Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SAI KHỚP VAI (Kỳ 1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.45 KB, 5 trang )

SAI KHỚP VAI
(Kỳ 1)
I.Phân loại:
1.Theo vị trí:
Căn cứ vào vị trí chỏm xương bị bật ra nằm ở vị trí nào so với ỗ
choã mà chia ra các thể SK vai:
1.1.SKV ra trước vào trong:
- Hay gặp nhất( chiếm 75% trường hợp SKV).
- Tuỳ vị trí Chỏm xương cánh tay nằm ở ngoài hay trong Mỏm quạ
mà ta có các thể sau:
+Thể ngoài quạ: Chỏm nằm ngay bờ trước hỏm khớp( là bán
Sk,dể nắn chỉnh).
+Thể dưới quạ: Chỏm nằm nagy dưới mỏm quạ( hay gặp
nhất).
+Thể trong quạ: Chỏm thọc sâu phía trong namừ ở phía
trong Mỏm quạ.
+Thể dưới đòn: Chỏm xương nằm dưới xương đòn.
1.2.SKV xuống dưới:
- Thứ 2 của SKV( 23%).
- Chỏm xương cánh tay nằm dưới hỏm khớp,chia 3 thể:
+Thể dưới hỏm khớp thông thường( thường tự chỉnh lại
được).
+Thể dung ngược: cánh tay ở tư thế dạng quá mức.
+Thể dưới cơ tam đầu.
1.3.SKV ra sau( ít gặp):
- Thể dưới mỏm cùng: Chỏm trật ra sau và nằm dưới mỏm cùng vai.
- Thể dưới gai: Chỏm xương nằm dưới gai( tổn thương quanh khớp
lớn).
1.4.SKV lên trên( rất ít gặp): Thường kèm theo gãy mõm cùng vai.
2.Theo thới gian:
2.1.SKV mới: < 2W.


2.2.SKV cũ: > 2 W.
3.Theo số lần SK:
3.1.SKV lần đầu.
3.2.SKV táI diễn.
4.Theo nguyên nhân:
4.1.SKV chấn thương.
4.2.SKV bệnh lý.
5.Theo tổn thương kết hợp:
5.1.SKV đơn thuần.
5.2.SKV kèm gãy xương.
II.Chẩn đoán: SKV ra trước vào trong.
1.LS:
- Đau,sưng nề,bất lực vận động khớp vai.
- Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
- Biến giạng vùng vai: Mỏm cùng vai dô,vai vuông,dấu hiệu mắc
áo,dấu hiệu nhát rìu dưới MCV.
- Dấu hiệu lò xo: khi làm động tác giạng/khép cánh tay.
+Rãnh Delta ngực đầy.
- Sờ thấy hỏm khớp rỗng,chỏm xương nằm ở rãng Delta ngực.
2.Xq: Phát hiện thể Sk và tổn thương xương kèm theo.
III.Tiến triễn và biến chứng:
1.Tiến triển: Với SKV mới nếu dược nắn chỉnh sớm,đúng kỷ thuật
và điều trị vận động liệu pháp đúng phương pháp thì chức năng của khớp được
phục hồi sau 1- 2 tháng.
2.Biến chứng:
- Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay.
- Cơ năng khớp không phục hồi hoàn toàn.
- Viêm quanh khớp vai gây đau kéo dài.
- Sai khớp vai tái diễn.
- Cứng-dính khớp.

- Gãy cổ xương cánh tay khi nắn chỉnh sai khớp vai.
- Sai khớp vai cũ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×