Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao an lop 5 tuan 22( da sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.49 KB, 46 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
TUẦN 23
NGÀY MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY
Hai
Tập đọc
Phân xử tài tình.
Toán
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Lòch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Ba
Hát
Toán
Mét khối
Chính tả
Nhớ – Viết : Cao Bằng
LTVC
MRVT: Trật tư ï- An ninh.
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Tập đọc
Chú đi tuần
Thể dục
Toán Luyện tập .
Khoa học Sử dụng năng lượng điện.
Đòa lí Một số nước ở châu Âu.
Năm
TLV
Lập chương trình hoạt động.
Toán


Thể tích hình hộp chữ nhật.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản.
Mó thuật
Kó thuật Lắp xe cần cẩu ( t.t )
Sáu
TLV Trả bài văn kể chuyện.
Thể dục
Toán
Thể tích hình lập phương
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
1
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Thứ hai, ngày …… tháng …… năm 2009……
Tiết dạy : TẬP ĐỌC
TIẾT: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
Trần Nhuận Minh
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào
hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời
mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc
sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
- Khắc phục khó khăn để học tốt.
II. ĐDDH
Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn, câu cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC:
TG GV HS
1’

4’
1’
9’
1.Ổn đònh :...............................................
...............................................................
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác
như thế nào?
- Người đã dung cảm cứu em bé là ai?
Con người và hành động của anh có gì đặc
biệt?
- Nội dung bài là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài
- Hướng dẫn chia đoạn
- Hát - Báo cáo só số.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng,
tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa
ập xuống, khói bụi mòt mù.
- Người đã dũng cảm cứu em bé là
người bán bánh giò. Một thương
binh nặng chỉ còn 1 chân, khi rời
quân ngũ, làm nghề bán bánh giò.
Khi gặp đám cháy anh không chỉ
báo cháy mà còn xả thân, lao vào

đám cháy cứu người.
- Ca ngợi hành động cao thượng của
anh thương binh nghèo, dũng cảm
vào đám cháy cứu một gia đình
thoát nạn.
- HS khá đọc cả bài
- Chia đoạn: 4 đoạn.
2
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
- HS đọc nối tiếp :
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV kết hợp giải nghóa từ SGK
- Cho HS đọc theo cặp
- Hướng dẫn HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc lướt cả bài văn
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc
gì?
- Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế
nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã
đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển
của bố Nhụ?
- Nhụ nghó gì về kế hoạch của bố như thế

nào?
+ Đ 1: Từ đầu đến . . . hơi muốn
+ Đ 2: Bố Nhụ . . .cho ai
+ Đ 3:Ông Nhụ. . . nhường nào
+ Đ 4: Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc cặp nối tiếp  Nhận xét
- 1 – 2 HS đọc cả bài  Nhận xét
- Lắng nghe

- HS đọc thầm cả bài.
- Bài văn có bạn Nhụ, bố bạn Nhụ
và ông bạn Nhụ : 3 thế hệ trong
một gia đình.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa
dần cả gia đình ra đảo.
- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh,
nớc ngọt, ngư trường gần, đáp ứng
được mong ước bấy lâu của những
người dân chài là có đất rộng để
phơi được một vàng lưới, buộc được
một con thuyền
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết
tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới,
buộc thuyền. Làng mới sẽ giống
mọi ngôi làng trên đất liền: Có chợ,
có trường học, có nghóa trang.
- Ông bước ra võng, ngồi xuống
võng, vặn mình, hai má phập phồng

như người súc miệng khan. Ông đã
hiểu những ý tưởng hình thành
trong suy tính của con trai ông
- Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một
làng Bạch Đằng Giang ở Mõm Cá
Sấu đang bồng bềnh dâu đó phía
chân trời Nhụ tin tưởng kế hoạch
3
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
2’
- Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
d. Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc phân vai cả bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Bố nhụ: rành rẽ, điềm tónh, dứt khoát,
hào hứng sôi nổi. . . thân mật với Nhụ
- Ông nhụ: Kiên quyết, gay gắt
- Nhụ: Lới đáp nhẹ nhàng
- Chọn đoạn 4 luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét. Ghi điểm
4. Củng cố. dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Học bài .Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
của bố và mơ tưởng đến làng mới.
* Câu chuyện ca ngợi những người
dân chài dũng cảm rời mảnh đất

quen thuộc để lập làng mới, giữ
một vùng đất Tổ quốc.
- HS đọc phân vai: Người dẫn
chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
- Nghe và nhận xét
- HS nghe
- 3 - 4 HS thi đọc diễn
cảm
- Nhận xét
          
Tiết dạy : TOÁN
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ
nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, duện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật để giải đúng, chính xác.
- Thích học toán, vận dụng vào bài
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG GV HS
4’
2. Bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc tính
DTXQ, DTTP của HHCN
- Gọi HS lên bảng sửa bài
- 2 - 3 HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải.
4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’

15’
10’
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1/110:
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2/110: Gọi HS đọc đề
- Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng
vào bài.
Chu vi đáy HHCN
( 1,2 + 1 ) x 2 = 4,4 ( m )
a.Diện tích xung quanh của HHCN :
4,4 x 0,8 = 3,52 ( m
2
)
Diện tích 2 mặt đáy HHCN :
1,2 x 1 x 2 = 2,4 ( m
2
)
b. Diện tích toàn phần của HHCN :
3,52 + 2,4 = 5,92 ( m
2
)
Đáp số: a. 3,52 m
2

b. 5,92 m
2

- 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm
- Nêu yêu cầu. Làm theo tổ
- 2 Lên bảng trình bày. N. xét
- 1 HS đọc . Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
5
Bài giải
a. 1,5 m = 15 dm
Chu vi đáy của HHCN
( 25 + 15 ) x 2 = 80 ( dm )
Diện tích xung quanhcủa HHCN :
80 x 18 = 1440 ( dm
2
)
Diện tích 2 mặt đáy:
25 x 15 x 2 = 750 ( dm
2
)
Diện tích toàn phần của HHCN :
1440 + 750 = 2190 ( dm
2
)
Đáp số : 1440 dm
2

2190 dm
2

Bài giải
b. Chu vi đáy của HHCN

(
3
1
5
4
+
) x 2 =
15
34
2
15
17

( m )
Diện tích xung quanhcủa HHCN :
30
17
60
34
4
1
15
34
==×
( m
2
)
Diện tích 2 mặt đáy:
15
8

2
3
1
5
4
=××
( m
2
)
Diện tích toàn phần của HHCN :
30
33
30
1617
15
8
30
17
=
+
=+
(m
2
)
Đáp số :
30
17
m
2



30
33
m
2

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
2’
- GV nhận xét , ghi điểm
Bài 3/110
4. Củng cố. dặn dò:
- Nêu lại quy tắc tính DTXQ, DTTP của
HHCN
- Nhận xét tiết học
- Học lại quy tắc. Chuẩn bò bài sau
- 1 HS len bảng. Nhận xét
Bài giải.
8dm = 0,8 m
Chu vi đáy cái thùng HHCN
(1,5 + 0,6) x 2 = 4,2 (m)
Diện tích xung quanh cái thùng
4,2 x 0,8 = 3,36 ( m
2
)
Diện tích mặt đáy cái thùng
1,5 x 0,6 = 0,9 ( m
2
)
Diện tích quét sơn mặt ngoài cái

thùng
3,36 + 0,9 = 4,26 ( m
2
)
Đáp số : 4,26 m
2

- 1 HS đọc đề. HS thực hiện phép
tính, so sánh kết quả
- Nêu, nhận xét
+ Đúng: a. d
+ Sai: b. c
1. DTXQ: (2,5+1,5) x 2 x 1,2 = 9,6
(dm
2
)
DTTP: 2,5 x 1,5 x 2 + 9,6 = 17,1
( dm
2
)
2. DTXQ : ( 1,5 + 1,2) x 2 x 2,5 =
13,5 (m
2
)
DTTP: 1,5 x 1,2 x 2 + 13,5 = 17,1
(m
2
)
- HS nối tiếp nêu
          

Tiết dạy : ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: THỰC HÀNH: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG)
EM. (T2)
I. MỤC TIÊU:
6
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- HS biết tôn trọng và giúp đỡ UBND xã( phường) làm việc
- THực hiện nghiêm túc các quy đònh của UBND phường, xã
- Tham gia tích cực các hoạt động do UBND xã( phường)
II. ĐDDH
- VBT đạo đức lớp 5. Phiếu bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
4’
1’
10’
10’
2. Bài cũ:
+ UBND xã (phường) có vai trò như thế
nào? Vì sao?
- Mọi gnười có thái độ nư thế nào đối với
UBND xã( phường)?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Xử lý tình huống
MT: HS biết lựa chọn các hành vi phù
hợp và tham gia các công tác XH do
UBND xã (phường) tổ chức.

+ Cách tiến hành:
 Kết luận :
a. Em tích cực tham gia và động viên các
bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân
chất độc da cam
b. Em ghi lại lòch, đăng ký tham gia sinh
hoạt hè tại nhà văn hóa của xã ( phường)
c. Em tích cực tham gia bàn với gia đình
để quyên góp những thứ phù hợp ủng hộ
trẻ em vùng bò lũ lụt.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
MT:HS biết thực hiện quyền được bày tỏ
- UBND xã (phường) có vai trò
quan trọng vì UBND xã (phường)
là cơ quan chính quyền, đại diện
cho nhà nước và pháp luật bảo vệ
các quyền lợi của người dân đòa
phương
- Mọi người cần có thái độ tôn
trọng và có trách nhiệm tạo điều
kiện và giúp đỡ để UBND
xã( phường) hoàn thành nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm 2
- 1 HS đọc bài 2/33
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét. trình bày
- Thảo luận nhóm 4
7
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A

2’
ý kiến của mình với chính quyền
+ Cách tiến hành:
- Nêu những mong muốn, đề nghò UBND
thực hiện để trẻ em học tập, vui chơi, . . .
tốt hơn
VD:Xây dựng khu vui chơi cho thiếu nhi.
Xây dựng sân bóng
Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em
Tổ chức ngày rằm Trung thu
Khen thưởng HS giỏi
Sửa lại đường đi vào trường
Lát sân trường sạch sẽ.
 Kết luận : UBND xã( phường) luôn
quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền
lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ
em tham gia các hoạt động xã hội tại
xã( phường) và tham gia đóng góp ý kiến
là một việc làm tốt.
4. Củng cố dặn dò
+Để công việc của UBND đạt kết quả tốt,
mọi người phải làm gì ?
- Làm phần Thực hành/ 33.
- Chuẩn bò: Em yêu hoà bình.
1 HS đọc bài 4/33
- Thảo luận, nhóm 4
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Các nhóm chuẩn bò sắm vai.
- Từng nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Mọi ngườu đều phải tôn trọng
UBND, tuân theo cá quy đònh của
UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành
công việc
          
Tiết dạy : LỊCH SỬ
TIẾT : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được hoàn cảnh nổ phong trào ‘Đồng Khởi” ở Miền Nam
- Biết được đi đầu trong phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh
Bến
Tre
- Nêu được ý nghóa của phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre
II. ĐDDH
Hình ảnh minh họa SGK. Phiếu học tập của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG GV HS
4’
2. Bài cũ: Gọi HS trả lời nội dung bài
8
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
10’
13’
Nước nhà bò chia cắt.
- Tại sao có Hiệp đònh Giơ - ne- vơ?
- Hiệp đònh thể hiện mong ước gì của nhân
dân ta?
- Vì sao nước ta bò chia cắt thành 2 miền

Nam - Bắc?
- Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi
đau chia cắt?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Đàm thoại
MT: HS nêu được hoàn cảnh bùng nổ
phong trào “Đồng Khởi Bến Tre”
+ Cách tiến hành:
- Cho HS đọc SGK” trước sự . . . mạnh mẽ
nhất”
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt
đứng lên chống lại Mỹ - Diệm?
- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào?
Tiêu biểu nhất là ở đâu?
 Kết luận : Như trên
- Đọc thông tin SGV trang 55
HĐ 2: Nhóm.
MT: HS nêu được diễn biến, ý nghóa của
- Hiệp đònh Giơ - ne- vơ là Hiệp
đònh Pháp phải ký với ta sau khi
chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên
Phủ
- Hiệp đònh thể hiện mong muón
độc lập, tự do và thống nhất đất
nước của dân tộc ta
- Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp
đònh Giơ - ne - vơ âm mưu thay

chân Pháp xâm lược miền Nam
Việt Nam. chia cắt lâu dài đất nước
ta.
- Chúng ta phải tiếp tục đứng lên
cầm súng chống đế quốc Mỹ và tay
sai
- Đọc SGK, trả lời
- HS làm cá nhân, trả
lời
- Nhận xét, bổ sung
- Mỹ - Diệm thi hành chính sách “tố
cộng”, “diệt cộng” đã gây ra những
cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân
dân miền Nam. Trước tình hình đó,
không thể chòu đựng mãi, không
còn đường nào khác, nhân dân buộc
phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
- Phong trào bùng nổ từ cuối năm
1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất
là ở Bến Tre
- HS nghe
- Nhóm 4
9
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
5’
phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến Tre
+ Cách tiến hành:
- Ngày 17.1.1960 có sự kiện gì ở Bến Tre?
- Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các
huyện khác ở Bến Tre? Kết quả?

- Phong trào “ Đồng Khởi” Bến Tre có
ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của
nhân dân miền Nam như thế nào?
- Ý nghóa của phong trào “Đồng Khởi”
Bến Tre
 Kết luận : Cuối năm 1959, đầu năm
1960, phong trào “Đồng Khởi” nổ ra và
thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền
Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong
trào “ Đồng Khởi”
4. Củng cố . dặn dò:
- HS đọc nội dung ghi nhở
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên
của nước ta” - Con chim đầu đàn của
ngành cơ khí Việt Nam”.
- HS đọc thông tin SGK trang 45,
trao đổi trong nhóm. Trình bày, bổ
sung
- Nhận xét
- Ngày 17.1.1960 nhân dân huyện
Mỏ Cày đứng lên khởi nghóa, mở
đầu cho phong trào “Đồng Khởi”
tỉnh Bến Tre
- Cuộc khởi nghóa ở Mỏ Cày,
phong trào nhanh chóng lan ra các
huyện khác. Trong 1 tuần lễ ở Bến
Tre đã có 22 xã được giải phóng
hoàn toàn 29 xã khác tiêu diện ác
ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp

- Phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre
đã trở thành ngọn cờ tiên phong,
đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nông
thôn và thành thò. Chỉ tính trong
năm 1960, có hơn 10 triệu lượt
người bao gồm cả nông dân, công
nhân, trí thức, . . tham gia đấu tranh
chống Mỹ - Diệm.
- Phong trào mở ra thời gian mới
cho cuộc đấu tranh của nhân dân
miền Nam, cầm vũ khí chống quân
thù , đẩy Mỹ và quân đội Sài Gòn
vào thế bò động, lúng túng.
- HS nêu nội dung
10
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Thứ ba , ngày …… tháng …… năm 2009……
Tiết dạy : TOÁN
TIẾT 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH –& DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt để rút được quy tắc
tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phn của hình lập
phương để giải các bài toàn có liên quan.
- Thích học toán, áp dụng vào đời sống.
II. ĐDDH
Một số hình lập phương có kích thước khác nhau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG GV HS
1’
4’
1’
10’
1.Ổn đònh :...............................................
...............................................................
2. Bài cũ: Gọi HS nêu lại quy tắc tính
DTXQ và DTTP của HHCN.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành quy tắc, công thức tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần:
- Hình lập phương là hình như thế nào?
- Muốn tính diện tích 1 mặt của hình lập
phương ta làm như thế nào?
- Diện tích xung quanh của HLP( DT 4
mặt HLP) làm như thế nào?
- Hát - Báo cáo só số.
- HS nêu
- Hình lập phương có 6 mặt đều là
hình vuông. Có 8 đỉnh và 12 cạnh
- DT 1 mặt HLP = cạnh x cạnh
S = a x a
- DTXQ = DT 1 mặt x 4
S = a x a x 4
11
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A

- DTTP ( 6 mặt) HLP ta làm như thế nào?
 VD : - Tính DTXP, DTTP của HLP có
cạnh 5cm ?
c. Luyện tập:
Bài 1/111 : Gọi HS đọc đề
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2/111:
- Cái hộp không nắp có mấy mặt ?
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố. dặn dò:
- Gọi HS nêu lại DT 1 mặt, DTXQ, DTTP
của HLP.
- Học, làm bài: Tính DTXQ, DTTP của
HLP có cạnh
4
3
m
- Nhận xét tiết học.
- DTTP (6 mặt) = DT 1 mặt x 6
S = a x a x 6
- HS tính
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
Bài giải.
Diện tích xung quanh của HLP:
5 x 5 x 4 = 100 ( m
2
)
Diện tích toàn phâần của HLP :
5 x5 x 6 = 150 ( m

2
)
Đáp số: 100 m
2
150 m
2
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào tập.
Nhận xét.
Bài giải.
Diện tích xung quanh của HLP :
1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m
2
)
Diện tích toàn phần của HLP :
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m
2
)
Đáp số : 9 m
2
13,5 m
2
- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu
-Có 5 mặt.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào
tập.Nhận xét
Bài giải.
DT miếng bìa dùng để làm hộp:
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm
2

)
Đáp số: 31,25 dm
2
- HS trả lời về công thức S
xq
_ S
tp
hình lập phương.
12
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
- Về học bài - Làm bài ở VBT
Tiết dạy: CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết )
TIẾT 22: HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – Viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ “Hà Nội”.
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên đòa lý Việt Nam.
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không mắc lỗi bài chính tả.
II. ĐDDH
- Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên dòa lý VN : Khi viết tên người, tên đòa
lý VN cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Phiếu học tập cỡ lớn, bút lông để làm BT3/38.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG GV HS
4’
1’
17’
2. Bài cũ: Gọi HS viết những tiếng có âm
đầu r, d, gi và có thanh hỏi, thanh ngã
- GV đọc
- Nhận xét chữ viết của HS

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – Viết.
* Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn trích bài thơ “Hà Nội”.
- Chong chóng trong đoạn thơ là cái gì?
- Nội dung bài thơ là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Gọi HS tìm các từ khó, dễ viết sai.
- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con
- Viết bảng con
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con
- Rầm rì, dạo nhạc, dòu mát, mưa
rào, hình dáng, giáng trần, hoang
tưởng, sợ hãi, giải thích
- 1 HS đọc lại đoạn thơ
- Cái quạt điện
- Một bạn nhỏ mới đến Hà Nội thấy
cái gì cũng lạ, có nhiều cảnh đẹp
- HS nêu: Hà Nội, chong chóng, nối
gió, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình,
Chùa Một Cột, phủ Tây Hồ.
- HS thực hiện
- HS luyện viết từ khó.
13
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
3’
5’
5’

3’
1’
* Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài. ( 8 – 10 em )
- Nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài2/38: Gọi HS đọc bài 2.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV treo bảng phụ, gọi 1-2 HS đọc
Khi viết tên người, tên đòa lý VN, cần viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên.
+ Bài 3/38 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm chọn 5 em lên thi tiếp sức ( Viết 5
tên riêng vào 5 ô ).
- Nhận xét, bổ sung.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc nội dung bài 2. Nêu yeu
cầu
- HS phát biểu ý kiến:
Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên
người ( Nhụ) có 2 DTR là tên đòa lý
VN ( Bạch Đằng Giang, Mõm Cá
Sấu ).
- HS nhắc lại quy tắc viết tên người,
tên đòa lý VN.

- HS đọc.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- HS thi đua theo nhóm – Các nhóm
thi tiếp sức
- Lớp nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
+ Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vò trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích
hợp, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân –
kết quả, giả thiết – kết quả.
+ Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 2, 3, PLT.
+ HS: Xem trước bài ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG GV HS
1’
3’
1’
12’
1.Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học
sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của

tiết học trước.
 Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép
bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết
quả? Cho ví dụ?
 Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập
3, 4.
3. Bài mới: Gt bài
Trong tiết học hôm nay các em sẽ
tiếp tục học cách nối các vế câu ghép thể
hiện kiểu quan hệ điều kiện – kết quả.
“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ tư”ø.
 Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
+ Bài 1/38
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về
câu ghép.
 Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản
của câu ghép?
- Hát
- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân
– kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có
thể nối chúng bằng:
. Một QHT: vì, bởi vì, nên, cho nên,

. Hoặc một cặp QHT: vì … nên, bởi
vì … cho nên; tại vì … cho nên; do …
nên; do … mà; nhờ … mà; …
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả

lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề
bài cho, suy nghó và phân tích cấu
tạo của câu ghép.
15
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu
văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu
văn.
a. Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật
ấm.
b. Con phải mặc ấm, / nếu trời trở rét.
- Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng
cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan
hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
+ Bài 2/38
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp
những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể
hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết
quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ
cho các cặp quan hệ từ đó.
 Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên phân tích thêm cho học sinh
hiểu: giả thiết là những cái chưa xảy ra

hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện là những
cái có thể có thực, có thể xảy ra.
VD:
 Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
(giả thiết).
 Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30
độ thì ta bật quạt (điều kiện).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh làm bài trên bảng và
trình bày kết quả.
+ Ở câu a, 2 vế câu ghép được nối
với nhau bằng cặp QHT nếu … thì
…, thể hiện quan hệ ĐK – KQ . Vế
1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ.
+ Ở câu b, 2 vế câu được nối với
nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện
quan hệ ĐK – KQ
Vế 1 chỉ KQ, vế 2 chỉ ĐK.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy
nghó làm bài và phát biểu ý kiến.
VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …
+ Nếu như … thì …
+ Hễ … thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì ; Giá mà … thì …
Ví dụ minh hoạ
+ Nếu như tôi thả một con cá
vàng vào nước thì nước sẽ như thế
nào?

+ Giả sử tôi thả một con cá vàng
vào nước thì sẽ như thế nào?
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi
nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
→ Rút ra ghi nhớ/ 39 SGK
16
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
6’
6’
 Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo
luận nhóm.
+ Bài 1/39
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn
nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên
bảng làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm vế
câu ghép chỉ điều kiện (GT) , vế câu chỉ
kết quả.
- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên
bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
+ Bài 2/39
- Giáo viên nhắc học sinh: các em tìm
những QHT cho chính xác
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động cá nhân, nhóm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó và đánh dấu
bằng bút chì vào các yêu cầu trong
SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch
dưới các vế câu chỉ điều kiện (giả
thiết) vế câu chỉ kết quả, khoanh
tròn các quan hệ từ nối chúng lại
với nhau.
VD:
a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của
ông đi một ngày được mấy bước/ thì
tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi
cày một ngày được mấy đường.
( Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ ).
b. Nếu là chim,/ tôi sẽ là loài bồ
câu trắng.
Nếu là hoa,/ tôi sẽ là một đoá
hướng dương.
Nếu là mây,/ tôi sẽ là một vầng
mây trắng. (Vế 1 chỉ GT, vế 2 chỉ
KQ )
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả
lớp đọc.
- Học sinh đọc đề bài, suy nghó rồi
điền quan hệ từ thích hợp bằng bút
chì vào chỗ trống.
- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua

làm nhanh. Em nào làm xong đọc
kết quả bài làm của mình.
a. Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật
này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm
17
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
2’
1’
+ Bài 3/39
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các
vế câu thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn
nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học
sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Ôn bài.
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
trại. ( GT – KQ )
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì
cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.( GT –
KQ )
c. Giá(nếu) ta chiếm được điểm cao
này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
( GT – KQ )
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh điền thêm vế câu thích
hợp vào chỗ trống.
VD:
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ
mừng vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất
đònh chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chòu khó học hành thì Hồng
đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Đọc ghi nhớ.
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA.
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vò quan thông minh,
tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trò bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình
cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
- Học tập tấm gương tài giỏi của vò quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×