
N
N
U
U
=
Trong đó :
+ U
1
; U
2
: Điện áp sơ cấp; thứ

cấp.
+ N
1
; N
2
: Số vòng dây quấn
sơ cấp; thứ cấp.
- Máy biến áp tăng áp : U
2
>
U
1
- Máy biến áp giảm áp : U
2
<
U
1
3. Các số liệu kỹ thuật : SGK
4. Sử dụng :
- Dùng để tăng – giảm điện
áp trong gia đình và trong
các đồ dùng điện tử.
Khi sử dụng cần chú ý :
- Không đưa vào điện áp cao
hơn điện áp đònh mức của
máy biến áp.
- Không sử dụng vượt quá
công suất đònh mức.
- Đặt máy biến áp nơi sạch
sẽ, khô ráo, thoáng gió, ít

bụi.
- Phải kiểm tra rò điện đối
với máy biến áp mới mua
hoặc để lâu không sử dụng.
HĐ 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực
hành
-HS thực hành theo
hướng dẫn của GV
II. THỰC HÀNH
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/161
- Trả lời câu hỏi trong SGK/161
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 48-49 SGK
Tiết 44 : BÀI 48-49 SỬ DỤNG HP LÝ ĐIỆN NĂNG
THỰC HÀNH : TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết sử dụng điện năng hợp lí, có ý thức tiết kiệm điện năng
- Tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
II. CHUẨN BỊ :- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và sử dụng động cơ điện và quạt điện.
3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1:Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng:
- Hãy kể tên một số đồ dùng điện trong gia
đình em?
- Các đồ dùng trên có được sử dụng vào
những thời điểm nào?
- Vậy có những thời điểm nhu cầu sử dụng
rất nhiều đồ dùng điện cùng lúc. Khi đó
điện năng tiêu thụ sẽ như thế nào?
- Các thời điểm như trên gọi là giờ cao
điểm.
- Giờ cao điểm có các đặc điểm gì?
- Điều này có ảnh hưởng không?
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng :
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng :
Nhu cầu tiêu thụ điện năng không đồng
đều theo giờ trong ngày.
Giờ “cao điểm” là những giờ tiêu thụ
điện năng nhiều.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả
năng cung cấp điện của nhà máy điện
không đáp ứng đủ.
- Điện áp của mạng điện bò giảm xuống,
ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ
dùng điện.
HĐ 2 : Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và tiết
kiệm điện năng :
- Nguyên nhân gây ra giờ cao điểm xuất
phát từ đâu?

- Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ
cao điểm, ta phải có các biện pháp như thế
nào?
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện
năng :
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ
cao điểm :
Cắt điện một số đồ dùng điện không thiết
yếu.
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để
tiết kiệm điện năng :
3. Không sử dụng lãng phí điện năng :
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không
có nhu cầu.
HĐ 3: GV hướng dẫn HS thực hành :
I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện :
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được
tính bằng công thức :
- HS lắng nghe, theo dõi và nắm bắt thông
tin.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A = P.t
Trong đó :
t : Thời gian làm việc của đồ dùng
điện(h)
P : Công suất điện của đồ dùng điện
(W)
A : Điện năng tiêu thụ của đồ dùng

điện (Wh)
- Các bội số : 1 KWh = 1000 Wh
1 MWh = 1000 KWh
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia
đình :
1. Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời
gian sử dụng trong 1 ngày của đồ dùng điện
trong gia đình.
- Liệt kê tên đồ dùng điện, công suất điện,
số lượng, thời gian sử dụng trong 1 ngày của
các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột
trong báo cáo thực hành.
- Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng
điện trong 1 ngày và ghi vào cột cuối cùng
của bảng trong báo cáo thực hành.
2. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong
1 ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất
cả đồ dùng điện và ghi vào báo cáo thực
hành.
3. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong
1 tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của
các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo
cáo thực hành.
HĐ 4: GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS làm việc .
HĐ 5: Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang169/SGK
4. Hướng dẫn về nhà: Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
Tiết 45 : KIỂM TRA CHƯƠNG VII
CHƯƠNG III : MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Tiết 46 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
- HS hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh về hệ thống điện.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu về đặc
điểm mạng điện trong nhà :
- Điện áp của mạng điện
trong nhà là loại điện áp cao
thế hay hạ thế?
- Mạng điện trong nhà chúng
ta có điện áp bằng bao
nhiêu?
- Đồ dùng điện trong gia đình
tiêu thụ điện năng có giống
nhau hay không?
- Khi mắc đồ dùng điện vào
mạng điện trong nhà, ta cần
chú ý điều gì?
- Đối với các thiết bò đóng cắt
– bảo vệ và điều khiển, điện

áp đònh mức của đồ dùng này
phải như thế nào so với điện
áp của mạng điện?
- Điện áp trong mạng
điện trong nhà là loại
điện áp thấp.
- Mạng điện trong
nhà có điện áp 220V
- Các đồ dùng điện
khác nhau tiêu thụ
điện năng khác nhau.
- Điện áp đònh mức
của đồ dùng điện
phải phù hợp với
điện áp của lưới
điện.
- Đối với các thiết bò
đóng cắt – bảo vệ và
điều khiển, điện áp
đònh mức của đồ
dùng này phải lớn
hơn so với điện áp
của mạng điện
I. Đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà :
1. Điện áp của mạng điện
trong nhà:
Mạng điện trong nhà là
loại mạng điện có điện áp
thấp, nhận điện năng từ

mạng phân phối để cung cấp
điện cho các đồ dùng điện
trong gia đình.
2. Đồ dùng điện của mạng
điện trong nhà:
a. Đồ dùng điện rất đa dạng :
b. Công suất điện của đồ
dùng điện rất khác nhau :
3. Sự phù hợp điện áp giữa
các thiết bò, đồ dùng điện với
điện áp của mạng điện :
- Các thiết bò và đồ dùng
điện trong nhà phải có điện
áp đònh mức phù hợp với
điện áp của mạng điện.
- Đối với các thiết bò đóng –
cắt, bảo vệ và điều khiển,
điện áp đònh mức của chúng
có thể lớn hơn điện áp mạng
điện.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Từ các đặc điểm trên, theo
em mạng điêïn trong nhà phải
đảm bảo những yêu cầu gì?
- Phải cung cấp đủ
điện cho các đồ dùng
điện trong nhà.
4. Yêu cầu của mạng điện

trong nhà:
- Mạng điện được thiết kế,
lắp đặt đảm bảo cung cấp
điện cho các đồ dùng điện
trong nhà và dự phòng cần
thiết.
- Mạng điện phải đảm bảo
an toàn cho người và cho
ngôi nhà.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa
chữa.
- Sử dụng thuận tiện, bền
chắc và đẹp.
HĐ 2 : Cấu tạo của mạng
điện trong nhà :
- Hãy mô tả cấu tạo mạng
điện trong nhà em gồm có
những gì?
- Đường dây điện
vào mạch chính đi
qua đồng hồ đo điện
năng, rẽ ra các mạch
nhánh mắc song song
với nhau.
II. Cấu tạo của mạng điện
trong nhà :
- Mạch chính lấy điện từ
mạng điện phân phối đi qua
đồng hồ đo điện năng vào
nhà, rẽ qua các mạch nhánh

mắc song song với nhau.
TIẾT 47 : Bài 51 : THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU :
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
- HS hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bò đóng
– cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về cấu tạo của một số thiết bò đóng – cắt và lấy điện.
- Một số thiết bò : cầu dao, các loại công tắc điện, ổ điện, phích cắm điện tháo lắp
được.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
Tìm hiểu về thiết bò đóng –cắt
mạch điện :
- Hãy cho biết công dụng của
công tắc điện?
- Theo em công tắc điện được cấu
tạo như thế nào?
- Hãy kể một số loại công tắc
khác nhau mà em gặp trong nhà
hoặc trong mạng điện?
- Công tắc xoay thường được sử
dụng ở đâu?
- Công dụng của cầu dao là gì?

- Công dụng của cầu dao có gì
khác với công tắc?
- Công tắc điện dùng
để đóng cắt mạch điện
trong nhà. (VD tắt
hoặc moẻ đèn điện…)
- Công tắc điện gồm
vỏ, cực động và cực
tónh.
- Côg tắc bật, công tắc
xoay, công tắc bấm…
- Công tắc xoay thường
sử dụng trong hộp số
quạt điện, bộ phận
điều chỉnh tốc độ động
cơ…
- Dùng để đóng cắt
dòng điện.
- Cầu dao cắt cả 2 dây,
I. Thiết bò đóng – cắt mạch
điện :
1. Công tắc điện :
a. Khái niệm :
b. Cấu tạo :
Công tắc điện gồm : Vỏ,
cực động và cực tónh.
Cực động và cực tónh
thường làm bằng đồng, cực
động được liên kết cơ khí với
núm điều khiển, cực tónh có vít

để cố đònh đầu dây dẫn điện.
c. Phân loại :
Dựa vào số cực : Công tắc 2
cực, công tắc 3 cực…
Dựa vào thao tác đóng cắt :
Công tắc bật, công tắc xoay,
công tắc bấm…
d. Nguyên lý làm việc :
Khi đóng công tắc, cực
động tiếp xúc với cực tónh làm
kín mạch. Khi cắt công tắc, cực
động tách khỏi cực tónh làm hở
mạch điện.
2. Cầu dao :
a. Khái niệm :
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
_ Hãy mô tả cấu tạo của cầu dao
theo sự quan sát của em?
- Em thường gặp các loại cầu dao
nào?
còn công tắc chỉ cắt
điện 1 dây.
- Cầu dao gồm có vỏ,
cực động và cực tónh.
- Cầu dao 2 cực, cầu
dao 3 cực.
Cầu dao là loại thiết bò đóng
cắt dòng điện bằng tay đơn

giản nhất, được dùng để đóng
cắt đồng thời cả dây pha và
dây trung tính.
b. Cấu tạo :
Gồm 3 bộ phận chính : Vỏ,
các cực động và các cực tónh.
c. Phân loại :
Căn cứ vào số cực : Cầu dao
một cực, hai cực, ba cực.
Căn cứ vào sử dụng : Cầu
dao một pha, ba pha.
Tìm hiểu về thiết bò lấy điện
- Các đồ dùng điện trong nhà
muốn lấy điện cần phải có thiết bò
gì?
- Ổ cắm điện và phích điện trong
gia đình em thường được phân
loại như thế nào?
GV hướng dẫn HS thực hành :
I. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật :
- Đọc và giải thích các số liệu kỹ
thuật ghi trên các thiết bò đóng cắt
và lấy điện.
II. Tìm hiểu cấu tạo :
1. Tìm hiểu cấu tạo của các thiết
bò lấy điện.
- Quan sát cấu tạo, hình dáng bên
ngoài của ổ điện, phích cắm điện.
- Tháo ổ điện, phích cắm điện,
quan sát và mô tả cấu tạo vào

mẫu báo cáo thực hành.
- Lắp hoàn chỉnh lại các thiết bò
- Cần phải có ổ cắm
điện và phích điện.
- Thường được phân
loại theo chốt cắm :
chốt cắm tròn, chốt
cắm dẹt…
II. Thiết bò lấy điện :
1. Ổ điện :
Là thiết bò lấy điện cho các
đồ dùng điện .
2. Phích cắm điện :
Phích cắm điện dùng cắm
vào ổ điện, lấy điện cung cấp
cho các đồ dùng điện.
Phích cắm điện có nhiều loại
: Tháo được, không tháo được,
chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt…
- HS lắng nghe, theo dõi và
nắm bắt thông tin.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
đó.
2. Tìm hiểu cấu tạo các thiết bò
đóng cắt :
- Quan sát cấu tạo, hình dáng bên
ngoài của cầu dao, công tắc điện,
nút ấn điện.

+ Tháo công tắc điện hai cực, ba
cực : quan sát, mô tả cấu tạo và
ghi vào mẫu báo cáo thực hành.
+ Tháo cầu dao, nút ấn : quan sát,
mô tả cấu tạo và ghi vào mẫu báo
cáo thực hành.
- Lắp hoàn chỉnh lại các thiết bò
đó.
HĐ 2 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS làm việc .
HĐ 3: Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 182/SGK
Hướng dẫn về nhà:
- Xem và nghiên cứu các thiết bò đóng cắt và lấy điện ä của mạng điện trong nhà.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
TIẾT 49 Bài 53- 55 : THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
SƠ ĐỒ ĐIỆN
Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc, vò trí lắp đặt của những thiết bò nêu trên
trong mạch điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về cấu tạo của cầu chì.
- Một số thiết bò : Cầu chì các loại, aptomat.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Hãy trình bày các thiết bò đóng cắt mạnh điện trong gia đình.

3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu về cầu chì :
- Hãy cho biết công dụng của
cầu chì trong mạch điện?
- Theo em cầu chì gồm những
bộ phận nào?
- Vỏ cầu chì thường được làm
bằng vật liệu gì?
- Bộ phận quan trọng nhất
của cầu chì là gì?
- Hãy kể một số dạng cầu chì
mà em gặp trong thực tế?
- Cầu chì dùng để
bào vệ đồ dùng điện
và mạch điện khi gặp
các sự cố điện.
- Gồm vỏ, dây chì và
các cực giữ dây.
- Vỏ cầu chì thường
được làm bằng nhựa
hoặc sứ.
- Bộ phận quan trọng
nhất của cầu chì là
dây chảy bằng chì.
- Cầu chì hộp, cầu
chì ống…
I. Cầu chì :
1. Công dụng :
Cầu chì là loại thiết bò

điện dùng để bảo vệ an toàn
cho các đồ dùng điện, mạch
điện khi xảy ra sự cố ngắn
mạch hoặc quá tải.
2. Cấu tạo và phân loại :
a. Cấu tạo :
Gồm 3 bộ phận chính :
+ Vỏ : thường được làm bằng
sứ, nhựa hoặc thuỷ tinh.
+ Các cực giữ dây chảy và
dây dẫn điện : thường làm
bằng đồng.
+ Dây chảy : Thường làm
bằng chì.
b. Phân loại :
Có nhiều loại cầu chì.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Nguyên tắc bảo vệ của cầu
chì là như thế nào?
- Khi dòng điện tăng
quá giá trò đònh mức,
dây chì nóng chảy và
bò đứt làm hở mạch
điện.
Theo hình dạng : cầu chì hộp,
cầu chì ống, cầu chì nút …
3. Nguyên lý làm việc :
Bộ phận quan trọng nhất là

dây chảy được mắc nối tiếp
với mạch điện cần bảo vệ.
Khi dòng điện tăng lên quá
giá trò đònh mức, dây chảy
cầu chì nóng chảy và bò đứt
làm mạch điện hở.
HĐ 2 : Tìm hiểu về
Aptomat
- Công dụng của Aptomat là
gì?
- Aptomat có ưu điểm gì so
với cầu chì và cầu dao?
- Aptomat dùng để
bảo vệ và cắt mạch
điện khi có sự cố
điện.
- Sau khi sửa chữa
khắc phục sự cố
xong, ta dễ dàng
đóng điện trở lại để
mạch điện được vận
hành dễ dạng hơn so
với cầu dao và cầu
chì.
II. APTOMAT :
Aptomat là thiết bò tự động
cắt mạch điện khi bò ngắn
mạch hoặc quá tải. Aptomat
phối hợp cả chức năng của
cầu chì và cầu dao.

HĐ 3 : Tìm hiểu về sơ đồ
điện :
- Hãy cho mạng điện của gia
đình em gồn những thiết bò
và đồ dùng điện nào?
- Hãy thử tưởng tượng nếu ta
vẽ mạng điện đó trên giấy thì
sự phức tạp là như thế nào?
- Sự phức tạp sẽ rất
lớn vì có nhiều loại
thiết bò, đồ dùng điện
khác nhau, có nhiều
đường dây điện chéo
nhau, nối nhau…
III : Sơ đồ điện :
Sơ đồ điện là hình biểu diễn
quy ước của một mạch điện,
mạng điện hoặc hệ thống
điện.
Giáo Viên : Trần Đức Quang
Giáo án Công Nghệ 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
- Theo em để việc biểu diễn
mạng điện đó trên giấy được
đơn giản, dễ dàng ta cần phải
có những gì?
- Cần có các ký hiệu,
quy ước thống nhất
để biểu diễn các
mạch điện, mạng

điện.
HĐ 4 : Tìm hiểu về một số
ký hiệu quy ước trong sơ đồ
điện :
- Cho HS xem và nghiên cứu
bảng ký hiệu trong sơ đồ điện
trong SGK/190.
- GV treo Bảng ký hiệu sơ đồ
điện (để trống phần ký hiệu
hoặc phần tên gọi của ký
hiệu). Sau đó cho HS điền
vào phần còn trống tương
ứng.
IV. Một số ký hiệu quy ước
trong sơ đồ điện :
(SGK/190)
Khi vẽ sơ đồ điện, người ta
thường dùng các ký hiệu, đó
là các hình vẽ được chuẩn
hoá để thể hiện những phần
tử của mạch điện như : dây
dẫn điện, thiết bò điện, đồ
dùng điện và cách lắp đặt
chúng.
HĐ 5 : Tìm hiểu về cách
phân loại sơ đồ điện :
- GV giới thiệu cách phân
loại sơ đồ điện.
- GV giới thiệu khái niệm sơ
đồ nguyên lý và công dụng

của sơ đồ nguyên lý.
- Qua sơ đồ mẫu, GV phân
tích nguyên lý làm việc của
mạch điện để HS hiểu rõ
chức năng của sơ đồ nguyên
lý.
V. Phân loại sơ đồ điện :
1. Sơ đồ nguyên lý :
Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên
hệ điện của các phần tử
trong mạch điện mà không
thể hiện vò trí lắp đặt, cách
lắp ráp sắp xếp của chúng
trong thực tế.
Sơ đồ nguyên lý dùng để
nghiện cứu nguyên lý làm
việc của mạch điện, là cơ sở
để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
2. Sơ đồ lắp đặt :
Giáo Viên : Trần Đức Quang
A
O

×