Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA Lop 2 CKTKN (tuan 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.4 KB, 30 trang )

Tuần 28 Thứ hai nay 15 tháng 3 năm 2010
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung ( Kiểm tra đònh lỳ)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+ Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5)
+ Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau
+ Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia
+ Nhận dạng gọi đúng tên tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động:
1. Ổn đònh: (1’) Hát
2. Giới thiệu (1’): Luyện tập chung
3. Phát triển các hoạt động (27’):
* Bài 1a
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1
học sinh đọc bài làm của mình.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi
ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay
không, vì sao?
- Khi biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết
quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi
lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ
được thừa số kia.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 2b
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện
các phép tính nhân chia với các số
đo đại lượng.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại
lượng ta thực hiện tính như thế nào?


- Khi thực hiện phép tính với các số
đo đại lượng ta thực hiện tính bình
thường, sau đó viết đơn vò đo đại
lượng vào sau kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16
b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
1
0 x 4 + 6 = 0 + 6
= 6
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện tính
các biểu thức trên.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1,
phép chia có số bò chia là 0.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 3a
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Có 12 học sinh chia đều thành 4
nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học
sinh?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt

4 nhóm: 12 học sinh
1 nhóm: … học sinh?
Giải
Mỗi nhóm có số học sinh là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
- Hỏi: Tại sao để tìm số học sinh có trong
mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia
12 : 4?
- Vì có tất cả 12 học sinh được chia
đều thành 4 nhóm, tức là 12 được
chia thành 4 phần bằng nhau.
- Tiến hành tương tự với phần b.
4. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh về nhà ôn tập lại các bảng nhân chia đã học,
ôn tập về cách đọc và cách viết các số trong phạm vi 100.
Ti ết 4,5 Tập đọc
Kho báu
I. Mục tiêu:
Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)
* HS khá giỏi trả lời được CH4
II. Chuẩn bò:
- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để học
sinh lựa chọn.
III. Các hoạt động 35’:
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho

2
Tiết 1
1. Ổn đònh: 1’ Hát
2. Giới thiệu (1’):
- Sau bài kiểmt ra giữa kì, các con sẽ bước vào tuần h ọc mới. Tuần 28 với chủ đề
Cây cối.
- Treo bức tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng
của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập
đọc Kho báu.
4. Phát triển các hoạt động 27’:
* Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý giọng
đọc:
Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn
khi đọc bài. Ví dụ:
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các từ đó là:, cuốc bẫm cày sâu, lặn
mặt trời, , , đàng hoàng, hão huyền,
trồng lúa, dặn dò,
- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên
bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ
này. (Tập trung vào những học sinh mắc
lỗi phát âm).

- 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu có.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
c) Luyện đọc đoạn
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó yêu
cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn
của giáo viên:
+ Đoạn 1: Ngày xưa … một cơ ngơi đàng
hoàng.
+ Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi
ngày một già yếu … các con hãy đào
lên mà dùng.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một
số thành ngữ để kể về công việc của nh2
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
3
nông. Hai sương một nắng để chỉ công
việc của nông dân vất vả từ sớm tới khuya.
Cuốc bẫm, cày sâu nói lên sự chăm chỉ
cần cù trong công việc nhà nông.
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2
câu văn đầu tiên của bài. Nghe học sinh
phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt
giọng đúng và tổ chức cho học sinh luyện

đọc.
- Luyện đọc câu:
Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông
dân kia/ quanh năm hai sương một
nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà
thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và
trở về khi đã lặn mặt trời.//
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại lời của người
cha, sau đó tổ chức cho học sinh luyện đọc
câu này.
- Luyện đọc câu:
Cha không sống mãi để lo cho các con
được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các
con hãy tự đào lên mà dùng.// (giọng
đọc thể hiện sự lo lắng).
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi
học sinh đọc và sửa những lỗi sau nếu các
em mắc phải.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để
nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
(Đọc 2 vòng).
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh
đọc theo nhóm.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm

của mình, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,
các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng
thanh 1 đoạn trong bài.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 1.
Tiết 2
* Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2. - Học sinh theo dõi bài trong SGK.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải. - 1 học sinh đọc bài.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
4
khó của vợ chồng người nông dân. bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy
sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ
hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà,
họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng
lúc nào ngơi tay.
- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều
gì?
- Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.
- Tính nết của hai con trai của họ như thế
nào?

- Hai con trai lười biếng, ngại làm
ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua
của hai ông bà?
- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
- Trước khi mất, người cha cho các con biết
điều gì?
- Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho
báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì? - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm
kho báu.
- Kết quả ra sao? - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành
phải trồng lúa.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4. - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Học sinh đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm. Chia nhóm
cho học sinh thảo luận để chọn ra phương
án đúng nhất.
1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
2. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm
kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt.
3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - 3 đến 5 học sinh phát biểu.
- Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào
bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên
lúa tốt.
- 1 học sinh nhắc lại.
- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được
là gì?
- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no,
hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động, yêu
quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.
* Củng cố
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của
câu chuyện.
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta phải
chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ
lao động, cuộc sống của chúng ta mới
ấm no, hạnh phúc.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
5
- Cho điểm học sinh.
4. Tổng kết (1’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
Một số loài vật sống trên cạn
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật trên cạn đối với con người
* Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 58, 59.
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’):

2. Bài cũ 4’: Loài vật sống ở đâu
- Loài vật sống ở đâu?
- Kể tên một số con vật sống dưới nước?
- Kể tên một số con vật sống trên mặt đất?
- Kể tên một số con vật bay lượn trên không?
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài vật sống trên cạn
4. Phát triển các hoạt động (25’):
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Học sinh làm theo yêu cầu của
giáo viên.
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. - Học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? - Một vài học sinh trình bày.
- Giáo viên hỏi thêm:
+ Con nào có thể sống ở sa mạc?
+ Con nào đào hang sống dưới mặt đất? - Học sinh trả lời.
+ Con nào ăn cỏ?
+ Con nào ăn thòt?
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn,
trong đó có những loài vật chuyên sống trên
mặt đất như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà, có
loài vật đào hang sống dưới mặt đất như: thỏ
rừng, giun, dế,
Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật trong tự
nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
6
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được

- Giáo viên yêu cầu các nhóm đem những tranh
ảnh sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân
loại, sắp xếp tranh ảnh các con vât vào giấy
khổ to. Học sinh phân biệt dựa theo các điều
kiện sau:
- Học sinh làm việc theo tổ.
+ Các con vật có chân. - Đại diện các tổ lên trình bày.
+ Các con vật vừa có chân vừa có cánh.
+ Các con vật không có chân. - Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ Một học sinh được giáo viên đeo hình vẽ một
con vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó không
biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
- Cả lớp cùng chơi.
+ Học sinh đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/
sau để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời
đúng/ sau (chỉ được hỏi 3 câu).
5. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét tiết học.
- Ti ết 2 Kể chuyện
Kho báu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1)
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2)
II. Chuẩn bò:
- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động:
1. Ổn đònh (1’): hát
2. Bài cũ (4’):

3. Giới thiệu bài (1’):
- Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Kho báu.
4. Phát triển các hoạt động (28’):
Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm.
- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý
trên bảng phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một
đoạn theo gợi ý.
- Kể lại trong nhóm. Khi học sinh kể
các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
7
xét, bổ sung cho bạn.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cửa đại diện lên kể. - Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn.
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng. - 6 học sinh tham gia kể.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi
bạn kể.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở
tuần 1.
- Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt.
- Khi học sinh lúng túng giáo viên có thể
gợi ý từng đoạn. Ví dụ:
Đoạn 1:
- Nội dung đoạn 1 nói gì? - Hai vợ chồng chăm chỉ.
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế
nào?
- Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và

trở về khi đã lặn mặt trời.
- Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào
ngơi tay như thế nào?
- Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm
chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa
họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà,
không để cho đất nghỉ.
- Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? - Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây
dựng một cơ ngơi đàng hoàng.
- Tương tự đoạn 2, 3.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 3 học sinh xung phong lên kể lại câu
chuyện.
- Mỗi học sinh kể lại một đoạn.
- Gọi các nhóm lên thi kể. - Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể. Mỗi
học sinh kể 1 đoạn.
- Chọn nhóm kể hay nhất.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - 1 đến 2 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Cho điểm học sinh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà kể lại truyện và chuẩn bò bài sau.
Ti ết 3 Toán
Đơn vò, chục, trăm, nghìn(T137)
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vò và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vò nghìn, quan hệ giữa
trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc các số tròn trăm.(Làm BT1, BT2)
II. Chuẩn bò:

1. Giáo viên:
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
8
Bộ ô vuông biểu diễn số dành cho giáo viên khi trình bày trên bảng:
2. Học sinh:
Bộ ô vuông dành cho học sinh khi làm việc cá nhân.
- Tương tự như bộ ô vuông cho giáo viên nhưng kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm.
- Các chữ số bằng bìa hoặc nhựa.
III. Các hoạt động:
1. Ổn đònh (1’): H hát
2. Bài cũ (4’): Luyện tập chung
-> Giáo viên nhận xét + chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới (1’): Đơn vò, chục, trăm, nghìn
4. Phát triển các hoạt động:
Ôn tập về đơn vò, chục và trăm
- Giáo viên gắn các ô vuông (các đơn vò - từ một
đơn vò như SGK).
- Học sinh nhìn và nêu số đơn vò, số
chục.
-> Giáo viên nhắc lại:
10 đơn vò bằng một chục.
- Giáo viên gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1
chục - 10 chục) theo thứ tự như SGK.
- Học sinh nhìn và nêu số chục, số
trăm.
-> Giáo viên ôn:
10 chục bằng 1 trăm.
Hướng dẫn nhận biết một nghìn
* Số tròn trăm:
- Giáo viên gắn các hình vuông to (các trăm

theo thứ tự như SGK).
- Học sinh quan sát và nêu số trăm (từ
1 trăm đến 9 trăm) và cách viết số
tương ứng.
- Giáo viên nêu: Các số 100, 200, , 900 là các
số tròn trăm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về các số
tròn trăm.
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
* Nghìn:
- Giáo viên gắn 10 hình vuông to liền nhau lên
bảng như SGK rồi giới thiệu: 10 trăm gộp lại
thành 1 nghìn. Viết là 1000 (1 chữ số 1 và 3
chữ số 0 liền sau). Đọc là 1 nghìn.
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
giáo viên giảng.
- Giáo viên cho học sinh ghi nhớ:
10 trăm bằng 1 nghìn. - Học sinh đọc cá nhân + đồng thanh.
Ôn:
10 đơn vò bằng 1 chục.
10 chục bằng 1 trăm. - Học sinh nhắc lại.
10 trăm bằng 1 nghìn.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
9
Thực hành
* Làm việc chung:
- Giáo viên gắn các hình trực quan về đơn vò, các
chục, các trăm lên bảng, yêu cầu vài học sinh
lên viết số tương ứng và đọc tên số đó. - Học sinh lên bảng thực hiện theo
yêu cầu giáo viên.

- Giáo viên tiếp tục đưa ra mô hình trực quan của
các số: 500, 400, 700, 600, 800, 1000.
- Học sinh lên bảng viết số tương
ứng dưới mô hình trực quan đã cho.
* Làm việc cá nhân (sử dụng bộ ô vuông cá
nhân).
- Giáo viên viết số lên bảng, yêu cầu học sinh
chọn ra các hình vuông hay hình chữ nhật (ứng
với số trăm hoặc số chục của số đã viết). - Học sinh thực hiện trên bộ ô vuông
theo các số giáo viên yêu cầu: 200,
100, 500, 600, 900, 800, 700, 300.
-> Học sinh làm -> 1 em lên bảng
lớp l àm -> cả lớp thống nhất kết
quả.
-> Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Giáo viên hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh:
Dặn dò học sinh về xem lại bài và chuẩn bò bài: So sánh các số tròn trăm.
Ti ết 4 Chính tả
Kho báu
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.Khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn đònh 1’: H hát
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển các hoạt động 28’:

Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
- Đọc đoạn văn cần chép. - Theo dõi và đọc lại.
- Nội dung của đoạn văn là gì? - Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ
chồng người nông dân.
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
10
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần
cù?
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,
ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn
mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai,
trồng cà.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu.
- Trong đoạn văn những dấu câu nào được
sử dụng?
- Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng.
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu.
c) Hướng dẫn viết từ khó
.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh các từ
khó.
cuốc bẫm, trở về, gà gáy.
- 2 học sinh lên bảng viết từ, học sinh
dưới lớp viết vào bảng.
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới
lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2,
tập hai.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. - voi h vòi; mùa màng.
thû nhỏ; chanh chua
- Yêu cầu học sinh đọc các từ trên sau khi
đã điền đúng.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
Bài 3a:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc đề bài.
- Giáo viên chép thành 2 bài cho học sinh
lên thi tiếp sức. Mỗi học sinh của 1 nhóm
lên điền 1 từ sau đó về chỗ đưa phấn cho
bạn khác. Nhóm nào xong trước và đúng
thì thắng cuộc.
- Thi giữa 2 nhóm.
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
4. Tổng kết (1’):
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
11
- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bò bài sau.
Tiết 4 Thủ công
lµm ®ång hå ®eo tay (tiÕt2)
A/ Mơc tiªu:
-Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
* Với học sinh khéo tay:Làm được đồng hồ đeo tay . Đồng hồ cân đối.
B/ §å dïng d¹y häc:
- GV: §ång hå mÉu b»ng giÊy, quy tr×nh gÊp.
- HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót ch×, thíc kỴ.
C/ Ph¬ng ph¸p:
- Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh lun tËp…
D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’)
2. KiĨm tra bµi cò :(1-2’)
- Nh¾c l¹i c¸c bíc lµm ®ång hå ®eo tay.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi: (30’)
a. Giíi thiƯu bµi:
- Ghi ®Çu bµi:
b. Thùc hµnh lµm ®ång hå.
- YC h/s nh¾c l¹i quy tr×nh.
Treo quy tr×nh – nh¾c l¹i.
- YC thùc hµnh lµm ®ång hå.
- Nh¾c h/s nÕp gÊp ph¶i s¸t, miÕt kü, khi gµi d©y
®ång hå cã thĨ bãp nhĐ h×nh mỈt ®ång hå ®Ĩ gµi
d©y ®eo cho dƠ.
- Quan s¸t h/s gióp nh÷ng em cßn lóng tóng.
c. Tr×nh bµy- §¸nh gi¸ s¶n phÈm.

- Tỉ chøc cho h/s tr×nh bµy s¶n phÈm.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm: NÕp gÊp ph¼ng, ®Đp, c©n ®èi.
4. Cđng cè – dỈn dß: (2’)
- Nªu l¹i quy tr×nh lµm ®ång hå ®eo tay?
- H¸t
- Thùc hiƯn qua 4 bíc:
Bíc1 C¾t c¸c nan giÊy.
Bíc 2 lµm mỈt ®ång hå.
Bíc 3 gµi d©y ®eo ®ång hå.
Bíc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
- Nh¾c l¹i.
- 2 h/s nh¾c l¹i:
+ Bíc1 C¾t c¸c nan giÊy.
+ Bíc 2 lµm mỈt ®ång hå.
+ Bíc 3 gµi d©y ®eo ®ång hå.
+ Bíc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
- Thùc hµnh lµm ®ång hå.
- Thùc hiƯn qua 4 bíc. Bíc1 C¾t c¸c nan
giÊy, bíc 2 lµm mỈt ®ång hå, bíc 3 gµi d©y
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
12
Chn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau lµm vßng ®eo
tay.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
®eo ®ång hå, bíc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt
®ång hå.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
Cây dừa
I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nhòp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả
lời được CH1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu).
II. Chuẩn bò:
- Một cây hoa giả có cài 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài đọc: Bạn có biết?
- Tranh minh họa nội dung bài: sưu tầm tranh ảnh về cây dừa, rừng dừa Nam Bộ.
III. Các hoạt động:
1. Ổn đònh 1’: H hát
2. Bài cũ 3’:
- Học sinh hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới 1’: Cây dừa
4. Phát triển các hoạt động 27’:
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, hồn
nhiên.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
tỏa, dang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải,
đeo, dòu, đánh nhòp, đủng đỉnh.
- Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghóa
từ khó.
+ Đọc từng câu:
- Học sinh nối ti61p nhau đọc từng câu. Chú
ý các từ ngữ khó đọc.
- Học sinh luyện đọc từ khó: tỏa, gật
đầu, bạc phếch, chải, quanh cổ, rì rào.
+ Đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng còn lại.

- Lưu ý học sinh cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Giải thích thêm:
+ Bạc phếch là bò mất màu, biến thành màu
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
13
trắng cu xấu.
+ Đánh nhòp là động tác đưa tay lên xuống
đều đặn.
- Đọc từng đoạn trongnhóm. - Học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
- Các bộ phận của cây dừa (là 1 ngọn, thân
quả) được so sánh với những gì?
- Học sinh đọc thầm 8 dòng thơ đầu,trả
lời lần lượt từng ý của câu hỏi.
- Lá/ tàu dừa: như bàn tay dang ra đón
gió, như chiếc lược chải vào mây xan.
- Ngọn dừa: như cái đầu của người, biết
gật gật để gọi trăng.
- Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch đứng
canh trời, canh đất.
- Quả dừa: như đàn lợn con, như hũ
rượu.
- 1, 2 học sinh đọc lại 8 dòng thơ đầu.
Câu 2: Cây dừa với thiên nhiên (gió, trăng,
mây, nước, đàn cò) như thế nào?
- Thảo luận nhóm đội.

- Với gió: dang tay, đón gió, gọi gió đến
cùng múa reo.
- Với trăng: gật đầu gọi trăng.
- Với mây: là chiếc lược chải vào mây
xanh…
- Với nắng: làm dòu mát nắng trưa.
- Với đàn có: hát rì rào cho đàn cò đánh
nhòp bay vào bay ra.
- Học sinh đọc lại 6 dòng thơ cuối.
Câu 3:
- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Khuyến khích học sinh trả lời theo ý kiến
riêng của mình và giải thích lý do rõ ràng.
- Vài học sinh phát biểu.
* Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh học thuộc từng phần
của bài thơ.
- Học thuộc lòng.
- 4 dòng đầu.
- 4 dòng giữa.
- 6 dòng cuối.
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
14
- 3 nhóm nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Vài học sinh đọc thuộc cả bài.
5. Tổng kết (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
Tiết 2 Toán
So sánh các số tròn trăm(T139)

I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm
- Biết thứ tự các số tròn trăm
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số(Làm BT1,BT2,BT3)
II. Chuẩn bò:
- Các hình vuông to biểu diễn một trăm.
- VBT toán.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’): Đơn vò, chục, trăm, nghìn
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới (1’):
- So sánh các số tròn trăm.
4. Phát triển các hoạt động (28’):
So sánh các số tròn trăm
- Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn
các số như SGK.
- Yêu cầu học sinh ghi số dưới các hình vẽ. - Học sinh quan sát và ghi:
200 300
300 200
- Cho học sinh so sánh 2 số. - 1 học sinh điền:
200 < 300
300 > 200
- Cho lớp đọc lại.
- Giáo viên cho học sinh tiếp tục như vậy
cho với các số 200 và 400.
Hướng dẫn so sánh số
- Giáo viên ghi bảng:
200 300 500 6000
300 200 600 500

400 500 200 100
- Yêu cầu 2 học sinh điền dấu so sánh >,<. - 2 học sinh làm.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
15
- Nhận xét.
Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kó các
tấm bìa, viết số rồi đặt dấu so sánh.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh sửa.
- Nhận xét.
- Học sinh tự làm bài 2.
- 1 học sinh sửa.
- Nhận xét. 400 < 600
2000 > 900
300 < 500
Bài 2:Điền dấu
Bài 3: Điền số
HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- Cho học sinh điền các số còn thiếu vào
trục tia số.
- Học sinh làm bài.
- Gợi ý: Các số điền phải tròn trăm, theo
chiều tăng dần.
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp đọc lại:
+ 100, 200, 300 1000
+ 1000, 900, 800 100
- Nhận xét.

5. Tổng kết (2’):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Các số tròn chục từ 110 đến 200
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về cây cối, Đặt và trả lời câu hỏi……
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu
phẩy vàp đoạn văn có chỗ trống (BT3)
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.
- VBT.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3’):
-
3. Giới thiệu bài mới (1’):
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
16
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn mở rộng vốn từ về cây cối
Bài tập 1:
- 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Lớp làm vở.
-> Nhận xét. -> Nhận xét.
- Cây lương thực: lúa, ngô, khoai lang, đỗ
tương, đậu xanh, lạc,

- Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, mận,
- Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, thông, mít,
tre,
- Cây bóng mát: bàng, phượng vó, đa, si,
bằng lăng
- Cây hoa: cúc đào, mai, lan,
* Giáo viên nói thêm: có những cây vừa cho
quả, cho gỗ, cho bóng mát.
VD: Cây dâu, cây sấu.
Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: bài tập yêu
cầu các em dựa vào kết quả BT1, đặt và
trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
- 2 học sinh làm mẫu.
- Học sinh hỏi đáp theo từng cặp.
- Nhận xét. - Nhận xét.
Hướng dẫn ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vở.
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh
thi đua tiếp sức giữa 2 dãy để sửa bài.
- Dãy cử đại diện thi đua tiếp sức sửa
bài.
- Nhận xét. - Nhận xét.
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong
thư, bố dặn dò hai chò em Lan rất nhiều
điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng
em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây
cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình
có cam ngọt ăn nhé!”

5. Củng cố, dặn dò (4’):
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà tìm đọc thêm về các loài cây.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
17
Th ứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tập viết
Chữ Y hoa
I. Mục tiêu:
- Viïët àng chûä hoa Y ( 1 dông cúä vûâa, mưåt dông cúä nhỗ);
chûä vâ cêu ûáng dng : u ( 1 dông cúä vûâa, mưåt dông cúä
nhỗ), u ly tre lâng ( 3 lêìn) Chûä viïët rộ râng tûúng àưëi àïìu
nết,thùèng hâng, bûúác àêìu biïët nưëi nết giûäa chûä viïët hoa
vúái chûä viïët thûúâng.
II. Chuẩn bò:
- Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: u ly tre lâng
- Vở Tập viết 2 – Tập hai.
III. Các hoạt động:
1. Ổn đònh 1’: Hát
2. Bài cũ 4’:
3. Giới thiệu 1’:
- Trong giờ Tập viết này, các em sẽ tập viết chữ Yhoa và cụm từ ứng dụng Yêu lũy
tre làng.
4. Phát triển các hoạt động 27’:
Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y
- Chữ Yhoa cao mấy đơn vị? - Chữ Y hoa cao 8đvị, 5 đVị trên và 3
đđvị dưới.
- Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét

nào?
- Chữ Y hoa gồm 2 nét là nét móc hai
đầu và nét khuyết dưới.
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí
nào?
- Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm
trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3.
- Điểm đặt bút của nét này nằm ở đâu? - Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKN 2 và 3,
- Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét
khuyết dưới.
- Học sinh quan sát mẫu chữ và trả lời:
+ Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của
ĐKN 6 và ĐKD 5.
+ Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2.
- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết
mẫu trong khung chữ.
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Y hoa vào trong
không trung, sau đó viết bảng con.
- Sửa lỗi cho từng học sinh.
- Viết vào bảng.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
18
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng. - Đọc: Yêu lũy tre làng.
- Lũy tre làng là hình ảnh quen thuộc của
làng quê Việt Nam.
Trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu
chúng ta cũng có thể gặp lũy tre làng, vì

thế người Việt Nam rất yêu cây tre, gần
gũi với lũy tre làng.
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ Yêu lũy tre làng có mấy chữ? Là
những chữ nào?
- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Yêu,
lũy, tre, làng.
- Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ. - Chữ l, g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li
rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ Y
và ê như thế nào?
- Từ điểm cuối của chữ Y viết tiếp luôn
chữ ê.
- Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm
từ?
- Dấu ngã đặt trên chữ y, dấu huyền đặt
trên chữ a.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào?
- Bằng 1 con chữ o.
c) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con.
Theo dõi và sửa lỗi cho học sinh.
- Viết bảng.
- Sửa lỗi cho từng học sinh.
Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
- GV theo dõi học sinh viết bài và chỉnh sửa
lỗi.
- HS viết.

- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 2, tập hai.
.Tiết 2 Toán
Các số tròn chục từ 110 đến 200(T140)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đïc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200
- Biết cách so sánh các số tròn chục(Làm BT1,BT2,BT3)
II. Chuẩn bò:
- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn một chục như
đã giới thiệu ở Tiết 132.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
19
- Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, như phần bài học
của SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh 1’: Hát
2. Bài cũ 5’:
- Giáo viên kiểm tra học sinh về so sánh
và thứ tự các số tròn trăm.
- Một số học sinh lên bảng thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết các số tròn
chục mà em đã biết (đã học).
- Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80,
90, 100.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Giới thiệu bài mới 1’:

- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được
học về các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Số tròn chục là những số như thế nào? - Là những số có hàng đơn vò bằng 0.
4. Phát triển các hoạt động 28’:
Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và
hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò?
- Trả lời: Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vò.
Sau đó, lên bảng viết số như phần bài
học trong SGK.
- Số này đọc là: Một trăm mười. - Học sinh cả lớp đọc: Một trăm mười.
- Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số
nào?
- Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm
là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số
1, chữ số hàng đơn vò là chữ số 0.
- Một trăm là mấy chục? - Một trăm là 10 chục.
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục? - Học sinh đếm số chục trênh hình biểu
diễn và trả lời: Có 11 chục.
- Có lẻ ra đơn vò nào không? - Không lẻ ra đơn vò nào.
- Đây là một số tròn chục.
- Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của
bảng để học sinh tìm ra cách đọc, cách
viết và cấu tạo của số 120.
- Yêu cầu học sinh suy nghó và thảo luận để
tìm ra cách đọc và cách viết của các số:
130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
- Học sinh thảo luận cặp đôi và viết kết
quả vào bảng số trong phần bài học.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo

luận.
- 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc số,
1 học sinh viết số, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110
đến 200.
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
20
* So sánh các số tròn chục
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi:
Có bao nhiêu hình vuông?
- Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng
viết số 110.
- Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120
và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
- Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng
viết số 120.
- 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên
nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có
ít hình vuông hơn.
- 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình
vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình
vuông.
- Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé
hơn?
- 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu>, dấu
< vào chỗ trống.
- Điền dấu để có: 110 < 120; 120 > 110.
- Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông

qua việc so sánh 110 hình vuông và 120
hình vuông như trên, trong toán học chúng
ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số
với nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và
120.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và
120 với nhau.
- 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2.
- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết
120 > 110, hay 110 bé hơn 120 và viết
110 < 120.
- Yêu cầu học sinh dựa vào việc so sánh các
chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130.
- 120 < 130 hay 130 > 120.
Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2
học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc số để
học sinh còn lại viết số.
- Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2
học sinh lên bảng và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 2:
- Đưa ra hình biểu diễn số để học sinh so
sánh, sau đó yêu cầu học sinh so sánh số
thông qua việc so sánh các chữ số cùng
hàng.
Bài 3:

- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >,
<, = vào chỗ trồng.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
21
- Để điền số cho đúng, trước hết phải thực
hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại
kết quả so sánh đó.
- Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh
nahu đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
5. Tổng kết (2’):
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà ôn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh
các số tròn chục đã học.
Tiết 3 Chính tả
Cây dừa
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm được BT(2)a,BT3
II. Chuẩn bò:
- Bài tập 2a viết vào giấy.
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh 1’: Hát
2. Bài cũ 4’:
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết
trước, học sinh dưới lớp viết vào nháp
do giáo viên đọc.
lúa chiêm, búa liềm, thû bé, qû trách.
bền vững, thû bé, bến bờ, qû trách.

- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Giới thiệu bài (1’):
- Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây
dừa và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh.
4. Phát triển các hoạt động 27’:
Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Giáo viên đọc 8 dòng thơ trong bài Cây
dừa.
- Theo dõi và đọc thầm theo. 1 học sinh
đọc lại bài.
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của
cây dừa?
- Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa,
quả dừa, ngọn dừa.
- Các bộ phận đó được so sánh với những
gì?
- Học sinh đọc lại bài sau đó trả lời:
+ Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc
lược chải vào mây xanh.
+ Ngọn dừa: như cái đầu của người biết
gật để gọi trăng.
+ Thân dừa: bạc phếch tháng năm.
+ Quả dừa: như đàn lợn con, như những
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
22
hũ rượu.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy dòng? - 8 dòng thơ.
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thứ nhất có 6 tiếng.

- Dòng thứ hai có mấy tiếng? - Dòng thứ hai có 8 tiếng.
- Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết
lùi vào 1ô, dòng thứ 2 viết sát lề.
- Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế
nào?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết.
dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc
lược, hũ rượu, quanh.tỏa, ngọt, hũ
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc đề bài.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2
nhóm, yêu cầu học sinh lên tìm từ tiếp
sức.
- Tổng kết trò chơi.
- Cho học sinh đọc các từ tìm được.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc bài thơ. - học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm ra các
tên riêng?
- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây
Bắc, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết như thế nào? - Tên riêng phải viết hoa.

- Gọi học sinh lên bảng viết lại các tên
riêng trong bài cho đúng chính tả.
- 2 học sinh lên bảng viết lại, học sinh
dưới lớp viết vào Vở bài tập Tiếng
Việt 2, tập hai.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
học sinh.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
5. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Gọi học sinh tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ưt.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
23
Tên cây bắt
đầu bằng s
Tên cây bắt
đầu bằng x
sắn, sim, sung,
si, sen, súng,
sâm, sấu,
sậy,
xoan, xà cừ,
xà-nu, xương
rồng,
- Nhắc nhở học sinh nhớ quy tắc viết hoa tên riêng và chuẩn bò bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 4 Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật(T1)
I. Mục tiêu:
- Biết : Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

- Nêu được một số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thò, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: - Tranh minh họa cho hoạt động 1.
- Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2.
- Học sinh: VBT.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động 1’: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 3’: Lòch sự khi đến nhà người khác
-> Giáo viên nhận xét. + đánh giá.
3. Giới thiệu bài 1’: Giúp đỡ người khuyết tật
4. Phát triển các hoạt động 27’:
Phân tích tranh.BT1
- Giáo viên cho cả lớp quan sát tranh và sau
đó yêu cầu các em thảo luận về việc làm
của các bạn nhỏ trong tranh.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo
những câu hỏi gợi ý:
+ Nội dung tranh vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì
cho bạn bò khuyết tật?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì
sao?
- Từng cặp học sinh thảo luận -> Đại
diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến.
-> Giáo viên kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ

các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực
hiện quyền được học tập.
Thảo luận cặp đôi hoặc nhóm.BT2
Trường Tiểu học Triệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
24
- Giáo viên yêu cầu các cặp thảo luận: Nêu
những việc có thể làm để giúp đỡ người
khuyết tật.
- Học sinh thảo luận.
-> Học sinh trình bày kết quả.
-> Cả lớp bổ sung, tranh luận.
-> Giáo viên kết luận: Tùy theo khả năng,
điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ
người khuyết tật bằng những cách khác
nhau như đểy xe lăn cho người khuyết tật,
quyên góp giúp nạn nhân bò chất độc màu
da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi
cùng bạn bò câm điếc…
Bày tỏ ý kiếnBT3
- Giáo viên nêu ý kiến và yêu cầu cả lớp
suy nghó để bày tỏ nhận đònh của mình.
a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.
b) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là
thương binh.
c) Phân biệt đối xửa với bạn khuyết tật là vi
phạm quyền trẻ em.
d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt đi những khó khăn, thiệt hại của
họ.

- Cả lớp thảo luận để nhận đònh những
tình huống nào đồng tình hay không
đồng tình.
-> Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, c, d là
đúng. Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì
mọi người khuyết tật đều cần được giúp
đỡ.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
Giáo viên dặn dò học sinh: Về nhà sưu tầm những bài hát, bài thơ, câu chuyện, tấm
gương, tranh ảnh… về chủ đề giúp đỡ người tàn tật chuẩn bò cho tiết 2.
Tiết 2 Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Đọc và trả lời được CH về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một
phần BT2; (BT3)
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: - Tranh minh họa BT1.
Trường Tiểu họcTriệu Thị Trinh GV: Phạm Ngọc Pho
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×