Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA lớp 5 - Tuần 32 - đã sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.43 KB, 23 trang )

Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
Tuần 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2009
Chào cờ
Nội dung : Tổng đội + Hiệu trởng
Tập đọc
út vịnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc lu loát, đọc diễn cảm bài văn.
- Từ ngữ:
- ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt
nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 4.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài
Bầm ơi
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và
giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
? Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy
năm nay thờng có những sự cố gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm
vụ giữ gìn an toàn đờng sắt?


? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên
từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng
sắt và đã thấy điều gì?
? út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ?
? Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
? Nêu ý nghĩa.
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc
đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trớc lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh
trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo

- Vịnh đã tham gia phong trào Em
yêu đờng sắt quê em; nhận việc
thuyết phục Sơn, một bạn thờng hay

- thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi
chuyền trên đờng tàu.
? Vịnh lao ra khỏi nhà mép
ruộng.
- tôn trọng luật giao thông, dũng
cảm cứu các em nhỏ.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 4 học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
5. Dặn dò: Về học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia d-
ới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Kĩ năng làm tính nhanh, đúng.
- Học sinh chăm chỉ làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá
nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá.
Bài 3: - Hớng dẫn học sinh

trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá.
Bài 4: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a)
17
2
6:
17
12
=
16:
22
11
8
=
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
- Học sinh trao đổi.
- Trình bày, nhận xét.
1 : 2 =
0,5
2
1
=

7 : 4 =
1,75
4
7
=
- Học sinh làm đổi vở soát lỗi.
ý D đúng
3
2
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về làm vở bài tập.
Lịch sử
lịch sử địa phơng
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc sự giàu đẹp lớn mạnh của địa phơng và truyền thống quý
báu của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Tình yêu quê hơng làng xóm.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về sự đổi mới của địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- Giáo viên giới thiệu về truyền thống
đánh giặc của cha ông.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận.
? Kể về những nghề truyền thống của
quê hơng.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Nêu về sự thay đổi giàu mạnh của địa
phơng.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh bày
tỏ.
? Học sinh nối tiếp nêu những ớc mở
của mình về quê hơng? Về bản thân?
- Học sinh thao dõi.
- Kể thêm một vài gia đình th-
ơng binh liệt sĩ, gia đình có công
với cách mạng.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- Trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận trong
nhóm.
- Có nhiều nhà cao tầng.
- Có nhà văn hoá xã.
- Có trờng học khang trang.
- Có nhiều cây xanh.
- Học sinh nối tiếp nêu, bằng
nhiều hình thức:
+ Kể bằng lời.
+ Vẽ bằng hình ảnh.

3
2
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Kể chuyện
Nhà vô địch
I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết.
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc từng đoạn
của câu chuyện bằng lời ngời kể toàn bộ câu chuyện. Bằng lời của nhân vật Tôm
Chíp.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong truyện (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể về việc làm tốt của một ngời bạn.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Giáo viên kể
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
chuyện.
- Giáo viên kể lần 1 giới thiệu
tên các nhân vật và trong truyện.
- Giáo viên kể lần 2: Tranh minh

hoạ.
- Giáo viên kể lần 3: (Nếu cần)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh kể chuyện + ý nghĩa câu
chuyện.
- Giáo viên bổ sung cho điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu tiết kể
chuyện.
- Học sinh quan sát tranh minh
hoạ kể theo nhóm đôi.
- Học sinh kể từng đoạn theo
tranh.
+ Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chị Hà làm trong tài, Hng Tồ.
Dũng béo và Tuấn sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công.
+ Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu rụt rè, bối rối. Bị các bạn trêu chọc, cậu
quyết định vào vị trí nhng đến gần điểm đệm nhảy thì đứng sứng lại.
+ Tranh 3: Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ 2. Nhng đến gần hố nhảy, cậu bỗng
quật sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi ngời cời ồ lên. Thì ra Tôm Chíp đã nhìn
thấy một bé trai đang lăn theo bờ mơng nên lao đến, vọt qua con mơng, kịp cứu bé
sắp rơi xuống nớc.
+ Tranh 4: Các bạn ngại nhiều vì Tôm Chíp đã nhảy qua con mơng rộng, thán phục
tuyên bố chiếc vô địch thuộc về Tôm Chíp.
- Học sinh thi kể theo cặp trao đổi ý nghĩa CT.
- Học sinh thi kể trớc lớp.
* ý nghĩa: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm quên mình cứu ngời bị nạn,
trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò: (5 )
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.

Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dới dạng phân số
và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá
nhân.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá
nhân.
Bài 3: - Hớng dẫn học sinh
trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá.
Bài 4: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
- Học sinh trao đổi.

- Trình bày, nhận xét.
- Học sinh làm đổi vở soát lỗi.
- Lớp làm bài
3
2
4. Củng cố: - Nội dung bài.
5. Dặn dò: Về làm vở bài tập.
An toàn giao thông
Ôn tập bài 4
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại một số kỹ năng an toàn cho HS.
- Ren ý thức tham gia giao thông.
II/ Chuẩn bị :
Các biển báo, bài đã học
III/ Các hoạt động dạy học :
5
1. Tổ chức :
- HS hát
25
2. Bài mới :
- GV cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Chia nhóm tổ chức các hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá
- HS chơi theo nhóm
- Thi giữa các nhóm
5
3. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009

Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Vẽ tĩnh vật
(Gv chuyên ngành dạy)
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phảy)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phảy trong bài văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phảy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bức th
đầu, trả lời.
? Bức th đầu là của ai?
- Kiểm tra và gọi 1 học sinh đọc bức
th thứ 2, trả lời.
? Bức th thứ hai là của ai?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh.
1. Vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn

nhịp.
2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây.
3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp,
tấp nập.
4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất
hào hứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Là của anh chàng đang tập viết
văn.
Bức th thứ hai là th trả lời của
Bớc-na Lô.
- Học sinh đọc thầm lại mẩu
chuyện vui để điền dấu chấm và
dấu phảy vào chỗ thích hợp trong
2 bức th.
- Học sinh dọc phần bài làm của
mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Viết đoạn văn của mình trên
nháp.
- Trao đổi trong nhóm v tác dụng
của từng dấu phảy trong đoạn
văn.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và
VN.
- Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ.
- Ngăn cách giữa 2 vị ngữ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và
VN.
5

3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm tỉ số % của 2 số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Toán + SGK
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài.
3. Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh bài rồi
chữa bài.
a) 2 : 5 = 40% c) 3,2 : 4 = 80%
b) 2 : 3 = 66,66% d) 7,2 : 3,2 = 225%
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
- Giáo viên lu ý tỉ số % chỉ lấy 2
chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh tính rồi
đọc miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm t-
ơng tự nh bài tập 3.
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh đọc toán, tóm tắt rồi giải.
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và
diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây
cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150 %
b) 66,66%
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng đợc là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 - 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Khoa
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 130, 131 SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
1. Kiểm tra: Hãy nêu khái niệm về môi trờng?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
- Bớc 1: Giáo viên cho học sinh
hoạt động nhóm.
1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
2. Kể tên một số tài nguyên mà
em biết. Trong các tài nguyên đó,
tài nguyên nào đợc thể hiện trong
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải
sẵn có trong môi trờng tự nhiên. Con ngời
khai thác, sử dụng chung cho lợi ích bản
thân và cộng đồng.
- Học sinh quan sát các hình trang 130,
131 SGK.
+ Hình 1:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
các hình trong SGK?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm
trình bày.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
a) Tài nguyên thiên nhiên: gió, nớc, dầu
mỏ.
b) Công dụng: gió để chạy máy phát
điện, nớc để cung cấp cho con ngời,
động, thực vật.
+ Hình 2:
a) Tài nguyên thiên nhiên: Mặt trời, thực
vật, động vật.
b) Công dụng: Cung cấp ánh sáng và
nhiệt cho sự sống trên trái đất, tạo ra
chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự
sống trên trái đất.
+ Hình 3: Dầu mỏ.
- Công dụng: chế tạo ra xăng, dầu hoả,
dầu nhờn, nớc hoam thuốc nhuộm.
+ Hình 4: Vàng.
- Công dụng: Làm đồ trang sức,
+ Hình 5: Đất: Là môi trờng sống của
động và thực vật, con ngời.
+ Hình 6: Cung cấp nhiên liệu cho đời
sống và cho các nhà máy.
+ Hình 7: Nớc cung cấp cho môi trờng
sống của động vậ và con ngời.
- Nhóm trởng lên trình bày kết quả.
5
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.

- Dặn chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
Bầm ơi - ôn tập viết hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ- viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết tên các danh hiệu, giải thởng và huy chơng.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
nhớ viết.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhắc học sinh chú ý những từ ngữ
dễ viết sai.
- Học sinh gấp SGK.
- Giáo viên chấm, chữa bài, nêu nhận
xét.
3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu học tập
bài 2.

Tên cơ quan, đơn vị
a) Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết.
c) Công ti dầu khí Biển Đông.
- Từ ví dụ trên học sinh đi đến kết
luận.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Gọi 2 học sinh lên sửa lại.
- Nhận xét.
- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
- 1 số khác xung phong đọc thuộc lòng bài
thơ.
+ Lâm thâm, lội dới bùn,
- Nhớ viết.
- Phát phiếu cho các nhóm.
Bộ phận
thứ nhất
Bộ phận thứ
hai
Bộ phận thứ
ba
Trờng
Trờng
Công Ty
Tiểu học
Trung học
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn kết
Biển Đông

- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà hát Tuổi Trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trờng Mầm non Sao Mai.
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Vẽ tĩnh vật
(Gv chuyên ngành dạy)
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm tỉ số % của 2 số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh bài rồi
chữa bài.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh tính rồi

đọc miệng kết quả.
- HS đọc và làm bài cá nhân
- Học sinh đọc kết quả.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm t-
ơng tự nh bài tập 3.
- Học sinh đọc toán, tóm tắt rồi giải.
- Lớp làm bài cá nhân
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
Tiếng Việt
ôn tập về dấu câu (dấu phảy)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phảy trong bài văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phảy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bức th
đầu, trả lời.
? Bức th đầu là của ai?
- Kiểm tra và gọi 1 học sinh đọc bức
th thứ 2, trả lời.
? Bức th thứ hai là của ai?
Bài 2:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh.
1. Vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn
nhịp.
2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây.
3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp,
tấp nập.
4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất
hào hứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Là của anh chàng đang tập viết văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Viết đoạn văn của mình trên nháp.
- Trao đổi trong nhóm v tác dụng của
từng dấu phảy trong đoạn văn.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
- Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ.
- Ngăn cách giữa 2 vị ngữ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
5

3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Những cánh buồm
(Hoàng Trung Thông)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng
ấp ủ đợc những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá
cuộc sống của trẻ thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
5
25
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài út Vịnh
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho
học sinh
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
1. Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi

ra trong bài thơ, hãy tởng tợng và miêu
tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển?
2. Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai
cha con?
3. Những câu hỏi ngày thơ cho thấy
con có ớc mơ gì?
4. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ
đến điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
thơ.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ
2,3.
- Một, hai học sinh khá giỏi đọc bài
thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh họa.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ
thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- Hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
Bóng họ trải trên cát. Ngời cha cao,
gầy bóng dài lênh đênh. Câu con trai
bụ bẫm, lon ton bớc bên cha.
- Cậu bé hỏi cha:
Sao ở xa kia chỉ thấy nớc, thấy trời,
không thấy nhà, không thấy cây,
không thấy ngời?
- Ngời cha mìm cời và bảo:
Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ
thấy cây, thấy nhà cửa

- Con mơ ớc nhìn thấy nhà cửa, cây
cối, con ngời ở phía chân trời xa.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ
đến ớc thuở nhỏ của mình.
- Năm học sinh tiếp nối nhau luyện
đọc 5 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 2,
3.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng
từng khổ.
- Học sinh thi nhau học thuộc lòng.
5
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà
Toán
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải
bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5 + SGK
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:

Bài 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh
cách thực hiện phép tính.
- Hớng dẫn học sinh lu ý về mối quan
hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài
rồi chữa.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm
rồi chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh làm bài
rồi chữa.
- Học sinh lên bảng giải - kết quả là:
a) 15 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút
b) 16,6 giờ 7,6 giờ.
- Học sinh chữa bài - kết quả
a) 17 giờ 48 phút b) 8,4 giờ
6 phút 23 giây 12,4 giờ.
- Học sinh chữa bài.
Bài giải
Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
Đáp số: 1 giờ 48 phút.
- Học sinh chữa bài.
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đờng là:
8 giờ 56 phút (6 giờ 15 phút + 25 phút)
= 2 giờ 16 phút =
15
34

(giờ).
Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 x
15
34
= 102 (km)
Đáp số: 102 km
5
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viêt bài văn tả con vật theo đề bài đã
cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh:
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định

Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những u điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm cụ thể.
3.hớng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
a) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài.
- Học sinh đọc lời nhận xét giáo viên.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh
làm việc.
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay.
- Giáo viên đọc đoạn văn hay.
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc
các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài
văn tả con vật.
- Học sinh lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Học sinh đổi bài cho bạn bên
cạnh để kiểm tra.
- Học sinh trao đổi để tìm ra cái
hay của đoạn văn.
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Âm nhạc

Bài hát dành cho địa phơng
(GV chuyên ngành dạy)
Luyện Âm nhạc
Bài hát dành cho địa phơng
(GV chuyên ngành dạy)
Luyện Toán
ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải
bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh
cách thực hiện phép tính.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài
rồi chữa.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm
- Học sinh lên bảng giải
- Học sinh chữa bài
- Học sinh chữa bài.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
rồi chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 4: Giáo viên cho học sinh làm bài
rồi chữa.
- 2 HS lên bảng làm
- Học sinh chữa bài.
5
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiếng Việt
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viêt bài văn tả con vật theo đề bài đã
cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh:
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những u điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm cụ thể.
3.hớng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
a) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.

b) Hớng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài.
- Học sinh đọc lời nhận xét giáo viên.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh
làm việc.
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay.
- Giáo viên đọc đoạn văn hay.
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc
các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài
văn tả con vật.
- Học sinh lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Học sinh đổi bài cho bạn bên
cạnh để kiểm tra.
- Học sinh trao đổi để tìm ra cái
hay của đoạn văn.
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu hai châm)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
- Củng cố kiến thức về dấu 2 chấm, tác dụng của dấu 2 chấm: để dẫn lời nói
trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trớc đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu 2 chấm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi
nội dung cần nhớ v dấu 2 chấm.
Cho 1, 2 học sinh đọc lại bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Câu văn.
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng
dũng cảm.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi
đi học.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
a) Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời

mới lớn để chờ đợi khi tha
thiết cầu xin: Bay đi, diều ơi!
Bay ơi!
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hớng
nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh
thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy
Trờng Sơn trùng điệp.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Tin nhắn của ông khách
- Ngời bán hàng hiểu lầm ý của
khách nên ghi trên dải băng
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu
đứng sau đó là lời nói của một nhân vật
hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu 2
chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc
kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu.
- Tác dụng của dấu 2 chấm.
- Đặt ở cuối câu đ dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời
giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên trình bày.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật.
+ Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật.

+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận của câu
đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trớc.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ
linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh
hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
tang.
+ Để ngời bán hàng khỏi hiểu
lầm, ông khách cần thêm dấu gì
vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ
nào?
(hiểu là nếu còn ch trên thiên đàng)
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ:
linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập về tính chu vi - diện tích một số hình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã
học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình tròn)

II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Đọc yêu cầu bài 1.
- Cho học sinh tự làm rồi gọi lên bảng
chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Đọc yêu cầu bài 2.
Tứ lệ: 1: 1000
3.4. Hoạt động 3: Đọc yêu cầu bài 3.
a) Chiều rộng khu vờn hình chữ nhật là:
120 x
3
2
= 80 (m)
Chu vi khu vờn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vờn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m
2
) = 0,96 a
Đáp số: a) 400

b) 9600m
2
= 0,96 a
bài giải
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
= 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m
2
)
Đáp số: 800
m
2

Bài giải
a) S
ABCD
= 4 x S

BOC

S
ABCD
= (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm
2
)
b) Diện tích hình tròn là:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định

Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm
2
)
Diện tích phần tô đậm là:
50,24 32 = 18,24 (cm
2
)
Đáp số: 18,24 cm
2
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Khoa
Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con
ngời.
- Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ? Kể tên và công dụng những tài nguyên thiên nhiên mà em biết.

- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát.
- Cho làm việc theo nhóm.
? Môi trờng tự nhiên đã cung
cấp cho con ngời những gì và
nhận từ con ngời những gì?
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi
- Nhóm trởng điều khiển
Hình
Môi trờng tự nhiên
Cung cấp cho
con ngời
Nhận từ hoạt động
của con ngời
1
Chất đốt
(than)
Khí thải
2
Đất đai để
xây dựng nhà
ở, khu vui
chơi.
Chiếm diện tích
đất, thu hẹp diện
tích đất trồng trọt,

chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để
chăn nuôi gia
súc.
Hạn chế phát triển
của thực vật, động
vật khác.
4 Nớc uống
5 Đất đai để
xây dựng đô
thị.
Khí thải của nhà
máy và của cac ph-
ơng tiện giao
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
Nhóm nào nhanh hơn?
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
thông.
6 Thức ăn
Môi trờng cho Môi trờng nhận
- Thức ăn
- Nớc uống
- Nớc dùng trong
sinh hoạt, công
nghiệp.
- Chất đốt (rắn, khí,

lỏng)
- phân, rác thải.
- Nớc tiểu.
- Nớc thải sinh hoạt,
nớc thải công
nghiệp.
- Khói, khí thả.
4. Củng cố- dặn dò:(5 )
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: lăn bóng bằng tay
(GV chuyên ngành dạy)
Kỹ thuật
Lắp tô - bốt
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
2
3
25
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu quy trình máy bay trực thăng (T1)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Chọn chi tiết
? Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.
? Học sinh thực hành lắp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Lắp ráp rô-bốt
- Hớng dẫn học sinh thao tác lắp ráp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Học sinh chọn, nêu tên các chi
tiết.
- Học sinh thực hành lắp từng bộ
phận.
- Học sinh thực hành lắp.
- Lắp rô-bốt
- Học sinh trng bày sản phẩm- bình
chọn sản phẩm đẹp.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.
? Học sinh trng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 5: - Hớng dẫn học sinh
tháo lắp, cất đồ dùng.
- Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt
xếp đồ dùng.
3
2
4. Củng cố: - Nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.

5. Dặn dò: - Tập lắp lại.
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Địa lí
địa lí địa phơng
I. Mục đích: Qua bài học, học sinh:
- Nắm đợc vị trí của địa phơng nơi mình đang sinh sống trên bản đồ huyện
Bình Xuyên.
- Thấy đợc sự phát triển về mọi mặt của huyện Bình Xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí của Huyện Bình Xuyên.
III. Các hoạt động dạy học:
5
25
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
bản đồ huyện Bình Xuyên.
? Địa phơng mình giáp với những
xã nào?
? Địa phơng em làm nghề gì là
chính?
? Khu công nghiệp Bình Xuyên có
những công ty nào đang phát triển?
- Giáo viên cho học sinh lên chỉ
bản đồ về vị trí huyện Bình Xuyên.
- Học sinh quan sát bản đồ.
- giáp xã: Đạo Đức, Quất Lu, Sơn Lôi,
Tân Phong, Tam Hợp,

- Làm nghề nông nghiệp là chính bên
cạnh còn phát triển một số nghê thủ
công nh ngói, gạch, gốm,
- Nhà máy Hơng Canh, thép Việt -
Đức, gạch Tiền Phong, gạch ốp Lát,
- Học sinh lên chỉ.
5
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một
số hình.
- Rèn cho học sinh có t duy logíc.
II. Các hoạt động dạy học:
2
3
1. ổn định:
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
25
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1:
- Giáo viên kết luận và hớng
dẫn làm.
Bài 2:

- Giáo viên hớng dẫn cách
làm.
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý.
Bài 4:
- Nêu công thức tính diện tích
hình thang?
- Giáo viên gợi ý
- Giáo viên thu một số vở
chấm và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài giải thích tỉ lệ xích
1 : 1000
- Học sinh làm bài lên bảng.
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
(1100 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m
2
)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m
2

)
Đáp số: 144 m
2

- Học sinh đọc yêu cầ bài.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x
5
3
= 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m
2
)
6000 m
2
gấp 100 m
2
số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
S
hình thang
=


+
2
b a
h = S :
2
b a +
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 x 10 = 100 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
5
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định
Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
- Về nhà ôn bài.
Tập làm văn
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh viết đợc một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể
hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình
ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý cho mỗi đề văn.
- Một số tranh ảnh theo 4 đề văn (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài của học sinh.

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm
bài. - Học sinh đọc 4 đề trong SGK.
- Giáo viên nhắc học sinh:
+ Nên viết theo đề bài đã chọn, đã lập dàn bài.
+ Kiểm tra lại dàn ý. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp và hớng dẫn học sinh yếu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài để chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập về tả ngời.
Tin
Em học nhạc với Enocore (t2)
(GV chuyên ngành dạy)
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: dẫn bóng
Đạo đức
dành cho địa phơng (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Học sinh nắm đợc những việc làm của địa phơng.
- Từ đó học sinh có ý thức làm và chấp hành những hoạt động do địa phơng đề
ra.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Một số hoạt động của địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:(2 )
Giáo viên: Ngyễn Đức Định

Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5
2. Kiểm tra bài cũ: (3)Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
3. Bài mới: (25 ) a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Kể tên một số hoạt động của địa phơng
em?
- EMm đã tham gia vào các hoạt động
nào của địa phơng?
- Giáo viên kết luận: Chúng ta phải tích cực tham gia vào các hoạt động của địa ph-
ơng, để làm cho thôn, xóm, địa phơng hoàn thiện và phát triển hơn.
Ví dụ: Tham gia hoạt động vệ sinh đờng làng ngõ xóm, hoạt động hè,
4. Củng cố- dặn dò: (5)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà su tầm những tấm gơng tốt của địa phơng mình.
Sinh hoạt
Đội
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc u nhợc điểm tuần 32.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 33.
- Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Nhận xét tuần 32.
- Lớp trởng nhận xét.
- Tổ thảo luận, tự kiểm điểm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá từng tổ.
- Tuyên dơng những cá nhân tố, kỉ lụat những cá nhân mắc khuyết điểm.
b) Phơng hớng tuần 33.
- Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại.

- Thi đua học tập tốt .
- Ôn tập cuối năm.
c) Vui văn nghệ.
- Cả lớp hát.
- Chia lớp 2 đội. - Thi hát theo đội, hoặc kể chuyện lớp nhận
xét và đánh giá.
- Giáo viên tổng kết.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Giáo viên: Ngyễn Đức Định

×