Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch giảng dạy vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.43 KB, 12 trang )

Môn : Vật lý 9
Bài 1: Sự phụ
thuộc của
cờng độ
dòng điện
vào hiệu
điện thế
giữa hai đầu
dây dẫn
1
- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành
TN khảo sát sự phụ thuộc của C-
ờng độ dòng điện vào Hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu
diễn mối quan hệ I, U từ số liệu
thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận về sự phụ
thuộc của Cờng độ dòng điện vào
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn.
- Mắc mạnh điện theo sơ
đồ; Sử dụng các dụng cụ
đo: Vôn kế, Ampe kế; Xử
lí đồ thị.

- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài 2: Điện trở
của dây
dẫn


Định luật
ôm
2
- Nhận biết đợc đơn vị của Điện
trở và vận dụng đợc công thức
tính Điện trở để giải bài tập.Phát
biểu và viết đợc hệ thức của Định
luật Ôm.
-Vận dụng đợc Định luật Ôm để
giải một số bài tập đơn giản.
- Sử dụng một số thuật
ngữ khi nói về HĐT;
CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch
điện sử dụng các dụng cụ
đo để xác định điện trở
của một dây dẫn.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài 3: Thực
hành Xác định
Điện trở của
một dây dẫn
bằng Ampe kế
và vôn kế
3
- Nêu đợc cách xác định Điện trở
từ công thức tính Điện trở.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến
hành TN xác định Điện trở của
một dây dẫn bằng ampe kế và vôn

kế.
- Mắc mạnh điện theo sơ
đồ; Sử dụng các dụng cụ
đo: Vôn kế, Ampe kế.
- Làm và viết báo cáo
thực hành.
- Có ý thức chấp hành
nghiêm túc quy tắc sử
dụng các thiết bị điện
trong TN.
Bài 4: Đoạn
mạch nối tiếp
4
- Suy luận để xây dựng đợc công
thức tính Điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức:
U
1
/U
2
= R
1
/ R

2
từ các kiến thức
đã học. Mô tả dợc cách bố trí và
tiến hành TN kiểm tra lại các hệ
thức suy ra từ lí thuyết.
- Thực hành sử dụng các
dụng cụ đo điện: Vôn kế,
Ampe kế; Bố trí, tiến
hành lắp ráp thí nghiệm;
Suy luận; Lập luận
logic.Vận dụng đợc
những kiến thức đã học
để giải thích một số hiện
tợng và giải bài tập về
đoạn mạch nối tiếp.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài 5 : đoạn
mạch song
song
5
- Suy luận để xây dựng đợc công
thức tính Điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song 1/R

= 1/R
1
+ 1/R
2


hệ thức: I
1
/I
2
= R
2
/ R
1
từ các kiến
thức đã học. Mô tả dợc cách bố trí
và tiến hành TN kiểm tra lại các
hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Thực hành sử dụng các
dụng cụ đo điện: Vôn kế,
Ampe kế; Bố trí, tiến
hành lắp ráp thí nghiệm;
Suy luận; Lập luận logic.
Vận dụng đợc những kiến
thức đã học để giải thích
một số hiện tợng và giải
bài tập về đoạn mạch
song song.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài 6 : Bài tập
vận dụng địng
luật ôm
6
- Vận dụng các kiến thức đã học:

Định luật Ôm, công thức tính
Điện trở để giải các bài tập đơn
giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất ba điện trở mắc nói tiếp,
song song hay hỗn hợp.
- Giải bài tập vật lí theo
đúng các bớc giải; Rèn kĩ
năng phân tích tổng hợp
thông tin
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài 7: Sự phụ
thuộc của Điện
trở vào
chiều dài dây
dẫn
7
- Nêu đợc Điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn. Biết cách
xác định sự phụ thuộc của Điện
trở vào một trong các yếu tố
(chiều dài, tiết diện, vật liệu làm
dây dẫn). Suy luận và tiến hành đ-
ợc TN Kiểm tra sự phụ thuộc của
Điện trở vào chiều dài của dây
dẫn. Nêu đợc Điện trở của các
dây dẫn có cùng tiết diện và đợc
làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây.


- Mắc mạch điện và sử
dụng các dụng cụ đo:
Vôn kế, Ămpekế để đo
điện trở dây dẫn
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp
tác nhóm.
Bài 8: Sự phụ
thuộc của Điện
trở
vào tiết diện
dây dẫn
8
- Suy luận rằng các dây có cùng
chiều dài và làm từ cùng một loại
vật liệu thì Điện trở của chúng tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố
trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của
Điện trở vào tiết diện của dây
dẫn. Nêu đợc Điện trở của các
dây dẫn có cùng chiều dài và đợc
làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
- Mắc mạch điện và sử
dụng các dụng cụ đo: vôn
kế, am pekế để đo điện
trở dây dẫn
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp

tác nhóm.
Bài 9: Sự phụ
thuộc của Điện
trở vào vật
liệu làm dây
dẫn
9
- Bố trí và tiến hành TN để chứng
tỏ rằng Điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài, cùng tiết diện
và đợc làm từ các vật liệu khác
nhau thì khác nhau. So sánh dợc
mức độ dẫn diện của các chất hay
các vật liệu căn cứ vào bảng giá
trị điện trở xuất của chúng.
- Mắc mạch điện và sử
dụng các dụng cụ đo: vôn
kế, am pekế để đo điện
trở dây dẫn. Vận dụng đ-
ợc công thức R = p.l/S. để
tính một đại lợng khi biết
các đại lợng còn lại.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp
tác nhóm.
Bài 10: Biến trở
- Điện trở
dùng trong kỹ
thuật
10

- Nêu đợc biến trở là gì và nêu đ-
ợc nguyên tắc hoạt động của biến
trở. Mắc đợc biến trở vào mạch
điện để điều chỉnh Cờng độ dòng
điện chạy qua mạch. Nhận ra đợc
các Điện trở dùng trong kĩ thuật
(không yêu cầu xác định trị số
của Điện trở theo các vòng mầu).
- Mắc và vẽ sơ đồ mạch
điện có sử dụng biến trở.
- Ham hiểu biết; Sử dụng
an toàn điện. Trung thực;
Cẩn thận; yêu thích môn
học; Hợp tác nhóm.
Bài 11: Bài tập
vận dụng Định
luật ôm và
công thức
tính Điện trở
của dây dẫn
11
- Vận dụng các kiến thức đã học:
Định luật Ôm, công thức tính
Điện trở để tính các đại lợng có
liên quan đối với đoạn mạch gồm
nhiều nhát ba Điện trở mắc nối
tiếp, song song, hoặc hỗn hợp. áp
dụng giải các bài tập đơn giản về
đoạn mạch gồm nhiều nhất ba
điện trở.

- Phân tích tổng hợp các
kiến thức về Định luật
Ôm, công thức tính Điện
trở
- Trung thực; Kiên trì
Bài 12: Công
suất điện
12
- Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi
trên các dụng cụ điện. Vận dụng
công thức P = U.I để tính một đại
lợng khi biết các đại lợng còn lại.
- Thu thập thông tin
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học.
Bài13: Điện
năng - Công
của dòng điện
13
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng
điện có năng lợng. Nêu đợc dụng
cụ đo điện năng tiêu thụ là cồng
tơ điện và mỗi số đếm của công tơ
điện là một kilôoat giờ (kW.h).
Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các
dạng năng lợngtrong hoạt động
của các dụng cụ điện: Đèn điện,
bàn là, quạt điện
- Vận dụng công thức A =
P.t = U.I.t để tính một đại

lợng khi biết các đại lợng
kia.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp
tác nhóm.
Bài14: Bài tập
về công suất
và điện năng
sủ dụng
14
- Giải đợc các bài tập tính công
suất điện và điện năng tiêu thụ
đối với các dụng cụ điện mắc nối
tiếp và mắc song song.
- Phân tích, tổng hợp
kiến thức; Giải các bài tập
định lợng.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp
tác nhóm.
Bài 15: Thực
hành xác định
công suất và
điện năng của
các dụng cụ
điện
15
- Xác định đợc công suất của các
dụng cụ điện bằng Vôn kế và
ampe kế

- Mắc mạch điện, sử dụng
các dụng cụ đo điện:
Ampe kế, Vôn kế; Làm
và viết báo cáo thực hành.
- Trung thực; Cẩn thận;
yêu thích môn học; Hợp
tác nhóm.
Bài 16: Định
luật Jun - Len-

16
+ Nêu đợc tác dụng của dòng
điện: Khi có dòng điện chạy qua
vật dẫn thông thờng thì một phần
hay toàn bộ điện năng đợc biến
đổi thành nhiệt năng.
+ Phát biểu đợc Định luật
Jun-Lenxơ và vận dụng đ-
ợc Định luật này để giải
các bài tập về tác dụng
nhiệt của dòng điện.
Bài 17: Bài tập
vận dụng
định luật Jun -
Len-Xơ
17
+ Củng cố nắm vững Định luật
Jun - Len-xơ .
+ Vận dụng đợc Định luật
này để giải các bài tập về

tác dụng nhiệt của dòng
điện.
ôn tập
18
+ Củng cố, ôn tập các kiến thức
của chơng I: Điện học: Nắm vững
các Định luật: Định luật Ôm,
Định luật Jun-Lenxơ; Các công
thức tính Điện trở, Cờng độ dòng
điện, Hiệu điện thế, Công của
dòng điện, Công suất của dòng
điện trong các mạch điện nối tiếp
và song song.
+ Vận dụng giải các bài
tập, chuẩn bị Kiểm tra 1
tiết.
Kiểm tra
1 Tiết
19
+ Kiểm tra, đánh giá nhận thức
của học sinh trong việc học tập,
vận dụng các kiến thức của chơng
I:
Rèn kỹ năng giải bài tập
vật lí. Tính trung thực khi
Kiểm tra.
Bai 18 : Thực
hành: Kiểm
nghiệm mối
quan hệ Q ~ I

2
trong định
luật Jun - Len-

20
+ Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của TN
kiểm nghiệm Định luật Jun-
Lenxơ.
+ Lắp ráp, tiến hành TN
kiểm nghiệm mối quan hệ
Q ~ I
2
trong Định luật
Jun-Lenxơ.
+ Có tác phong cẩn thận,
kiên trì, chính xác và
trung thực trong quá trình
thực hiện các phép đo và
ghi lại các kết quả đo của
TN.
Bài 19 : Sử Dụng
an toàn và
tiết kiệm điện
21
+ Nêu và thực hiện đợc các quy
tắc an toàn khi sử dụng điện.
+ Giải thích đợc cơ sở vật
lí của các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện.
+ Nêu và thực hiện đợc

các biện pháp sử dụng
tiết kiệm điện năng.
Bài 20 : Ôn tập
chơng I: Điện
học
22
+ Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc
những yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng của chơng I
+ Vận dụng đợc những
kiến thức và kĩ năng để
giải các bài tập trong ch-
ơng I
Bài 21: Nam
châm vĩnh cửu
23
+ Mô tả đợc từ tính của nam
châm. Biết cách xác định cực từ
Bắc, Nam của nam châm vĩnh
cửu.
+ Biết đợc các từ cực loại
nào thì hút nhau, loại nào
thì đẩy nhau. Mô tả đợc
cấu tạo và giải thích đợc
hoạt động của La bàn
Bài 22: Tác
dụng từ của
dòng điệnTừ
trờng
24

+ Mô tả đợc thí nghiệm về tác
dụng từ của dòng điện.
+ Trả lời đợc câu hỏi: Từ
trờng tồn tại ở đâu?.
+ Biết cách nhận biết Từ
trờng.
Bài 23: Từ phổ -
Đờng sức từ
25
+Biết cách dùng mạt sắt
tạo ra từ phổ của thanh
nam châm.
+Biết vẽ các đờng sức từ
và xác định đợc chiều các
đờng sức từ của thanh
nam châm.
Bài 24 : Từ tr-
ờng của ống
dây có dòng
điện chạy qua
26
+ So sánh đợc từ phổ của ống dây
có dòng điện chạy qua với từ phổ
của thanh nam châm thẳng.
+Vẽ đợc đờng sức từ biểu
diễn từ trờng của ống dây.
+Vận dụng quy tắc nắm
tay phải để xác định chiều
đờng sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua

khi biết chiều dòng điện.
Bài 25 : Sự
nhiễm từ của
Sắt Thép - Nam
châm điện
27
+ Mô tả đợc thí nghiệm về sự
nhiễm từ của sắt, thép.
+ Giải thích đợc vì sao
ngời ta dùng lõi sắt non
để chế tạo nam châm
điện.
+ Nêu đợc hai cách làm
tăng lực từ của nam châm
điện tác dụng lên một vật.
Bài 26 : ứng
dụng của nam
châm
28
+Nêu đợc nguyên tắc hoạt động
của Loa điện; Tác dụng của nam
châm điện trong Rơle điện từ,
chuông báo động.Kể tên đợc một
số ứng dụng của nam châm trong
đời sống và kĩ thuật
+ Rèn kỹ năng phân tích;
Tổng hợp kiến thức: Giải
thích đợc hoạt động của
nam châm điện
+ Hiểu rõ vai trò của Nam

châm điện nói riêng và
của môm vật lí nói chung
để từ đó có ý thức học tập
và yêu thích môn học
Bài 27: Lực điện
từ
29
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ
tác dụng của lực điện từ lên đoạn
dây dẫn thẳng có dòng điện chạy
qua đặt trong từ tờng. Vận dụng
đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn
lực điện từ tác dụng lên dòng điện
thẳng đặt vông góc với đờng sức
từ, khi biết chiều đờng sức từ và
chiều dòng điện.
- Mắc mạch điện theo sơ
đồ; Sử dụng biến trở và
các dụng cụ điện; Vẽ và
xác định chiều đờng sức
từ của nam châm
- Giáo dục tính cẩn thận,
trung thực và yêu thích
môn học.
Bài 28 : Động cơ
điện một chiều
30
- Mô tả đợc các bộ phận chính,
giải thích đợc hoạt động của
động cơ điện một chiều.

- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ
phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện
năng thành cơ năng trong khi
động cơ điện đang hoạt động.
- Vận dụng quy tắc bàn
tay trái xác định chiều
lực điện từ, biểu diễn
lực điện từ.
- Giải thích đợc nguyên
tắc hoạt động của động
cơ điện một chiều
- Ham hiểu biết, yêu
thích môn học.
Bài 29: Thực
hành và kiểm
tra thực hành:
Chế tạo nam
châm vĩnh cửu
nghiệm
lại từ tính của
ống dây có
dòng điện
31
- Chế tạo đợc một đoạn
dây thép thành nam châm, biết
cách nhận biết một vật có phải là
nam châm hay không. Biết dùng
kim nam châm để xác định tên từ
cực của ống dây có dòng điện

chạy qua và chiều dòng điện
trong ống dây.
- Chế tạo đợc một
đoạn dây thép thành nam
châm, biết cách nhận biết
một vật có phải là nam
châm hay không. Biết
dùng kim nam châm để
xác định tên từ cực của
ống dây có dòng điện
chạy qua và chiều dòng
điện trong ống dây.
- Biết làm việc tự
lực để tiến hành có kết
quả công việc thực hành,
biết xử lí và báo cáo kết
quả thực hành theo mẫu;
Có tinh thần hợp tác
nhóm.
Bài 30: Bài tập
vận dụng quy
tắc nắm
tay phải và
quy tắc bàn
tay trái
32
+ Vận dụng đợc quy tắc
nắm tay phải xác định
chiều đờng sức từ của ống
dây khi biết chiều dòng

điện và ngợc lại.
+ Vận dụng đợc quy tắc
bàn tay trái xác định
chiều lực điện từ tác dụng
lên dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt
vuông góc với đờng sức
từ hoặc chiều đờng sức từ
(hoặc chiều dòng điện)
khi biết hai trong ba yếu
tố trên.
Bài 31: Hiện t-
ợng cảm ứng
điện từ
33
- Mô tả đợc cách làm xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong cuận
dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh
cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng đợc thuật ngữ mới:
Dòng điện cảm ứng; Hiện tợng
cảm ứng điện từ.
- Quan sát và mô tả chính xác
hiện tợng xảy ra.
- Làm đợc thí nghiệm
dùng nam châm vĩnh cửu
hoặc nam châm điện để
tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Nghiêm túc, trung thực
trong học tập.

Bài 32: Điều
kiện xuất hiện
dòng điện cảm
ứng
34
- Xác định đợc có sự biến đổi
(tăng hay giảm của số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuận
dây dẫn kín khi làm thí nghiệm
với nam châm vĩnh cửu hay nam
châm điện. Dựa trên việc quan sát
TN, xác lập đợc mqh giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự
biến đổi của số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuận dây dẫn
kín.
- Phát biểu đợc ĐK xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng đợc ĐK xuất
hiện dòng điện cảm ứng
để giải thích và dự đoán
những trờng hợp xuất
hiện hay không xuất hiện
dòng điện cảm ứng
- Quan sát và mô tả chính
xác hiện tợng xảy ra;
Tổng hợp kiến thức cũ.
- Nghiêm túc, trung thực
trong học tập. Yêu thích
môn học.

Kiểm tra học
kỳ I
35
+ Kiểm tra đánh gía nhận thức
của HS trong việc học, nhận thức
các kiến thức của HKI.
+ Rèn kỹ năng giải bài
tập và trình bày bài giải
khi Kiểm tra.
+ Kiểm tra tính trung
thực, khả năng trả lời các
câu hỏi bài tập vật lí.
Ôn tập
36
+Tự ôn tập và tự Kiểm tra
đợc những yêu cầu về kiến thức
và kĩ năng của học kỳ I
+Vận dụng đợc những
kiến thức và kĩ năng đã
nhận thức đợc để giải các
bài tập trong chơng trình
của học kỳ I
+Rèn khả năng tổng hợp,
khái quát kiến thức đã
học
+Khẩn trơng, tự đánh giá
đợc khả năng tiếp thu
kiến thức đã học.
Bài 33 : Dòng
điện xoay

chiều
37
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều
D.Đ cảm ứng vào sự biến đổi số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuận dây. Phát biểu đợc đặc
điểm của D.ĐXC là dòng điện
cảm ứng có chiều luân phiên thay
đổi
Bố trí đợc TN tạo ra
D.ĐXC trong cuận dây
kín theo 2 cách: Cho nam
châm quay, hoặc cho
cuận dây quay. Dùng đèn
LED để phát hiện sự đổi
chiều của D.Đ. Dựa vào
quan sát TN để rút ra điều
kiện chung làm xuất hiện
D.Đ cảm ứng xoay chiều.
- Quan sát và mô tả chính
xác hiện tợng xảy ra;
Tổng hợp kiến thức cũ.
- Nghiêm túc, trung thực
trong học tập. Yêu thích
môn học.
Bài 34 : Máy
phát điện xoay
chiều
38
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính

của một máy phát điện xoay
chiều, chỉ ra đợc Rôto và Stato
của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay
chiều. Nêu đợc cách làm cho máy
phát điện có thể phát điện liên
tục.
- Quan sát và mô tả chính
xác hiện tợng xảy ra;
Tổng hợp kiến thức cũ.
- Nghiêm túc, trung thực
trong học tập. Yêu thích
môn học.
Bài 35: Các tác
dụng của dòng
điện xoay
chiều.Đo Cờng
độ dòng điện
39
- Nhận biết đợc các tác dụng
nhiệt, quang, từ của dòng điện
xoay chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu Ampe kế
và Vôn kế xoay chiều,
- Bố trí đợc thí nghiệm
chứng tỏ lực từ đổi chiều
khi có dòng điện đổi
chiều
sử dụng đợc ămpekế và

Vônkế xoay chiều để đo
Cờng độ dòng điện và
Hiệu điện thế hiệu dụng
của dòng điện xoay chiều.
Bài 36 : Truyền
tải điện năng
đi xa
40
- Lập đợc công thức tính năng l-
ợng hao phí do toả nhiệt trên đờng
dây tải điện.Nêu đợc hai cách làm
giảm hao phí trên đờng dây tải
điện
- Giải thích đợc tại sao lại
chọn cách làm tăng Hiệu
điện thế ở hai đầu đờng
dây.
- Quan sát và mô tả chính
xác hiện tợng xảy ra;
Tổng hợp kiến thức cũ.
- Nghiêm túc, trung thực
trong học tập. Yêu thích
môn học.
Bài 37 : Máy
biến thế
41
- Nêu đợc các bộ phận chính của
máy biến thế: Gồm 2 cuận dây
dẫn có số vòng khác nhau đợc
cuấn quanh một lõi sắt chung.

Nêu đợc công dụng chính của
MBT là làm tăng hay giảm Hiệu
điện thế hiệu dụng theo công thức
2
1
2
n
n
U
U
=
.
- Giải thích đợc vì sao
MBT lại hoạt động đợc
với dòng điện xoay chiều
mà không hoạt động đợc
với dòng điện một chiều

×