Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

van 8- tuan 30-vha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.86 KB, 10 trang )

Tuần 28 Ngày soạn: 28/3/2009
Tiết 109 + 110 Ngày dạy: 30/3/2009

Văn bản
đi bộ ngao du
(Trích Ê-min hay về giáo dục)
( Ru-xô)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập
luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn nên lí lẽ luôn hoà
quyện với thực tế cuộc sống, qua đó ta còn thấy đợc ông là con ngời giản dị,
quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
- Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ảnh chân dung Ru-xô, tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''.
- Học sinh: soạn bài.
C. Ph ơng pháp:
Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế
D. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ :
? Em hiểu thế nào về chế độ lính tình nguyện trong văn bản ''Thuế máu''
? Kết quả hi sinh của ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
nh thế nào.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày- Trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm hiểu tác giả
và tác phẩm
? Em hiểu gì về tác giả Ru-xô và tác phẩm
nổi tiếng của ông ''Ê-min hay về giáo dục''


- Giáo viên giới thiệu thêm: Ru-xô mồ côi mẹ từ
sớm, cha là thợ đồng hồ, ông chỉ đi học vài năm rồi
chuyển sang học nghề thợ chạm. Bị chủ đánh đập ông đi
lang thang làm nhiều nghề tự do sau đó trở thành nhà
văn, nhà triết học nổi tiếng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu
chung văn bản
? Cách đọc nh thế nào cho phù hợp.
Giáo viên đọc mẫu: To, rõ ràng, dứt khoát
- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích ở
nhà của học sinh.
? Em hiểu ngao du là gì ? Từ đó em hiểu đi
bộ ngao du là ntn ?
? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào ? Vì sao ?
- Nghị luận vì tác giả sử dụng lí lẽ + dẫn chứng để xác
lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 t tởng, 1 quan điểm đi bộ
ngao du thú vị, bổ ích hơn đi ngựa
?Để làm sáng tỏ vấn đề đó, tác giả đã lập
luận bằng 3 luận điểm, mỗi luận điểm đợc
trình bày bằng 1 đoạn văn. Hãy tóm tắt ngắn
gọn 3 luận điểm ? Từ đó nêu bố cục của văn
bản
Đi bộ ngao du 1. đợc hoàn toàn tự do
2. là dịp trao dồi t
2
.
3. rất tốt cho sức khoẻ
? Các luận điểm có quan hệ ntn với vấn đề
I. Tìm hiểu tác gả và tác phẩm:

1. Tác giả
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà
triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp ở
thế kỉ XVIII
2. Tác phẩm :
- Bài trích trong quyển V của tác phẩm
''Ê-min hay về giáo dục''
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2.Chú thích:
3. Bố cục
+ Đoạn 1: từ đầu đến

nghỉ ngơi: đi
bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn
+ Đoạn 2: tiếp

tốt hơn: đi bộ ngao du
cần giải quyết trong bài nghị luận ?
Các luận điểm chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu
giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đợc đặt ra là
lợi ích của đi bộ ngao du.
? Trật tự sắp xếp các luận điểm trong bài có
hợp lí không?
Hợp lý chặt chẽ, tự nhiên, phù hợp với lô gích của cuộc
sống con ngời
? Thử thay đổi trật tự sắp xếp các luận điểm
trong bài ? Hãy gt tại sao lại thay đổi nh vậy
?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích VB

- Học sinh đọc đoạn 1
? Mở đầu văn bản Tác giả nhận định: Tôi
chỉ quan niệmđi bộ. Có thể xem đay là
câu mở đề đợc không? Vì sao?
? ở đoạn 1 tác giả sử dụng chủ yếu là kiểu
câu nào? Có tác dụng gì?
? Tác giả đã làm sáng tỏ luận điểm bằng lí
lẽ và dẫn chứng nào?
? Nhận xét về cách trình bày lí lẽ và dân
chứng nêu trong luận điểm 1?
đầu óc đợc sáng láng.
+ Đoạn 3: còn lại: đi bộ ngao du sức
khoẻ đợc tăng cờng, tính tình đợc vui vẻ.
III.Phân tích
1. Đi bộ ngao du đ ợc tự do th ởng ngoạn:
- Luận điểm 1: Câu trần thuậtKể lại
những điều thú vị của ngời ngao du bằng
đi bộ
- Luận cứ:
+ Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc
nào thì dừng Hoàn toàn tự do
+ Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả, một
dòng sông , 1 khu rừng rậm , 1 hang
động Có điều kiện để quan sát
+ Xem tất cả chẳng phụ thuộc vào ai
+ Hởng thụ tất cả sự tự do mà con ngời
có thể hởng thụ
=> Dẫn chứng nêu liên tiếp, phong phú
(Chuyển tiết 110)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Đọc đoạn văn thứ 2 của văn bản và cho
biết tg đã trình bày luận điểm nào ?
? Tác giả đã đa ra lí lẽ + dẫn chứng nào để
làm sáng tỏ luận điểm trên ?
*Gợi ý:
? Theo tác giả đi bộ là đi nh những ai?
?Tại sao tác giả lại khẳng định đi bộ ngao
du là đi nh Ta - lét, Pla - tông, Pitago ?
(?Em hiểu gì về Ta-lét, Pla-tông
Họ là những nhà triết học, toán học vĩ đại của Hi lạp thời
cổ. Họ là những ngời luôn q/sát, suy ngẫm, tìm tòi trong
lúc dạo chơi.
- Vậy k/định ĐBND là đi nh Ta - lét là đi dạo đó đây, nhng
luôn quan sát, nghiền ngẫm, tìm tòi từ T/X rộng lớn, bởi
TN là trờng học lớn, là cả 1 kho tàng tri thức.
? Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận đợc
những kiến thức gì khi đi bộ ngao du nh
Ta-lét, Pla-tông, Py-ta-go
Đi bộ ngao du tìm hiểu, nghiên cứu tự nhiên, đề cao
kiến thức của các nhà khoa học am hiểu thực tế.
?Những k/thức đã thu đợc khác với k/thức
của các nhà triết gia phòng khách ntn?
Qua đó tác giả muốn phê phán và đề cao
điều gì?
2. Đi bộ ngao du có dịp trau dồi vốn tri
thức
- Luận cứ 1: Đi nh Ta-lét, Pi-ta-go, Pla-
tông:Luôn quan sát, suy ngẫm, tìm tòi:
+ Các sản vật đặc trng cho khí hậu và
cách thức trồng trọt những đặc sản ấy, các

hoa lá, các hoá thạch .
Liệt kê+ Câu hỏi có hình thức phủ định
nhng mang ý khẳng định: Đề cao những
kiến thức của 1 nhà khoa học tự nhiên
- Luận cứ 2: Phê phán các nhà triết gia
phòng khách:
+ Nghiên cứu tự nhiên học trong các
phòng su tập
+ Họ có các thứ linh tinhchẳng cá một
? Vậy để nói về sự hơn hẳn các k/thức thu
đợc khi đi bộ ngao du tg đã dùng cách nói
ntn ? tác dụng cách diễn đạt đó ?
Sử dụng cách nói so sánh, bình luận.

Khẳng định đa con ngời vào trong TN, gần gũi với TN
để suy ngẫm, tìm hiểu TN, để mở rộng kiến thức, hiểu biết


nhân cách
? em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả trong luận điểm này ?
* Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, biện pháp
so sánh, đan xen những lời khẳng định để
đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem
thờng kiến thức sách vở giáo điều.
- Liên hệ: học đi đôi với hành.
? Nhắc lại ý chính(luận điểm)của đoạn 3.
? Tác giả đã trình bày cụ thể những lợi ích
nào của việc đi bộ ngao du đợc nói tới ở
đoạn 3

?Tìm những tính từ chỉ trạng thái tinh thần
của những ngời đi ngao du bằng xe ngựa?
? tìm những câu cảm thán trong bài? Các
câu cảm thán đó có tácdụng gì trong lập
luận?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? tác
dụng.
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
? Chú ý câu cuối của văn bản. Có thể xem
đay là câu kết đề đợc không? Vì sao?
? Qua văn bản ý tởng tác giả muốn khẳng
định là gì.
- Muốn ngao du cần phải đi bộ.
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết.
? Chủ thể của đoạn này rất linh hoạt khi là
ta, là tôi, là Ê-min. Hãy p/biệt sự khác
nhau giữa việc dùng các từ n/xng đó
(Khi nào dùng từ ta ? tôi và Ê-min?
Khi muốn bộc lộ 1 chân lí kq mang ý nghĩa chung
cho t/cả mọi ngời tg dùng từ "ta". Vì ông cho rằng
mọi ngời cũng có cảm nhận nh mình khi nói về hứng
thú đi bộ ngao du
- Những n/định kq ấy đợc thể nghiệm bằng sự từng
trải cá nhân n/văn.
Nên khi nói về những cảm nhận, hứng thú của riêng
mình về đi bộ ngao du

tg xng "tôi".
ý niệm gì về tự nhiên cả
Đề cao kiến thức tự nhiên,Học tập từ

thiên nhiên: Phòng su tập của Ê-min
phong phú hơn phòng su tập của vua chúa;
phòng su tập ấy là cả trái đất. Đô-băng-
tông cũng không thể làm tốt hơn

so sánh, sử dụng những lời bình
c) Tác dụng của đi bộ ngao du đối với sức
khoẻ và tinh thần của con ng ời
- Sức khoẻ đợc tăng cờng, tính khí trở nên
vui vẻ
Ngời đi bộ Ngời đi xe ngựa
- Vi vẻ, khoan khoái và hài
lòng với tất cả
+ta hân hoan biét bao
+ một bữa cơm đạm bạc
mà sao .
+ta thích thú biết bao
+ ta ngủ ngon giấc biết
bao sử dụng yếu tố
biểu cảm trong văn nghị
luận
- mơ màng,buồn
bã, cáu kỉnh, đau
khổ
> nghị luận đối lập+ Sử dụng các tính từ
chỉ trạng thái tinh thần: Đi bộ ngao du tốt
đối với sức khoẻ và tinh thần
=>Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết
phục, sinh động do lí lẽ và thực tiễn luôn
bổ sung cho nhau.

IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Ngôi xng hô linh hoạt
+ ''ta''

bộc lộ chân lí khái quát: đi bộ là
phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du.
- ''tôi''

trình bày cuộc sống từng trải của
bản thân tác giả.
- Tác giả nói đến A-min, đối thoại trực tiếp
với nhân vật rồi lại chuyển sang em


quan điểm giáo dục tiến bộ của ông đối
Còn Êmin là sự phân thân của cái tôi. Những trải
nghiệm của cái tôi đợc thể hiện dới dạng k/chuyện về
Emin, em đang nói lên những hứng thú tuyệt diệu do
đi bộ ngao du mang lại vì ở chỗ nào em cũng đợc giải
trí, đợc làm việc, nghỉ ngơi.
? Sự kết hợp các mạch xng hô ta, tôi,
Emin có t/dụng làm cho lời văn ntn ?
Tránh đợc sự khô khan sinh động, tạo sắc thái đa
dạng, hấp dẫn cho lời văn, làm cho lời văn mang đậm
sắc thái cá nhân.
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận và các
biện pháp nghệ thuật đã sử dụng
? qua văn bản tác giả muốn khẳng định
đièu gì?

? Em thấy Ru-xô là ngời nh thế nào (Bóng
dáng nhà văn hiện lên qua các chi tiết
trong bài văn này nh thế nào)
- Ông là một ngời giản dị, quý trọng tự do, yêu mến
thiên nhiên. Ông không những là một nhà văn tài ba
mà còn là một nhà giáo dục lỗi lạc.
? Qua văn bản, em hiểu thêm những lợi
ích nào của đi bộ?
? Tác dụng nào của đi bộ ý nghĩa hơn cả?
? Theo em, Các em đi học thì có phải là đi
bộ ngao du không? Vì sao?
-Đi học phải đi đến nơi về đến chốn dúng giờ
? Em học tập đợc gì từ văn bản?
( Tác dụng của đi bộ Tích cực đi bộ; Nnghệ thuật
viết văn nghị luận)
HS đọc ghi nhớ
? Vẽ sơ đồ lập luận của tác giả
với thế hệ trẻ, để cho trẻ em đợc sống hoà
đồng trong môi trờng tự nhiên: ở chốn nào
em cũng có thứ để giải trí , em làm việc,
em vận động 2 cánh tay để cho đôi bàn
chân nghỉ ngơi.

xen kẽ giữa lí luận trừu tợng và những
trải nghiệm của cá nhân tác giả nên áng
nghị luận không khô khan mà rất sinh
động
- Bố cục chặt chẽ , rõ ràng, dẫn chứng
phong phú.
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu và các

biện pháp nghệ thuật
2. Nội dung :
Tác dụng to lớn của việc đi bộ ngao du
- Ghi nhớ( SGK)
IV. Củng cố:
? Nhắc lại ý chính trong ghi nhớ của bài.
? Em học tập đợc gì ở tác giả qua bài văn này. (viết văn nghị luận đan xen
các yếu tố tần số và biểu cảm trong lập luận)
? Đọc bài văn, em hiểu thêm những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Nắm đợc ý chính của bài.
- Học tập cách viết của tác giả trình bày đoạn văn có luận điểm: Lợi ích của
việc đi bộ đối với học sinh.
Chuẩn bị cho bài : Hội thoại( tt)
* Rút kinh nghiệm:

Tuần 28 - Tiết 111 Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy: 31/3/2009
Tiếng Việt
Hội thoại (tt)

A. Mục tiêu cần đạt:
- Qua việc học lí thuyết ở tiết trớc, học sinh ứng dụng làm bài tập.
- Nắm đợc khái niệm lợt lời.
- Rèn kĩ năng tham gia hội thoại đạt hiệu quả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi lợt lời mục I.1
- Học sinh: ôn tập tiết hội thoại 107; xem trớc bài ''Hội thoại'' (tiếp)
C.Ph ơng pháp:
Qui nạp, thực hành

D. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là vai hội thoại.
? Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ XH nh thế nào? Khi tham gia
hội thoại cần chú ý điều gì? Giải bài tập 3 trong SGK tr95.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày- Trò Nội dung
Hoạt động 1:
- Học sinh đọc ví dụ đoạn miêu tả cuộc
trò chuyện giữa nhân vật Hồng và ngời
cô (SGK-tr82)
? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật
nói bao nhiêu lợt.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các lợt lời
sau khi học sinh đã phát biểu.
- Yêu cầu học sinh bổ sung.
? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng
Hồng không nói.
? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng
đối với những lời nói của ngời cô nh thế
nào.
* Hồng không nói vì bất bình với bà cô.
? Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi
bà nói những điều Hồng không muốn
I. L ợt lời trong hội thoại
1. Ví dụ
2. Nhận xét :
- Số lợt lời của các nhân vật:
Bà cô (6) bé Hồng (2)

-Hồng! Mày có
muốn
-Sao lại không
vào
-Mày dại quá
-(cô tôi vẫn cứ tơi
cời kể các chuyện
cho tôi nghe)
-Vậy mày hỏi
-Mấy lại rằm
-Không! Cháu
không muốn
vào
-Sao cô biết
- Lẽ ra có 3 lần Hồng đợc nói nhng
không nói:
+ Tôi cúi đầu không đáp
+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất
+ Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra
tiếng.

thái độ bất bình với những lời ngời
cô nói.
- Hồng không cắt lời bà cô vì ý thức đợc
rằng Hồng là ngời thuộc vai dới, không
nghe.
* Vai dới phải tôn trọng vai trên, không
đợc cắt lời ngời đối thoại.
? Từ ví dụ trên em hãy cho biết thế nào
là lợt lời.

? Khi nói cần chú ý điều gì.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: hớng dẫn luyện tập
Học sinh đọc bài tập 1 trong SGK tr102.
Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết
quả.
- Học sinh nêu lợt lời của từng nhân vật.
? Hãy nêu lợt lời của 4 nhân vật:
- Chị Dậu.
- Cai lệ.
- Anh Dậu.
- Ngời nhà lí trởng.
? Qua đó em thấy tính cách của mỗi
nhân vật đợc thể hiện nh thế nào.
+ Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm
2', gọi nhóm báo cáo và nhận xét lẫn
nhau
+ Giáo viên đánh giá.
Học sinh đọc bài tập 2
? Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại
của chị Dậu với cái Tí phát triển ngợc
chiều nhau nh thế nào.
? Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội
thoại nh vậy có hợp lí với tâm lí nhân vật
không? Vì sao.
? Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và
hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc
hội thoại làm tăng kịch tính của câu
truyện nh thế nào.
đợc phép xúc phạm ngời cô.

.
* Ghi nhớ:
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Những ngời nói nhiều nhất: cai lệ và
chị Dậu
- Ngời nhà lí trởng nói ít hơn, anh Dậu
chỉ nói với vợ khi cuộc xung đột đã kết
thúc.
- Kẻ cắt lời ngời khác trong cuộc hội
thoại là cai lệ.
- Xét về vai XH, chị Dậu từ chỗ nhún
nhờng (cháu - ông) đã vùng lên kháng
cự (tao - mày; đe doạ) và thực hiện lời
đe doạ.

chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, cai
lệ hống hách, ngoan cố, ngời nhà lí tr-
ởng a dua.
Bài tập 2
a) Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất
hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng.
Về sau cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu
lại nói nhiều hơn.
b)Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại
nh vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật:
Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là
sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng
vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ

hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị
Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa
con nghe lời mẹ.
- Việc tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể lể
với mẹ những việc nó đã làm, khuyên
bảo thằng Dần để phần những củ khoai
to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ càng
làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải
bán đa con hiếu thảo, đảm đang nh vậy
đi và càng làm tô đậm nỗi bất hạnh sắp
giáng xuống đầu cái Tí.
IV. Củng cố:
? Thế nào là lợt lời trong hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3, 4 (SGK tr107)
- Gợi ý làm bài tập 3: 2 lần nhân vật tôi im lặng, lí do ở trong hững câu tiếp
theo lời hỏi của bà mẹ.
Bài tập 4: im lặng dể giữ bí mật, tôn trọng ngời khác là vàng
Im lặng trớc những hành vi sai, trớc áp bức bất công, trớc sự xúc phạm nhân
phẩm đối với mình, với ngời lơng thiện là dại khờ, hèn nhát.
- Xem trớc bài:
+ Lựa chọn trật tự từ trong câu.
+ Chuẩn bị cho tiết 112: phần I (chuẩn bị ở nhà) SGK tr 108
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 Tiết 112 Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy: 2/4/2009
Tập làm văn
luyện tập
đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh đợc củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một
đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: viết bảng phụ ghi mục II.1: dàn bài của bài văn.
- Học sinh: làm phần I (chuẩn bị bài ở nhà) SGK tr108
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ
? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
? Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao.
? Trình bày bài tập 3 SGK tr98
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu đề.
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì.
* Đề bài:
Sự bổ ích của các chuyến tham quan , du
lịch đối với học sinh
* Tìm hiểu đề
? Cho ai.
? Cần làm theo kiểu lập luận nào.
? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp
xếp các luận điểm theo trình tự dới đây
có hợp lí không.
? Vì sao.
- Học sinh đọc các luận điểm (SGtr108)

- Học sinh thảo luận theo nhóm 2' và
báo cáo kết quả thảo luận:
? Nên sửa nh thế nào?
Học sinh báo cáo trình bày, nhóm khác
nhận xét.
Học sinh đối chiếu với bảng phụ của
giáo viên để ghi lại dàn bài vào vở.
- Sau khi báo cáo thảo luận, sắp xếp lại
các luận điểm; giáo viên treo bảng phụ
ghi dàn bài chuẩn bị để học sinh đối
chiếu.
? Trong đoạn văn tham khảo trong ''Đi
bộ ngao du'', em thấy nhà văn đã đa
những yếu tố biểu cảm vào đoạn văn ở
chỗ nào.
- Học sinh đọc bài tập mục II.2 SGtr108
Học sinh chọn một đoạn văn tơng ứng
với một luận điểm trong các luận điểm
của dàn bài kể trên.
? Hãy chọn một đoạn văn cụ thể
? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài
văn.
? Trong đoạn văn ấy em muốn biểu hiện
tình cảm gì.
? Em thấy đoạn văn mục 2b đã biểu hiện
đợc tình cảm của em cha.
? Làm thế nào để biểu đạt những tình
cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó.
- Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn.
- Cho học sinh tự đánh giá đoạn văn của

mình.
- Giáo viên gọi một vài học sinh trình
bày đoạn văn.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.
- Vấn đề cần làm sáng tỏ: sự bổ ích của
những chuyến tham quan du lịch.
- Đối tợng: học sinh
- Cần trình bày theo kiểu lập luận chứng
minh.
1. Cách sắp xếp các luận điểm
+ Các luận điểm đợc đa ra theo kiểu liệt
kê, ngời viết đã đa ra ý kiến, quan điểm
của mình nhng sắp xếp cha rành mạch
hợp lí, chặt chẽ không làm sáng tỏ vấn
đề nêu ra.
+ Cách sửa
Dàn bài:
a) MB: nêu lợi ích của việc tham quan.
b) TB: nêu các lợi ích cụ thể:
- Về thể chất: giúp ta khoẻ mạnh.
- Về tình cảm:
+ Tìm hiểu thêm niềm vui cho bản thân
mình.
+ Thêm yêu thiên nhiên, quê hơng đất n-
ớc
- Về kiến thức:
+ Hiểu sâu thêm những điều đã học ở tr-
ờng lớp.
+ Đa lại nhiều bài học cha có trong sách

vở của nhà trờng.
c) KB: khẳng định tác dụng của hoạt
động tham quan.
2. Đ a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị
luận
a) Ví dụ
Tác giả sử dụng nhiều thán từ, tính từ, từ
chỉ trạng thái, câu cảm thán vào đoạn
văn.
b) Đa yếu tố biểu cảm vào một đoạn văn
của đề (I)

IV. Củng cố
- Gi¸o viªn tỉng kÕt tiÕt lun tËp, chØ ra nh÷ng u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc, nh÷ng
nhỵc ®iĨm cÇn chó ý sưa ch÷a, nh÷ng kinh nghiƯm rót ra vµ ph¬ng híng
phÊn ®Êu ®a u tè biĨu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ ln.
V. H íng dÉn vỊ nhµ:
- Xem tríc c¸ch ®a u tè biĨu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ ln.
- Hoµn thiƯn bµi v¨n (®Ị bµi mơc I)
* Rót kinh nghiƯm:
Tn 26 Ngµy so¹n: 1/3/2009
TiÕt 95 Ngµy d¹y: 4/3/2009
TiÕng ViƯt
hµnh ®éng nãi

A. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh hiĨu nãi còng lµ mét thø hµnh ®éngvµ n¾m ®ùoc kh¸i niƯm hµnh
®éng nãi
- Sè lỵng hµnh ®éng nãi kh¸ lín, nhng cã thĨ quy l¹i thµnh mét sè kiĨu kh¸i
qu¸t nhÊt ®Þnh.

- Cã thĨ sư dơng nhiỊu kiĨu c©u ®· häc ®Ĩ thùc hiƯn cïng mét hµnh ®éng
nãi.
- Ph©n biƯt hµnh ®éng nãi víi c¸c kiĨu hµnh ®éng kh¸c
B. Chn bÞ:
- Gi¸o viªn: tham kh¶o tµi liƯu, so¹n bµi
- Häc sinh: xem tríc bµi ë nhµ.
C.Ph ¬ng ph¸p:
Qui n¹p, ph©n tÝch mÉu, thùc hµnh…
D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Tỉ chøc líp:
II. KiĨm tra bµi cò :
? ThÕ nµo lµ c©u phđ ®Þnh , chøc n¨ng cđa c©u phđ ®Þnh.
? Gi¶i bµi tËp 4, 5, 6 SGK tr54.
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn Hs t×m hiĨu
kh¸i niƯm hµnh ®éng nãi
Häc sinh ®äc vÝ dơ trong SGK tr62
? LÝ Th«ng nãi víi Th¹ch Sanh nh»m
mơc ®Ých chÝnh lµ g×.
? C©u nµo thĨ hiƯn râ nhÊt mơc ®Ých
Êy.
? LÝ Th«ng cã ®¹t ®ỵc mơc ®Ých cđa
m×nh kh«ng.
? Chi tiÕt nµo nãi lªn ®iỊu ®ã.
? Như vậy, Lý Thông đã dùng cách
nói để điều khiển Thạch Sanh ra đi
hay dùng hành động bằng tay để
điều khiển Thạch Sanh?
I. Hµnh ®éng nãi lµ g× ? (10')

1. VÝ dơ:
2. NhËn xÐt:
- Mơc ®Ých cđa LÝ Th«ng: ®Èy Th¹ch Sanh
®i ®Ĩ m×nh hëng lỵi.
- ThĨ hiƯn qua c©u: ''Th«i, b©y giê nh©n trêi
cha s¸ng em h·y chèn ngay ®i''.
- Cã, v× nghe LÝ Th«ng nãi, Thach Sanh véi
vµng tõ gi· mĐ con LÝ Th«ng ra ®i.
? Việc làm của Lí Thông có phải là
một hành động không ? Vì sao.
- Việc làm của Lí Thông là 1 hành
động vì nó là một việc làm có mục
đích.
? Vậy thế nào là một hành động nói.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs tìm hiểu
các kiểu hành động nói
? Ngoài những câu đã phân tích, mỗi
câu còn lại trong lời nói của Lí
Thông đều nhằm một mục đích nhất
định, những mục đích ấy là gì.
? Chỉ ra các hành động nói trong
đoạn trích II.2 và cho biết mục đích
của mỗi hành động.
? Liệt kê các kiểu hành động nói mà
em biết qua những ví dụ trên.
? Từ đó em rút ra kết luận: những
kiểu hành động nói thờng gặp.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs luyện tập
- Học sinh đọc bài tập 1
? Trần Quốc Tuấn viết ''Hịch tớng sĩ''

nhằm mục đích gì.
? Hãy xác định mục đích của hành
động nói thể hiện ở 1 câu trong bài
hịch và vai trò của câu ấy đối với
việc thực hiện mục đích chung.
Học sinh đọc bài tập 2
? Chỉ ra cách hành động nói và mục
đích của mỗi hành động nói trong
những đoạn trích đã cho.
- Giáo viên hớng dẫn làm phần b, c t-
ơng tự phần a.
* Ghi nhớ SGK.
II. Một số hành động nói th ờng gặp
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+dụ mục I
- Câu 1: dùng để trình bày
- Câu 2: đe doạ
- Câu 3: hứa hẹn.
+ mục II.2
- Lời cái Tí: để hỏi
để bộc lộ cảm xúc.
- Lời chị Dậu: tuyên bố hoặc báo tin.
=>Có nhiều loại hành động nói: hỏi, trình
bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
*Ghi nhớ trong SGK.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Trần Quốc Tuấn viết ''Hịch tớng sĩ'' nhằm
mục đích khích lệ tớng sĩ họ tập ''Binh th

yếu lợc'' do ông soạn ra và khích lệ lòng
yêu nớc của tớng sĩ.
2. Bài tập 2
a)
- Bác trai đã khá rồi chứ ?

hành động
hỏi.
- Này, bảo bác ấy cho hoàn hồn.

hành động điều khiển, bộc lộ cảm xúc.
- Vâng, cháu cũng còn gì.

hành động hứa hẹn, trình bày
IV. Củng cố:
? Nhắc lại khái niệm hành động nói, các kiểu hành động nói thờng gặp.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 (HD: không phải câu có từ hứa bao giờ cũng đợc dùng để
thực hiện hành động hứa)
- Chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra số 5
* Rút kinh nghiệm


.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×