Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

He Thong Hoa Hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.7 KB, 77 trang )

TrÇn trung ninh – nguyÔn thÞ kim thµnh – ph¹m thÞ b×nh
häc tèt
hãa häc 9
3
Lời nói đầu
Hàng ngày, chúng ta sử dụng năng lợng để đun nấu thức ăn, sử dụng các
dụng cụ sinh hoạt nh quần, áo, giày, dép, chăn, màn cho đến bàn chải đánh răng
tất cả chúng đợc sản xuất nhờ ngành công nghiệp Hóa học. Đối với sản xuất nông
nghiệp, chúng ta không thể có những mùa bội thu nếu không có phân bón Hóa học,
không có các chất bảo vệ thực vật. Theo quan điểm thực tiễn nh vậy, Hóa học
không hề xa lạ với mỗi chúng ta.
Tiếp theo quyển sách Học tốt Hóa Học 8, chúng tôi giới thiệu cùng bạn
đọc quyển Học tốt Hóa học 9. Quyển sách đợc biên soạn theo chơng trình và
sách giáo khoa mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách đợc chia thành 5 chơng, tơng
ứng với từng chơng của sách giáo khoa hóa học 9. Mỗi chơng bao gồm các nội
dung chính sau:
A- Kiến thức cơ bản của chơng, trình bày một cách tóm tắt các kiến thức
quan trọng nhất trong chơng.
B- Bài tập có hớng dẫn giải và tự luyện nhằm nâng cao khả năng t duy
Hóa học, có thể trả lời câu hỏi và giải chính xác các bài toán Hóa học.
C- Học để vui, giới thiệu các thí nghiệm đơn giản có thể tự làm ở nhà, các
câu đố vui Hóa học, hoặc các t liệu tham khảo bổ ích, gắn với thực tế.
Sách có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các
em học sinh mong học tốt môn Hóa học.
Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhng do trình độ và thời gian biên soạn
còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh
để sách đợc hoàn chỉnh hơn.
Các tác giả
4
Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ


A. Kiến thức cơ bản
I. Bài: tính chất hóa học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
1. Tính chất hoá học
a) Oxit axit
(1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch axit
Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
Ngoại trừ CO, NO, N
2
O
(2) Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp)
Lu ý: Chỉ có những oxit axit nào tơng ứng với axit tan đợc mới tham
gia loại phản ứng này.
Ví dụ: CO
2
(k) + CaO (r)

CaCO
3
(r)

(3) Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc
Ví dụ: CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd)

Ca CO
3
(r)+ H
2
O (l)
b) Oxit bazơ
(1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch bazơ
Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ.
Ví dụ: BaO (r) + H
2
O (l)

Ba(OH)
2
(dd)
(2) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
Ví dụ: Na
2
O (r) + CO
2
(k)

Na

2
CO
3
(r)
(3) Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc
Ví dụ: CuO (r) + 2 HCl (dd)

CuCl
2
(dd) + H
2
O
2. Phân loại
a) Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và
nớc.
Thông thờng oxit axit gồm: nguyên tố phi kim + oxi.
Ngoại trừ: CO, NO,
Ví dụ: CO
2
, N
2
O
5
5
Một số oxit axit đợc tạo thành khi làm mất nớc của axit tơng ứng. Do đó
oxit axit còn đợc gọi là anhiđrit axit (anhiđrit = mất nớc).
Ví dụ: N
2
O
5

: anhiđrit nitric
P
2
O
5
: anhiđrit photphoric
SO
3
: anhiđrit sunfuric
b) Oxit bazơ: là những oxit tác dung với axit (hay oxit axit) tạo thành
muối và nớc.
Thông thờng oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi
Ngoại trừ: Cr
2
O
3
, Mn
2
O
7
.
Ví dụ: CaO: Canxi oxit
FeO: Sắt (II) oxit
c) Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng
với axit tạo thành muối và nớc.
Ví dụ: Al
2
O
3
, ZnO,

d) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc(còn đ-
ợc gọi là oxit không tạo muối).
Ví dụ: CO, NO,
(hai loại oxit lỡng tính và oxit trung tính sẽ đợc học sau).
II. Bài: Một số oxit quan trọng
1. Canxi oxit:
Công thức hóa học là CaO, tên thông thờng là vôi sống. Canxi
oxit thuộc loại oxit bazơ.
ứng dụng: Dùng trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp
hóa học; trong xây dựng; khử chua đất trồng trọt; xử lý nớc thải
công nghiệp;sát trùng; diệt nấm; khử độc môi trờng,
Điều chế: CaCO
3


C
0
900
CaO + CO
2
(phản ứng phân huỷ)
2. Lu huỳnh đioxit:
Công thức hóa học là SO
2
, lu huỳnh đioxit còn đợc gọi là khí
sunfurơ. Lu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit.
ứng dụng: Phần lớn sản xuất axit H
2
SO
4

; dùng làm chất tẩy
trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy; chất diệt nấm mốc; chất
bảo quản thực phẩm.
Điều chế:
6
- Trong phòng thí nghiệm:
+ Từ muối sunfit:
Na
2
SO
3
(r) + H
2
SO
4
(dd)

Na
2
SO
4
(dd) + H
2
O (l) + SO
2
(k)
+ Từ H
2
SO
4

đặc:
Cu + 2 H
2
SO
4
(đặc, nóng)

CuSO
4
+ SO
2
+ 2 H
2
O
- Trong công nghiệp:
+ Đốt lu huỳnh trong không khí: S + O
2

0
t

SO
2
+ Đốt quặng pirit sắt (FeS
2
): 4 FeS
2
+ 11 O
2


0
t

8 SO
2
+ 2 Fe
2
O
3
+ Q
III. Bài: Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ( trừ H
2
SiO
3
)
2. Axit + kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro
Lu ý: + Đối với axit HCl và H
2
SO
4
loãng
- Tác dụng với kim loại(đứng trớc hiđro trong dãy Bêkêtốp)
- Tạo muối kim loại có hóa trị thấp + H
2

Ví dụ: Fe + 2 HCl

FeCl
2

+ H
2

+ Đối với axit HNO
3
(loãng hay đậm đặc), axit H
2
SO
4
(đặc, nóng)
- Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au)
- Tạo muối kim loại có hóa trị cao + nớc + khí khác
Ví dụ: 8 H NO
3
+ 3 Cu

3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
3. Axit + bazơ tạo thành muối và nớc (phản ứng trung hoà)
Ví dụ: HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
4. Axit + oxit bazơ tạo thành muối và nớc

Ví dụ: H
2
SO
4
+ BaO

BaSO
4
+ H
2
O
5. Axit + muối tạo thành axit mới và muối mới thoả mãn một trong
các điều kiện sau:
Axit mới: dễ bay hơi
Muối mới: không tan
Ví dụ: HCl + AgNO
3


AgCl + HNO
3
2 HCl + CaCO
3


CaCl
2
+ CO
2
+ H

2
O
7

IV. Bài: Một số axit quan trọng
1. Axit clo hiđric: HCl
- là dung dịch khí hiđro clorua trong nớc.
a) Axit HCl có những tính chất chung của axit
- Làm quỳ tím chuyển thành màu hang.
- Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Fe, Zn, ) tạo muối clorua và giải
phóng khí hiđro.
Ví dụ: HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối clorua và nớc.
Ví du: 2 HCl + Na
2
O

2NaCl + H
2
O
HCl + NaOH

NaCl + H
2

O
- Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
Ví dụ: HCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + HNO
3

b) Axit HCl có nhiều ứng dụng quan trọng: điều chế các muối clorua; làm sạch
bề mặt kim loại mỏng(Sn) khi hàn; tẩy gỉ kim loại tớc khi sơn, tráng
mạ, ; chế biến thực phẩm, d ợc phẩm.
2. Axit sunfuric: H
2
SO
4
a) Tính chất vật lý: là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp hai lần nớc, không
bay hơi, dễ dàng tan trong nớc và tỏa nhiều nhiệt.
b) Tính chất hoá học
Axit H
2
SO
4
loãng có tính chất chung của axit: làm quỳ tím chuyển thành màu
hồng; tác dụng với kim loại (Mg, Al, Zn, Fe, ); tác dụng với oxit bazơ, bazơ; tác
dụng với muối.
Axit H
2
SO
4

đặc ngoài tính chất axit có những tính chất hóa học riêng:
- Tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt, ) không
giải phóng ra hiđro.
Ví dụ: Cu + 2 H
2
SO
4
đặc

0
t
CuSO
4
+ SO
2
+ 2 H
2
O
2H
2
SO
4
(đặc, nóng) + Hg

HgSO
4
+ SO
2
+ 2H
2

O
- Tính háo nớc
Ví dụ: C
12
H
22
O
11


ndSOH ,
4
2
11H
2
O + 12 C
8
Sau đó một phần C sẽ tiếp tục phản ứng với H
2
SO
4
:
C + 2 H
2
SO
4


CO
2

+ 2SO
2
+ 2 H
2
O
c) ứng dụng: sản xuất muối, axit khác; phẩm nhuộm; phân bón; chất dẻo; tơ,
sợi; chất tẩy rửa; thuốc nổ; luyện kim; giấy;
d) Sản xuất axit sunfuric từ quặng Pirit (FeS
2
)
Qui trình sản xuất gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: đốt quặng FeS
2
4 FeS
2
+ 11O
2


o
t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
+ Q
- Giai đoạn 2: Oxy hóa SO
2

ở nhiệt độ cao, có V
2
O
5
làm xúc tác:
2SO
2
+ O
2

0 0
2 5
450 500C C
V O



2SO
3

- Giai đoạn 3: SO
3
kết hợp với nớc
SO
3
+ H
2
O

H

2
SO
4
Khi làm toán ta có thể tóm tắt nh sau:
S

2
O
SO
2


2
O
SO
3


OH
2
H
2
SO
4
1 mol 1 mol
1 mol FeS
2


2 mol H

2
SO
4
3. Thuốc thử
- Với axit H
2
SO
4
: Thuốc thử là BaCl
2
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4
(trắng) + 2 HCl
- Với axit HCl: Thuốc thử AgNO
3
HCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + HNO
3


HCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + HNO
3

V. Bài: Tính chất hóa học của Bazơ
1. Bazơ kiềm làm quì tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein
không màu đổi sang màu hồng.
2. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc
Ví dụ: KOH + HCl

KCl + H
2
O
3. Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc
9
Ví dụ: 2 NaOH + CO
2


Na
2
CO
3
+ H
2
O
4. Bazơ không tan khi bị nhiệt phân tạo thành oxit tơng ứng và nớc

Ví dụ: 2Fe (OH)
3


0
t
Fe
2
O
3
+3 H
2
O
5. Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới
Ví dụ: 2NaOH + CuSO
4


Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Lu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra:
+ Muối tham gia phải tan
+ Bazơ mới không tan
6. Phân loại: có 2 loại chính
a) Bazơ tan trong nớc gọi là kiềm.
Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH,

b) Bazơ không tan trong nớc:
Ví dụ: Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
VI. Bài: Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit NaOH (xút ăn da)
- Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nớc.
- Có đầy đủ tính chất hóa học chung của bazơ. Đáng chú ý là NaOH hấp thu
CO)
2
mạnh:
NaOH + CO
2


NaHCO
3
(
1:1:
2
=
CONaOH
nn
)
2NaOH + CO
2



Na
2
CO
3
+ H
2
O (
1:2:
2
=
CONaOH
nn
)
- ứng dụng: Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt; sản xuất tơ nhân tạo,
giấy; sản xuất nhôm; chế biến dầu mỏ,
- Điều chế:
+ Phơng pháp hóa học: Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ 2NaOH
+ Phơng pháp điện hóa:
2NaCl (đậm đặc) + 2H

2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2

Dùng bình điện phân có vách ngăn để không cho clo đi vào miền catot (cực âm)
2. Canxi hiđroxit Ca(OH)
2
thang pH
10
điện phân
Có màng ngăn
- Ca(OH)
2
thờng gọi là nớc vôi trong.
Có đầy đủ tính chất chung của một bazơ
ứng dụng: làm vật liệu xây dựng; khử chua đất trồng trọt; bảo vệ môi
trờng (khử tính độc hại của chất thải công nghiệp, diệt trùng, )
Điều chế
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
- Thang pH
Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính (không có tính axit hay bazơ).
Nớc tinh khiết (nớc cất) có pH = 7 .
Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ. Nếu pH càng lớn thì độ bazơ của

dung dịch càng lớn.
Nếu pH< 7 thì dung dịch có tính axit. Nếu pH càng nhỏ thì độ axit của dung
dịch càng lớn.
VII. Bài: Tính chất hóa học của Muối
1. Tính chất hóa học của muối
a. Muối tác dụng với một số kim loại( nh Zn, Fe ) tạo thành muối
mới và kim loại mới.
b. Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới (phản ứng
trao đổi).
c. Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới (phản ứng
trao đổi).
d. Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. (phản ứng trao đổi).
e. Phản ứng phân huỷ muối.
Ví dụ: 2 KNO
3


o
t
2KNO
2
+ O
2

2. Phản ứng trao đổi
- Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp
chất trao đổi nhau thành phần cấu tạo.
- Điều kiện để thực hiện phản ứng trao đổi (định luật Bectôlê): Phản ứng
trao đổi chỉ xảy ra khi trong số các sản phẩm phải có một chất không tan hay
không bền, dễ bay hơi hay nớc.

Ví dụ: H
2
SO
4
+ Na
2
S

Na
2
SO
4
+ H
2
S
11
Lu ý: H
2
S, HCl, NH
3
, CO
2
, SO
2
: dễ bay hơi.
3. Phân loại: có 2 loại
a) Muối trung tính (trung hòa): trong phân tử không chứa nguyên tử hiđro
Ví dụ: Na
2
CO

3
, K
2
CO
3
,
b) Muối axit: trong phân tử có chứa nguyên tử hiđro
Ví dụ: NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
,
c) Tên gọi
Tên gọi muối trung hòa = tên kim loại (hóa trị nếu cần) + tên gốc axit
Ví dụ: Na
2
CO
3
: Natri cacbonat
Tên gọi muối axit = tên kim loại +tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit
Ví dụ: NaH
2
PO
4
: Natri đi hiđro photphat.
4. Tính tan
Tính tan của muối trong nớc góp phần quyết định sự hình thành phản ứng hóa
học của nó với axit, bazơ, muối.

Lu ý:
- Tất cả muối nitrat đều tan
- Tất cả muối clorua đều tan (trừ AgCl, PbCl
2
, CuCl, HgCl
2
)
- Tất cả các muối sunfat đều tan(trừ Ag
2
SO
4
, CaSO
4
, PbSO
4
, BaSO
4
, Hg
2
SO
4
)
- Tất cả muối cacbonat đều không tan (trừ K
2
CO
3
, Na
2
CO
3

, (NH
4
)
2
CO
3
,
cacbonat axit).
- Tất cả các muối photphat đều không tan(trừ photphat kim loại kiềm,
photphat amoni)
- Ngoài ra cần tham khảo thêm ở bảng tính tan.

VIII. Bài: Phân bón hóa học
Phân bón hóa học là những hợp chất có chứa những nguyên tố dinh dỡng cần
thiết cho cây trồng.
1. Phân bón đơn
a) Phân đạm N: ảnh hởng đến quá trình sinh trởng, phát dục của cây.
- Urê: CO(NH
2
)
2
tan trong nớc, chứa 46% nitơ.
- Amoni nitrat NH
4
NO
3
: tan trong nớc chứa 35% nitơ.
- Amoni sunfat (NH
4
)

2
SO
4
: tan trong nớc chứa 21% nitơ.
Khi sử dụng tránh trộn chung với vôi
12
b) Phân lân P: ảnh hởng đến quá trình sinh lý của cây ở thời kỳ sinh trởng:
- Photphat tự nhiên Ca
3
(PO
4
)
2
: không tan trong nớc, tan chậm trong đất chua.
- Supe photphat Ca(H
2
PO
4
)
2
: tan đợc trong nớc.
c) Phân kali K: ảnh hởng đến khả năng chống bệnh và giúp cây hút đạm dễ dàng
hơn: KCl, K
2
SO
4
đều dễ tan trong nớc
2 Phân bón kép: chứa cả 2 hay 3 nguyên tố dinh dỡng N, P, K
Ngoài ra còn có loại phân amophot (N, P): NH
4

H
2
PO
4
(amoni đi hiđro photphat)
IX. Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
B. Câu hỏi và bài tập
1. Trong các oxit dới đây, oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ? Oxit
nào là oxit lỡng tính?
FeO, ZnO, Al
2
O
3
, CaO, Mn
2
O
7
, P
2
O
5
,N
2
O
5
, SiO
2
.
Giải
+ Các oxit axit: Mn

2
O
7
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, SiO
2
+ Các oxit bazơ: CaO, FeO.
+ Các oxit lỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO.
2. a) Cho các oxit axit sau: CO
2
, SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
, Mn

2
O
7
. Tính hoá trị của các
nguyên tố C, S, N, Mn, O và viết công thức của các axit tơng ứng?
b) Cho các axit sau: HNO
2
, HClO, HClO
3
, HClO
4
. Tính hóa trị của các
nguyên tố H, O, N, Cl và viết công thức của các oxit axit tơng ứng?
Giải
13
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit

+ Axit
+

Oxit AX
+

Bazơ
+Oxitbazơ
+

H
2
O

Nhiệt
phân
huỷ

+
H
2
O
+ KL, Bazơ
+ OxitBZ, M
+ Axit

+Oxit AX,,Axit
+ Muối

+ Bazơ

a) Trong các oxit thì oxi luôn luôn có hóa trị II. Dựa vào hóa trị của oxi để tính
Hóa trị của các nguyên tố khác.
Hóa trị của C trong CO
2
là IV;
Hóa trị của S trong SO
2
là IV; trong SO
3

là VI.
Hóa trị của N trong N
2
O
5
là V.
Hóa trị của Mn trong Mn
2
O
7
là VII.
Công thức của các axit tơng ứng là: H
2
CO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, HNO
3
, HMnO
4.
b) Trong các hợp chất, hiđro luôn luôn có hóa trị I, oxi luôn có hóa trị II. Dựa
vào đó ta tính:
Hóa trị của N trong HNO

3
là V.
Hóa trị của Cl trong HClO là I.
Hóa trị của Cl trong HClO
3
là V.
Hóa trị của Cl trong HClO
4
là VII.
Công thức của các oxit axit tơng ứng là: N
2
O
5
, Cl
2
O, Cl
2
O
5
, Cl
2
O
7
.

3. Cho các oxit CO
2
, SiO
2
, Na

2
O, Fe
2
O
3
, P
2
O
5
.
Chất nào tan trong nớc, chất nào tan trong dung dịch kiềm, chất nào tan
trong dung dịch axit HCl?. Viết phơng trình phản ứng.
Giải
CO
2
, Na
2
O, P
2
O
5
tan trong nớc:
CO
2
+ H
2
O

H
2

CO
3
Na
2
O + H
2
O

2 NaOH
P
2
O
5
+ H
2
O

2 H
3
PO
4
CO
2
, SiO
2,
P
2
O
5
tan trong dung dịch kiềm:

CO
2
+ 2 NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ 2 NaOH

o
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
P
2
O
5
+ 6 NaOH


2 Na
3
PO
4
+ 3 H
2
O
Na
2
O, Fe
2
O
3
tan trong dung dịch axit HCl:
Na
2
O + 2 HCl

2 NaCl + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6 HCl

2FeCl
3
+ 3 H

2
O
14
4. Nung 1 tấn đá vôi CaCO
3
thì có thể thu đợc bao nhiêu vôi sống, giả sử hiệu
suất phản ứng là 90%.
Giải
Phơng trình phản ứng: CaCO
3


o
t
CaO + CO
2

100 tấn 56 tấn
1 tấn ? tấn
Theo phơng trình, khối lợng vôi sống sinh ra là:
56,0
100
561
=
ì
(tấn)
Vì hiệu suất của phản ứng là 90% nên lợng vôi sống thực sự thu đợc là:

504,0
100

9056,0
=
ì
(tấn)
5. Hãy cho biết trong dung dịch có thể đồng thời tồn tại các chất sau đây đợc
không?
a) NaOH và HBr b) Na
2
SO
4
và H
2
SO
4
c) BaCl
2
và H
2
SO
4
d) AgNO
3
và HCl
e) NaNO
3
và KCl g) NaCl và KOH
Giải
a, c và d không thể đồng thời tồn tại vì:
NaOH + HBr


NaBr + H
2
O
BaCl
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4
+2 HCl
AgNO
3
+ HCl

AgCl + HNO
3
b, e và g không có phản ứng xảy ra nên có thể tồn tại đợc.
6. Tính lợng H
2
SO
4
điều chế đợc khi cho 40 kg SO
3
hợp nớc. Biết rằng hiệu
suất phản ứng là 95%.
Giải
Phơng trình hóa học: SO

3
+ H
2
O

H
2
SO
4
Theo phơng trình cứ: 80kg 98 kg
Theo đề bài: 40Kg x kg

49
80
4098
=
ì
=x
(kg)
15
Vì hiệu suất phản ứng là 95% nên lợng H
2
SO
4
thực tế thu đợc là:

55,46
100
9549
=

ì
(kg)
7. Cho những cặp chất sau đây:
a) Fe
2
O
3
và H
2
O b) K
2
O và H
2
O c) P
2
O
5
và H
2
O
d) K
2
O và CO
2
e) KOH và CO
2
f) K
2
O và CO
g) CaO và SO

3
h) CaO và NaOH i) BaCl
2
và NaOH
Hãy chọn phơng án đúng sau đây cho những cặp chất trên, cặp nào tác
dụng đợc với nhau.
A. b, c, d, e, g B. a, b, c, h, i
C. c, e, f, g, h D. b, d, e, f, i
Đáp số: Phơng án A đúng
8. Cần thêm bao nhiêu gam SO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
10% để đợc 100 gam
dung dịch H
2
SO
4
20%.
A. 8 gam B. 8,4 gam C. 8, 89 gam D. 9 gam
Hãy chọn phơng án đúng?
Giải
Khi cho SO
3
tan vào nớc: SO
3
+ H
2

O

H
2
SO
4
80 g 98 g
100 g 122,5 g
Khi cho thêm m
1
gam SO
3
vào dung dịch, SO
3
phản ứng với nớc
Vậy hòa tan 100 gam SO
3
thì thu đợc 122,5 gam H
2
SO
4
nguyên chất.
Vận dụng phơng trình pha trộn ta có:
m
1
x 122,5 + m
2
x 10 = (m
1
+ m

2
) x 20
Biết m
1
+ m
2
= 100 (g)
m
1
= 8,89 ( gam)
Vậy C đúng

9. A, B, C là các hợp chất của Na; A tác dụng đợc với B tạo thành C. Khi cho
C tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí CO
2
thoát ra. Hỏi A, B, C là
những chất gì?
16
Cho A, B, C lần lợt tác dụng với dung dịch đặc CaCl
2
. Viết các phơng trình
phản ứng xảy ra.
Giải
Vì khi cho C tác dụng với HCl thì thấy có khí CO
2
thoát ra. Điều đó chứng
tỏ C phải là muối natri cacbonat Na
2
CO
3

. Mặt khác A tác dụng với B tạo
thành C, do vậy A có thể là NaHCO
3
và B sẽ là NaOH hoặc ngợc lại.
Các phản ứng: Na
2
CO
3
+ 2 HCl

2 NaCl + H
2
O + CO
2

NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
Khi cho A, B , C tác dụng với dung dịch CaCl
2
đặc:
NaHCO

3
+ CaCl
2


Không xảy ra phản ứng
2 NaOH + CaCl
2


Ca(OH)
2
+ 2 NaCl
Na
2
CO
3
+ CaCl
2


CaCO
3
+ 2 NaCl
10. Cho các gốc axit sau:
-I; -F; - ClO
4
; - NO
3
; - Br; = SO

3
; = S; = SiO
3
; = SO
4
; PO
4
.
Hãy viết công thức của những axit có gốc axit trên?
Giải
Vì số nguyên tử H bằng với hóa trị của gốc đợc biểu thị bằng vạch ngang
đặt ở trớc gốc axit nên:
-I HI - ClO
4
HClO
4
- NO
3
HNO
3

- Br HBr = SO
3
H
2
SO
3
= S H
2
S

= SiO
3
H
2
SiO
3
= SO
4
H
2
SO
4
PO
4
H
3
PO
4
11. a) Cần lấy bao nhiêu gam Na để điều chế 250 ml dung dịch NaOH 0,5
mol/l.
b) Cho 46 gam Na vào 1000 gam nớc thu đợc khí A và dung dịch B.
- Tính thể tích khí A (ở đktc)
- Tính nồng độ % của dung dịch B.
- Tính khối lợng riêng của dung dịch B, biết thể tích dung dịch là 966 ml.
Giải
a) Số mol NaOH là: 0,5 . 0,25 = 0,125 (mol)
17
Phơng trình phản ứng: Na + H
2
O


NaOH +
2
1
H
2

Theo phơng trình phản ứng thì: n
Na
= n
NaOH
= 0,125 mol
Số gam Na cần dùng là: 0,125 . 23 = 2,875 (gam)
b) Theo phơng trình phản ứng: Na + H
2
O

NaOH +
2
1
H
2

Khí A là H
2
; dung dịch B là NaOH
thì
1
23
46

2
1
2
1
2
1
2
=ì===
NaOHNaH
nnn
(mol)
- Thể tích của H
2
là: 1 . 22,4 = 22, 4 (l)
- Nồng độ % của dung dịch B (NaOH) là:
C% =
%66,7100
21461000
4021

ì+
ìì
- Khối lợng riêng của dung dịch B (NaOH) là:

08,1
966
21461000
=
ì+
=d

(g/ml)
12. Khi sục khí CO
2
vào nớc có thử bằng quì tím thì thấy quì tím chuyển sang
màu hồng. Khi đun nóng dung dịch này thì màu hồng của quì lại chuyển
sang màu tím. Em hãy giải thích hiện tợng trên.
Giải
Giải thích: Do khí CO
2
là oxit axit, khi hoà tan vào trong nớc sẽ tạo thành axit
H
2
CO
3.
theo phơng trình : CO
2
+ H
2
O

H
2
CO
3
Chính axit H
2
CO
3
làm quì tím chuyển màu từ tím sang hồng.
Khi đun nóng axit H

2
CO
3
bị phân huỷ theo phơng trình sau:
H
2
CO
3


o
t
CO
2
+ H
2
O
Khí CO
2
thoát ra làm dung dịch chỉ còn lại là nớc. Do vậy màu của
giấy quì lại chuyển từ hồng sang tím.
13. a. Tại sao khi pha loãng axit H
2
SO
4
đặc ta phải cho rất từ từ axit vào nớc,
tuyệt đối không làm ngợc lại?
18
b. Axit H
2

SO
4
thờng đợc dùng để làm khô (hấp thụ hết hơi nớc). Những khí
nào sau đây có thể làm khô bằng axit H
2
SO
4
đặc: CO
2
, SO
2
, H
2
, O
2
, H
2
S,
NH
3
?
c. Oleum là gì? Nếu 1 mol axit H
2
SO
4
hấp thụ 1 mol SO
3
thì thu đợc oleum
có công thức nh thế nào?
Giải

a. Giải thích: Khi axit H
2
SO
4
hoà tan vào nớc ta thấy tỏa ra rất nhiều nhiệt. Do đó
phải cho rất từ từ axit vào nớc. Nếu cho nớc vào axit thì dung dịch sôi mạnh lên
làm axit bắn tung toé gây bỏng.
b. Vì axit H
2
SO
4
đặc có tính hút nớc mạnh nên ngời ta thờng dùng axit H
2
SO
4
đặc
để làm khô các khí CO
2
, SO
2
, O
2
, H
2
.
Nhng axit H
2
SO
4
đặc không thể làm khô các khí H

2
S, NH
3
vì các khí này phản ứng
với axit.
c. Oleum là dung dịch thu đợc khi cho axit H
2
SO
4
đặc (96%) hấp thụ khí SO
3
. Nếu
cứ 1 mol H
2
SO
4
hấp thụ 1 mol SO
3
thì ta có thể biểu diễn công thức của oleum nh
sau: H
2
SO
4
. SO
3
.
14. Trộn 500 gam dung dịch CuSO
4
4% với 300 gam dung dịch BaCl
2

5,2% thu đ-
ợc kết tủa A và dung dịch B.
a. Tính khối lợng kết tủa A.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
Giải
Khối lợng CuSO
4
có trong 500 gam dung dịch là:

20
100
4500
4
=
ì
=
CuSO
m
(g)


125,0
160
20
4
==
CuSO
n
(mol)
Khối lợng BaCl

2
là:

6,15
100
2,5300
2
=
ì
=
BaCl
m
(g)

075,0
208
6,15
2
==
BaCl
n
(mol)
Theo phơng trình phản ứng: CuSO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ CuCl
2
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Vậy ? 0,075 mol ? ?
Số mol của CuSO
4
tham gia phản ứng bằng:
19

4 2 4 2
0,075
CuSO BaCl BaSO CuCl
n n n n= = = =
(mol)
Số mol CuSO
4
d là: 0,125 0,075 = 0,05 (mol)
a) Chất kết tủa A là BaSO
4
có khối lợng là:

475,17233075,0
4
=ì=
BaSO
m
(g)
b) Nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch B là:
+
4

%
CuSO
C
(d) =
%02,1100
475,17300500
16005,0

+
ì
+
%29,1100
475,17300500
135075,0
%
2

+
ì
=
CuCl
C

15. a. Điều kiện để phản ứng trao đổi đợc thực hiện hoàn toàn?
b. Điền vào chỗ dấu hỏi công thức của những chất để phản ứng đợc thực
hiện hoàn toàn rồi cân bằng các phơng trình hóa học đó?
H
2
SO
4

+ ? ? + HNO
3
AgNO
3
+ ? HNO
3
+ ?
KOH + ? K
2
SO
4
+ ?
CuCl
2
+ ? NaCl + ?
MgSO
4
+ ? MgCl
2
+ ?
FeCl
2
+ ? KCl + ?
FeCl
3
+ ? NaCl + ?
CaCO
3
+ ? Ca(NO
3

)
2
+ ? + ?
Giải
a. Phản ứng trao đổi đợc thực hiện hoàn toàn khi chất tạo thành sau phản ứng
là một trong ba chất: kết tủa, bay hơi hay nớc.
b. H
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2


BaSO
4
+ 2 HNO
3
AgNO
3
+ HCl

HNO
3
+ AgCl
2 KOH + H
2
SO

4

K
2
SO
4
+ 2 H
2
O
CuCl
2
+ 2 NaOH

NaCl + Cu(OH)
2
(màu xanh)
MgSO
4
+ BaCl
2


MgCl
2
+ BaSO
4

FeCl
2
+ 2 KOH


2 KCl + Fe(OH)
2
(màu trắng xanh)
FeCl
3
+ 3 NaOH

NaCl + Fe(OH)
3
(màu nâu đỏ)
20
CaCO
3
+ 2 HNO
3


Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
16. a. Tính hàm lợng phần trăm của nitơ trong các loại phân đạm: NH
4
NO

3
;
NH
4
Cl; (NH
4
)
2
SO
4
; CO(NH
2
)
2
.
b. Cần bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
63% (d =1,38 g/ml) và bao nhiêu lít
dung dịch NH
3
25% ( d= 0,90 g/ml) để sản xuất 10 tấn phân NH
4
NO
3
.
Giải
a. Hàm lợng % của N trong các phân đạm:
+ NH
4
NO

3
: % N =
%35100
80
142

ì
+ NH
4
Cl : % N =
%17,26100
5,53
14

+ (NH
4
)
2
SO
4
: % N =
%2,21100
132
142

ì
+ CO(NH
2
)
2

: % N =
%67,46100
60
142

ì
b. Phơng trình phản ứng: HNO
3
+ NH
3


NH
4
NO
3
Theo phơng trình phản ứng thì:
125000
80
10000000
33
===
NHHNO
nn
(mol)
Cứ 1 lít dung dịch HNO
3
có:
8,13
63100

6338,11000
=
ì
ìì
(mol)
Vậy số lít dung dịch HNO
3
cần dùng là:
9058
8,13
125000
=
(lít)
Cứ 1 lít dung dịch NH
3
có:
24,13
17100
259,01000
=
ì
ìì
(mol)
Vậy số lít dung dịch HNO
3
cần dùng là:
9441
24,13
125000
=

(lit)
17. Hòa tan 1,6 gam đồng oxit vào trong 100 gam dung dịch H
2
SO
4
20%.
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Có bao nhiêu gam axit đã tham gia phản ứng.
21
c. Có bao nhiêu gam muối đồng đợc tạo thành.
d. Tính nồng độ phần trăm của axit trong dung dịch thu đợc sau phản ứng.
Giải
a. Phơng trình phản ứng: CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
Theo phơng trình, cứ: 80 g 98 g 160 g
Vậy; 1,6 g x g y g
b. Số gam axit H
2
SO
4
đã tham gia phản ứng là:

96,1
80
6,198
=
ì
=x
(g)
c. Số gam muối đồng đợc tạo thành sau phản ứng là:
2,3
80
6,1160
=
ì
=y
(g)
d. Trong 100 gam dung dịch axit H
2
SO
4
ban đầu có 20 gam axit H
2
SO
4
.
Sau phản ứng lợng axit còn d là: 20 1,96 = 18,04 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sau phản ứng là:

%8,17
6,1100
%10004,18


+
ì
18. a. Tìm công thức của một oxit sắt trong đó sắt chiếm 70% khối lợng.
b. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
cùng số mol nh nhau
bằng H
2
thu đợc 1,76 gam kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch
HCl d thấy thoát ra 0,448 lít H
2
( đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Đáp số: a) Fe
2
O
3
b) Fe
2
O
3
19. Cho 39,6 gam hỗn hợp KHSO
3
và K
2
CO
3
vào 400 gam dung dịch HCl

7,3%. Khi phản ứng kết thúc thì thu đợc hỗn hợp khí X có tỷ khối so với
khí hiđro bằng 25,33 và dung dịch Y.
a. Dung dịch HCl có phản ứng hết không?
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y.
Đáp số: a) HCl còn d
b) C% (KCl) = 8,78%
C% (HCl d) = 2,58%
20. Hoàn thành các dãy biến hoá sau:
a. Cu

1
CuO

2
CuCl
2


3
Cu(OH)
2

4
CuO

5
Cu
22
b. P


1
P
2
O
5

2
H
3
PO
4

3
NaH
2
PO
4

4
Na
2
HPO
4

5
Na
3
PO
4
c. Cacbon


1
cacbon (IV)oxit

2
canxi cacbonat

3

canxi hiđro cacbonat

4
đá vôi

5
vôi sống

6
vôi tôi
21. Thêm các công thức thích hợp vào dấu ? và cân bằng các phơng trình sau:
a. HCl + ? CO
2
+? +?
b. CO
2
+ ? CaCO
3
+ ?
c. Ba(OH)
2

+ ? BaSO
4
+ ?
d. Fe(SO
4
)
3
+ ? Fe(OH)
3
+ ?
e. ? + H
2
SO
4
SO
2
+ ?
22. a. Hoà tan 6,2 gam Na
2
O vào 200 gam nớc thì thu đợc dung dịch có nồng
độ bao nhiêu %?
b. Cần thêm bao nhiêu gam Na
2
O vào 500 gam dung dịch NaOH 4% để có
dung dịch NaOH 10%.
Đáp số: a) 3,88%
b) 25,2 gam
23. Để hòa tan hoàn toàn 5,1 gam oxit kim loại hoá trị III, ngời ta dùng hết
43,8 gam dung dịch HCl 25%. Hỏi đó là oxit của kim loại nào?
Đáp số: Al

2
O
3
24. Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp sau: CO, CO
2
,
SO
3
bằng phơng pháp hoá học, hãy viết các phơng trình phản ứng?
25. Hoà tan 13,3 gam hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nớc đợc 500 gam dung
dịch A. Lấy
10
1
dung dịch A cho phản ứng với AgNO
3
d thì thu đợc 2,87
gam kết tủa.
a. Tính số gam mỗi muối ban đầu đã dùng.
b. Tính nồng độ % các muối trong dung dịch A.
Đáp số: a) m
NaCl
= 5,85 gam; m
KCl
= 7,45 gam
23
b) %NaCl = 1,17%; %KCl = 1,49%
26. a. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hoá trị II bằng 250 ml dung dịch
H
2
SO

4
0,3M. Để trung hòa lợng axit d cần dùng 60 ml dung dịch NaOH
0,5M. Hỏi đó là kim loại gì?
b. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
nồng
độ a mol/l thu đợc 500 ml dung dịch trong đó nồng độ HCl là 0,02M. Tính
a?
Đáp số: a) Mg
b) a= 0,35 mol/l
27. Khi nung 1,6 gam hỗn hợp gồm ZnCO
3
và ZnO thu đợc 1,248 gam oxit
kẽm. Xác định thành phần hỗn hợp đã dùng?
Đáp số: 1 gam và 0,6 gam.
28. Cho khí CO
2
(đktc) phản ứng với 80 gam dung dịch NaOH 25% để tạo
thành hỗn hợp muối axit và muối trung hoà theo tỷ lệ số mol là 2 : 3. Vậy
thể tích khí CO
2
cần dùng là:
A. 6,5 lít B. 6,9 lít C. 7 lít D. 7,5 lít
Hãy chọn phơng án đúng?
Đáp số: C đúng
29. A là một oxit của nitơ có khối lợng phân tử là 92 và tỷ lệ số nguyên tử N và
O là 1: 2. B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn 1 lít khí B
nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm công thức phân tử của A và B.
Đáp số: A là N
2

O
4
và B là N
2
O.
30. Viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) để thực hiện các
biến hóa trong sơ đồ sau:
FeS
2

(1)
(
5
) SO
2


)6(
Na
2
SO
3

(2)
SO
2

)3(
SO
3



)4(
H
2
SO
4

(7)
S Na
2
SO
4
31. Hoà tan 2,8 gam CaO vào 140 gam dung dịch H
2
SO
4
20%.
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Chất nào còn thừa? Khối lợng thừa là bao nhiêu?
24
c. Tính khối lợng CaCO
3
sinh ra?
d. Tính nồng độ phần trăm của các chất còn lại sau phản ứng?
Đáp số: b) 23,1 gam
c) 6,8 gam
d) 16,2%; 4,8%
32. Hãy xác định các chất A, B, C, D và viết phơng trình phản ứng biểu diễn
những biến hóa theo sơ đồ sau:

A

1
B

2
C

3
D

4
Cu
Đáp số: A là CuCl
2
B là Cu(NO
3
)
2
C là Cu(OH)
2
D là CuO

33. Cho m
1
gam Na tác dụng với p gam nớc thu đợc dung dịch NaOH nồng độ
a%. Cho m
2
gam Na
2

O tác dụng với p gam nớc cũng thu đợc dung dịch
NaOH nồng độ a%. Lập biểu thức liên hệ giữa m
1
, m
2
và p.
Đáp số:
12
21
3120
9
mm
mm
p

ìì
=
34. Cho X gam dung dịch H
2
SO
4
loãng C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp 2
kim loại kali và sắt (dùng d). Sau phản ứng khối lợng chung đã giảm
0,04694X gam. Hãy chọn C% phù hợp sau đây:
A. 24% B. 24,5% C. 25% D. 25,5%
Đáp số: B đúng
35. Hãy chọn câu đúng cho định nghĩa về axit và bazơ:
a. Axit là hỗn hợp của một hay nhiều nguyên tử hiđro với gốc axit.
b. Axit là một dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng.
c. Axit là hợp chất gồm có gốc axit và một, hai hay ba nguyên tử

hiđro.
d. Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro
liên kết với gốc axit.
e. Bazơ là sản phẩm của phản ứng giữa oxit kim loại với nớc.
25
f. Bazơ là hợp chất gồm có nguyên tố kim loại và gốc axit
g. Bazơ là một hỗn hợp gồm có nguyên tố kim loại và nhóm hiđroxit.
h. Bazơ là một hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên
kết với một, hai hay ba nhóm hiđroxit.
i. Bazơ là những dung dịch có khả năng làm quì tím chuyển sang
màu xanh, phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu hồng.
j. Bazơ là hợp chất gồm có nguyên tử kim loại và một hay nhiều
nhóm hiđroxit.
Đáp số: c, d và h, j
36. Trung hòa 400 ml dung dịch H
2
SO
3
2M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lợng NaOH cần dùng.
c. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ca(OH)
2
thì phải dùng bao
nhiêu ml dung dịch Ca(OH)
2
nồng độ 7,4% (d =1,05 g/ml) để trung hòa
dung dịch axit đã cho?
Đáp số: b) 320 gam
c) 762 ml

37. Có dãy biấn hóa sau:
Mg

+
2
O
A

+HCl
B

+NaOH
C
C có thể là:
a. MgSO
4
b. MgO c. Mg(OH)
2
d. H
2

Hãy chọn phơng án đúng?
Đáp số: Phơng án c đúng.
38. Cho 16,8 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn 600 ml dung dịch NaOH 2mol/l
thu đợc dung dịch A.
a. Tính tổng khối lợng muối trong dung dịch A.
b. Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lợng d BaCl
2

. Tính khối lợng kết
tủa tạo thành.
Đáp số: a) 72,9 gam
b) 88,65 gam
26
39. Tính khối lợng và tỷ lệ số mol của 2 muối có trong hỗn hợp NaHCO
3

Na
2
CO
3
. Biết rằng khi chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau thí nghiệm cho
kết quả:
a. Phần 1: Trung hoà hết 0,5 lít dung dịch NaOH 1M
b. Phần 2: Tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
có d sinh ra 22,4 lít khí CO
2
(đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đáp số: a) 84 gam và 106 gam
b) Tỷ lệ 1 : 1
40. Cho 11,6 gam hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
có tỷ lệ số mol là 1: 1 vào 300 ml
dung dịch HCl 2 mol/l đợc dung dịch A.

a. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5 mol/l đủ để tác dụng hết với dung
dịch A.
Đáp số: a)
= )(72 gm
FeO
C
M
(HCl) = 0,17 mol/l

= )(160
32
gm
OFe
C
M
(FeCl
3
) = 0,34 mol/l
b)V
d d
(NaOH) = 0,4 lít
41. Để làm khô khí CO
2
(có lẫn hơi nớc) ngời ta đã dẫn khí này qua:
a. H
2
SO
4

đậm đặc
b. NaOH rắn
c. CuSO
4
khan
d. CaO mới nung
e. P
2
O
5
f. Al
2
O
3

Hãy chọn các phơng án đúng?
Đáp số: a, c, e.
42. Dung dịch A chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)
2
. Để trung hòa 50 ml dung
dịch A cần dùng 60 ml dung dịch HCl 0,1 mol/l. Khi cho 50 ml dung dịch
A tác dụng với một lợng d Na
2
CO
3
thấy tạo thành 0,197 gam kết tủa.
Tính nồng độ mol/l của NaOH và Ba(OH)
2
trong dung dịch A.
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×