Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Van 6 tuan 25-28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.72 KB, 20 trang )

Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
Ngy son: /./2010
Ngy ging:./ /2010 Tun 25
Tit 89,90
v n bn: BUI HC CUI CNG
(An- phụng-x ụ- ờ)
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Nm c ct truyn, nhõn vt v t tng ca truyn. qua cõu chuyn bui hc cui cựng vựng
An dỏt, truyn ó th hin lũng yờu nc trong mt biu tng c th l tỡnh yờu ting núi dõn tc.
- Nm c tỏc dng ca phng thc k chuyn t ngụi th nht v ngh thut th hin tõm lý nhõn
vt qua ngụn ng, c ch, hnh ng v ngoi hỡnh.
- Rốn k nng phõn tớch truyn nc ngoi.
- GDHS tỡnh yờu quờ hng, t nc, yờu ting m ca chớnh mỡnh(ting Vit)
B/ Cỏc bc lờn lp
Tit 89 - n nh lp hc
- Kim tra bi c:
? Bi vn t cnh gm my phn? Ni dung chớnh ca cỏc phn ú nh th no?
(ỏp ỏn tit 88)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi.
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv hng dn hs tỡm hiu s lc v tỏc gi v tỏc
phm
- Gv gi hs c chỳ thớch* trong sgk/54.
? Em hiu gỡ v tỏc gi v tỏc phm?
- Hs da vo chỳ thớch* sgk tr li.
- Gvkl v hng dn hs hc chỳ thớch* sgk/54.
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu ni dung ca vn bn.
- Gv hng dn hs cỏch c.
- Gv c mu on u- gi 2 hs c tip n ht.
? Theo em truyn cú th c chia lm my on? Ni
dung ca cỏc on ntn?


- Hstl-Gvkl:
Truyn c chia lm 3 phn
Phn1( T u Vng mt con):Quang cnh trc bui hc
qua s quan sỏt ca Phrng.
Phn2 (Tip Cui cựng ny): Din bin ca bui hc.
Phn 3 (Cũn li): Cnh kt thỳc.
? Theo em truyn c k theo li nhõn vt no? K theo
ngụi th my?
- Hstl-Gvkl:
Truyn c k theo li ca nhõn vt Phrng(nhõn vt chớnh
ca truyn). ú l cỏch k theo ngụi th nht.
- Gv nhc li hs nh li tỏc dng ca ngụi k ny.
? Truyn din ra trong hon cnh, thi gian, a im no?
- Hstl-Gvkl:
Truyn din ra ti lng An dỏt, sau chin tranh Phỏp- Ph
(1870-1871)
? Truyn cú nhng nhõn vt no? Nhõn vt no gõy cho em
nhiu n tng nht?
- Hstl-gvkl:
truyn cú nhõn vt Phrng v thy giỏo Ha- men. Thy Ha-
men l ngi gõy nhiu n tng nht.
? Vo bui sỏng din ra bui hc cui cựng chỳ bộ Phrng
ó thy cú gỡ khỏc l trờn ng?
- Hstl-Gvkl:
Bui sỏng hụm ú chỳ ó thy cú nhiu ngi ng xem bng
n ội dung cần đạt
I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm:
(Xem chỳ thớch*sgk)
II/ c v hiu vn bn:
1/ Quang cnh bui hc cui

cựng:
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
dán cáo thị tại uỷ ban xã.
? Không khí buổi học có gì khác so với những buổi học
trước. Điều đó khiến cho Phrăng có những cảm nhận ntn?
- Hstl-Gvkl:
Lớp học yên tĩnh, trang nghiêm Phrăng dù đến muộn cũng
không bị thầy quở mắng mà lại rất dịu dàng.
Tất cả như muốn báo hiệu một điều nghiêm trọng khác
thường của buổi học.
Tiết 90
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Phrăng
trong buổi học cuối cùng này?
- Hstl-Gvkl:
Phrăng định trốn học vì đã trễ giờ và sợ thầy hỏi bài. Thế
nhưng cuối cùng em đã cưỡng lại ý định ấy và đến lớp học.
? Khi vào lớp tâm trạng của Phrăng diễn ra ntn?
- Hstl-Gvkl:
Khi biết đây là buổi học cuối cùng của tiếng Pháp, cậu cảm
thấy choáng váng, sững sờ và cậu hiểu ra nguyên nhân của
mọi sự khác lạ trong buổi sáng nay.
? Em thấy ý thức của Phrăng trong buổi học cuối cùng này
có gì khác?
- Hstl:
Cậu nuối tiếc và ân hận vì thời gian qua đã bỏ phí. Hôm nay
cậu chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất dễ hiểu.
? Theo em tại sao Phrăng lại có tâm trạng như thế trong
buổi học cuối cùng này? Để làm nổi bật tâm trạng của
Phrăng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Hstl-Gvkl:

Tác giả đã miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật. Tâm trạng của
Phrăng lúc này là hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học
tiếng Pháp (Thứ ngôn ngữ của dân tộc mình)và tha thiết muốn
học nhưng không còn điều kiện nữa.
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả thầy Ha- men trong
buổi học cuối cùng? (về ngoại hình, hành động và cử chỉ)
- Hstl-Gvkl:
Thầy Ha men trong buổi học cuối cùng hiện lên với những nét
khác thường như thầy mặc áo rơ đanh gốt, mũ lụa đen có
thêu. Thứ trang phục mà thầy chỉ dành để mặc cho ngày phát
thưởng hay những ngày lễ lớn.
Thái độ của thầy hôm nay cũng dịu dàng, hành động khác
thường, nói bằng tiếng pháp, kiên nhẫn giảng giải cho hs và
viết bằng chữ Rông.
? Vì sao thầy lại nói bằng tiếng Pháp trong buổi học cuối
cùng này và lại giảng kĩ như vậy? Điều đó thể hiện vấn đề
gì?
- Hstl-Gvkl:
Tiếng Pháp là ngôn ngữ của nước Pháp, là thứ tiếng của một
dân tộc, một đất nước. Cho nên chỉ trong chốc lát nữa thứ
tiếng này được thay thế bằng một thứ tiếng khác. Vì vậy thầy
cảm thấy buồn, trong buổi học này thầy nói bằng tiếng Pháp
chứng tỏ thái độ yêu quý và giữ gìn trau dồi tiếng mẹ đẻ là
cần thiết, là thiêng liêng.
- Gv liên hệ thực tế và tiếng việt, gdhs thái độ yêu quý ngôn
- Nhiều người xem bảng cáo thị.
- Lớp học yên tĩnh.
- Thầy không quở mắng như mọi
khi.
⇒ Buổi học khác lạ.

2/ Tâm trạng của Phrăng.
- Phrăng có ý định trốn học vì trể
giờ và sợ thầy hỏi bài.
- Khi biết đây là buổi học cuối
cùng, Phrăng choáng váng, giận
mình vì thời gian qua đã bỏ phí
việc học.
- Nuối tiếc, ân hận.
- Chăm chú nghe giảng và dễ
hiểu.
 Diễn biến tâm lý.
⇒ Hiểu ý nghĩa thiêng liêngcủa
việc học tiếng Pháp (tiếng mẹ đẻ)
và tha thiết muốn học nhưng
không còn cơ hội nữa.
2/ Nhân vật thầy Ha- men.
- Trang phục: mặc áo rơ đanh gốt,
đội mũ len có thêu ren.
- Thái độ: dịu dàng, nhiệt tình,
kiên nhẫn và nói bằng tiếng Pháp.
⇒ Thể hiện thái độ yêu quý tiếng
của dân tộc mình, đất nước mình.
Đó là đều cần thiết và thiêng liêng
nhất. Thầy Ha- men muốn nhắc
nhở mọi người hãy biết yêu quý
và giữ gìn tiếng nói của dân tộc
nhất là khi đất nước rơi vào vòng
nô lệ.
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
ng ca dõn tc mỡnh.

? Em cú suy ngh gỡ v li núi ca thy Ha- men trong on
cui ca truyn?
- Gv cho hs tho lun nhúm.
- i din cỏc nhúm trỡnh by v nhõn xột.
- Gvkl:
Thy Ha- men nhc nh mi ngi hóy bit yờu quý v gi
gỡn ting núi dõn tc. Nht l khi t nc ri vo vũng nụ l.
? Trong bui hc ny cỏc nhõn vt khỏc c tỏc gi miờu
t ntn?
- Hstl-Gvkl:
H u tham gia hc mt cỏch y , sm hn mi khi v
c bi mt cỏch chm chỳ.
C Hụ- de eo kớnh lờn v nõng cun sỏch v lũng bng hai
tay, ỏnh vn tng ch theo bn tr, ging c run run v xỳc
ng.
? Qua ú ta hiu c gỡ cỏc nhõn vt ny?
- Hstl-gvkl:
H l nhng ngi yờu ting Phỏp, yờu nc Phỏp.
H3: Gv cho hs thc hin phn tng kt
- Gv cho hs c phn ghi nh trong sgk/55.
H4: Thc hin phn luyn tp
- Gv yờu cu hs k túm tt truyn.
3/ Cỏc nhõn vt khỏc
- Tham gia lp hc mt cỏch y
, sm hn mi khi.
- C Hụ- de nõng cun sỏch v
lũng v ỏnh vn theo bn tr,
ging run run.
H l nhng ngi yờu nc
Phỏp, yờu ting Phỏp.

III/ Tng kt:
*Ghi nh: sgk/55.
IV/ Luyn tp:
K túm tt cõu chuyn
C/ Cng c: Ni dung bi hc.
D/ Dn dũ: Gv dn hs hc bi v chun b bi nhõn hoỏ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 91: NHN HO
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Nm c khỏi nim nhõn hoỏ v cỏc kiu nhõnhoỏ.
- Nm c tỏc dng chớnh ca nhõnhoỏ.
- Bit dựng cỏc kiu nhõn hoỏ trong bi vit ca mỡnh.
- GDHS bit cỏch dựng phộp nhõn hoỏ ỳng ni, ỳng ch v cú tớnh thm m.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc
-Kim tra bi c:? Truyn bui hc cui cựng ca An- phụng - x ụ ờ th hien
vn gỡ? Hóy phõn tớch hỡnh nh ca nhõn vt Phrng trong bui hc cui cựng?
(ỏp ỏn tit 89,90)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu ni dung bi hc
Bc1: Gv hng dn hs tỡm hiu khỏi nim v phộp nhõn
hoỏ

- Gv cho hs c on trớch trong sgk
? Em hóy cho bit bu tri c tỏc gi gi ntn? Cỏch gi
ú cú tỏc dng gỡ?
n ội dung cần đạt
I/ Nhõn hoỏ l gỡ?
Vớ d: SGK
Tri= ụng Gi
Tri-mc ỏo, ra trn.
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Hstl-Gvkl:
Bầu trời được gọi là ông. có tác dụng làm cho bầu trời gần gũi
với con người hơn.
? Em hãy chỉ ra các hoạt động của ác sự vật nêu trong đoạn
trích?
- Hstl-Gvkl:
Trời- mặc áo giáp đen/ Mía- múa gươm/ Kiến- hành quân.
? Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gì? Hành động đó
thường là của ai?
- Hstl-Gvkl:
Tất cả hành động đó là của con người, cách nói như vậy sẽ tạo
nên tính biểu cảm trong câu thơ.
? Vậy em hiểu thế nào là nhân hoá?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Bước2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về các kiểu nhân hoá.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Em hãy cho biết các từ in đậm trong ví dụ được dùng với
mục đích gì?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập.
Bài tâp1: Gv cho hs xác định phép nhân hoá, kiểu nhân hoá

và nêu tác dụng.
- Hs thực hiện và gvkl ghi bảng:
Bài tập 2: Gv cho hs so sánh cách diễn đạt với bài tập1.
- Gv hướng dẫn để hs tự nhận biết ra cáh nhân hoá sẽ làm cho
đoạn văn sinh động và hấp dẫn hơn
Bài tâp4: Tìm phép nhân hoá và kiểu nhân hoá.
Mía- múa gươm.  Miêu tả
Kiến- hành quân. hành động.
⇒ Tả, gọi con vât, cây cối, đồ
vật bằng từ để tả, gọi người. giúp
cho các sự vật đó gần gũi với con
người.
II/ Các kiểu nhân hoá.
Ví dụ: SGK
a, Dùng từ gọi người để gọi vật
b, Dùng từ chỉ hành động, tính
chất của người để chỉ hành động,
tính chất của vật
c, Nói chuyện, xưng hô với vật
như với người.
⇒ Có ba kiểu nhân hoá.
III/ Luyện tập :
Bài tập1: Xác diịnh phép, kiểu và
tác dụng của nhân hoá.
- Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em
 Dùng từ gọi người để gọi vật.
- Bến cảng đông vui, tíu tít, bận
rộn Chỉ hành động, tính chất
của người để chỉ hành động, tính
chất của vật

⇒ Có tác dụng làm cho quang
cảnh bến cảng sống động hơn,
người đọc dễ hình dung được
cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các
phương tiện có trên cảng.
Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt
với bài tập 1.
Bài tập 4: Tìm phép nhân hoá và
kiểu nhân hoá:
a, - Núi ơi Trò chuyện, xưng hô
với vật như với người.
- Núi che, thấy Dùng từ chỉ
hoạt động, tính chất của người để
chỉ vật.
b, Cua cá tấp nập, cò, sếu, vạc
cãi cọ om sòm Dùng từ chỉ tính
chất của người để chỉ vật.
c, Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống
nước Dùng từ chỉ hành động,
tính chất của người để chỉ vật
d, Cây: Bị thương, thân mình, vết
thương, cục máu Dùng từ chỉ
tính chất, hành động của người để
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
Bi tp 5: Gv cho hs t vit on vn trong ú cú s dng
phộp nhõn hoỏ
- Gv cho hs c bi vit v nhn xột.
ch vt
Lm cho s vt c miờu t

tr nờn gn gi, sng ng hn.
Bi tp 5: Hs vit bi.
C/ Cng c: Gv khỏi quỏt li ni dung bi hc
D/ Dn dũ: Gv dn hs hc bi , lm bi tp 3.
Chun b bi phng phỏp t ngi.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 92: PHNG PHP T NGI
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs hiu:
- Cỏch t ngi v hỡnh thc, b cc ca mt on vn, bi vn t ngi.
- Rốn k nng quan sỏt v la chn, k nng trỡnh by nhng iu quan sỏt, la chn c theo mt
trỡnh t hp lý.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc
- Kim tra bi c:? Th no l phộp nhõn hoỏ v cú nhng kiu nhõn hoỏ no?
(ỏp ỏn tit 91)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu vo bi- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu on vn, bi vn t
ngi.
- Gv cho hs tho lun theo nhúm hc tp
- i din cỏc nhúm trỡnh by kột qu- cỏc nhúm khỏc
chỳ ý lng nghe v nhn xột.
- Gvkl v ghi bng:

H3: Gv cho hs thc hin phn luyn tp
Bi tp1: Chn chi tit tiờu biu khi t .
? t mt em bộ chng 4-5 tui em cn chn nhng
n ội dung cần đạt
I/ Phng phỏp vit on vn, bi
vn t ngi
on1:
T dng Hng Th trong cnh vt
thỏc (T ngi trong t th lm vic)
on2:
T Cai T: mt lụng my mt
mi rõu ming rng Quan sỏt
khuụn mt v t theo trỡnh t
on 3:
T ngi trong t th lm vic(u vt)
gm ba phn
M bi: Gii thiu nhõn vt miờu t
Thõn bi: Miờu t nhõn vt ( ngoi
hỡnh, c ch, hnh ng )
Kt bi: Nờu cm ngh v nhõn vt
* Ghi nh: sgk/61.
II/ Luyn tp:
Bi tp1: Chn chi tit tiờu biu khi
miờu t.
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
chi tit tiờu biu no?
- Hstl-Gvkl v ghi bng:
? Mt c gi cao tui cú nhng nột ging em bộ ú
khụng? Vy nhng nột tiờu biu t c gi cao tui
l nhng nột no?

- Hstl-Gvkl v ghi bng:
Bi tp 3: in t vo ch trng
a, T em bộ chng 4- 5 tui
- Khuụn mt b bm, d thng.
- Mt trũn, en nh hai ht nhón.
- Ming chỳm chớm, mỏi túc mm mi,
bn tay xinh xn.
- Nc da trng hng, dỏng ngi mp
mp.
- Núi nng ng nghnh
b, T c gi cao tui
- Dỏng ngi hi cũng, mt m cú
nhiu np nhn.
- Mỏi túc bc ph, ging núi run run, da
i mi.
- Bc i chm chp, tay chng gy
- Núi cõu no chc nh inh úng ct
Bi tp 3:
in t vo ch trng
1. nh(Qu gc, Mt tri, Tụm
rang, ng hun )
2. V thn
C/ Cng c : Ni dung bi hc
D/ Dn dũ : Gv dn hs hc bi, lm bi tp 2.
Chun b bi ờm nay Bỏc khụng ng.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************

Tuần 26
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 93,94
Vn bn: ấM NAY BC KHễNG NG
(Minh Hu)
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Cm nhn c v p v hỡnh tng Bỏc H trong bi th vi tm lũng yờu thng mờnh mụng, s
chm súc õn cn ca bỏc i vi cỏc chin s v ng bo.
- Thy c tỡnh cm yờu quý, kớnh trng ca ngi chin s i vi Bỏc H.
- Nm c ngh thut ca bi th: kt hp miờu t, k chuyn, vi biu hin cm xỳc, tõm trng,
nhng chi tit gin d, t nhiờn v giu sc truyn cm.
- Rốn k nng phõn tớch th.
- GDHS lũng t ho v bit n ngi lónh t v i ca t nc v ngi anh hựng ó tng nm mt
nm gai dnh c lp, t do cho t nc.
B/ Cỏc bc lờn lp
Tit 93 - n nh lp hc
- Kim tra bi c:? Mt bi vn t ngi gm cú my phn? ú l nhng phn no?
Nờu ni dung ca cỏc phn ú? (ỏp ỏn tit 92)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi hc- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu tỏc gi v tỏc phm
- Gv gi hs c phn chỳ thớch* sgk v yờu cu hs túm tt v
tỏc gi, tỏc phm ú bng vi nột c bn.
n ội dung cần đạt
I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm
(xem chỳ thớch*sgk)
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Gv giới thiệu thêm về tác giả Minh Huệ

Nhà thơ Minh Huệ sinh ngày 3/10/1927 và mất ngày
1/10/2003. Ông đã từng tham gia việt minh năm 1945 và cuộc
khởi nghĩa dành chính quyền ở nghệ an. Ông đã có nhiều tác
phẩm nổi tiếng và đã nhận nhiều giải thưởng nhất là giải
thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007
Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản .
- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài thơ- và giới thiệu về thể thơ
- Gv đọc mẫu đoạn đầu của bài thơ.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
? Em hãy cho biết bài thơ kể lại chuyện gì? Hãy tóm tắt lại
diễn biến của câu chuyện đó?
- Hstl-Gvkl:
Bài thơ kể về một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến
dịch thời kỳ kháng chiến chống Pháp ( Trong chiến dịch Biên
Giới năm 1950)
? Theo em trong truyện có mấy nhân vật? Đó là những
nhân vật nào?
- Hstl-Gvkl:
Bài thơ có hai nhân vật chính. đó là anh bộ đội và Bác Hồ.
? Bài thơ kể về hai lần anh đội viên thức dậy thấy bác
không ngủ? Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của
anh trong hai lần đó?
- Hstl-Gvkl:
Khi lần đàu chợt thức dậy, anh ngạc nhiên vì trời khuya rồi
mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. từ ngạc nhiên đến
xúc động khi anh hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa, sửa ấm cho
các chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi anh được chứng
kiến cảnh Bác Hồ đi dém chăn cho các chiến sĩ với những
bước đi nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Lúc này anh
cảm nhận sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ qua hình ảnh so

sánh:"Bóng Bác cao lồng lộng/ ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình
ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ
đang trong tâm trạng lâng lâng, mơ màng. Hình ảnh Bác vừa
lớn lao vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm cả lòng anh
hơn ngọn lửa hồng.
Lần thứ ba thức dậy anh thấy trời sắp sáng mà Bác vẫn ngồi
đinh ninh. Sự lo lắng của anh trở thành hốt hoảng và lần này
anh nằng nặc mời Bác ngủ. Nhưng khi nhận được câu trả lời
của Bác " Bác ngủ không an lòng " đã làm cho anh đội viên
một lần nữa thật sâu xa, thấm thía tấm lòng mênh mông của
Bác đối với nhân dân. được tiếp cận, thấu hiểu tình thương và
đạo đức của Bác anh đội viên như lớn thêm về tâm hồn và
tình cảm.
? Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên, em hiểu bài thơ
đã thể hiện điều gì ở người chiến sĩ này?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
II/ Đọc -hiểu văn bản
1/ Cái nhìn và tâm trạng của
anh đội viên đối với Bác
- Lần đầu thức dậy đã khuya
nhưng Bác vẫn ngồi trầm ngâm
bên bếp lửa
- Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
 So sánh.
⇒ Tâm trạng lâng lâng, mơ màng.
hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại
nhưng cũng hết sức gần gũi.
- Lần thứ ba thức dậy Bác vẫn
ngồi đinh ninh .

- Anh vội mời Bác ngủ vì anh lo
cho sức khẻo của Bác.
⇒ Cảm nhận tấm lòng mênh
mông của Bác đối với bộ đội và
dân công.
Tóm lại: Tình cảm của anh đội
viên cũng là tình cảm của anh bộ
đội và nhân dân đối với Bác Hồ.
Đó là lòng kính yêu vừa thiêng
liêng, vừa gần gũi, là lòng biết ơn
và niềm hạnh phúc được nhận
tình yêu thương và sự chăm sóc
của Bác.
2/ Hình tượng của Bác Hồ.
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
Tiết 94
? Theo em hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên
đã được miêu tả qua những phương diện nào?
- Hstl-Gvkl:
Hình dáng, tư thế, cử chỉ, hành động và lời nói.
? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả những phương diện đó?
Và cho biết các chi tiết đó thể hiện tâm trạng Bác ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Cách trả lời của Bác khi anh đội viên nằng nặc mời Bác
ngủ đã giúp em hiểu điều gì ở Bác?
- Hstl-Gvkl:
" Chú cứ việc ngủ ngonlàm sao cho khỏi ướt" đã bộc lộ nỗi
lòng lo lắng của Bác đối với bộ đội và nhân dân.
? Qua các chi tiết đó em cảm nhận được hình tượng Bác
ntn? Đoạn trích đã được tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Tác giả đã sử dụng nhiều từ láy, cùng với thể thơ năm chữ để
bộc lộ sự vĩ đại mà gần gũi của Bác đối với bộ đội và nhân
dân
? Em có suy nghĩ gì về khổ thơ cuối của bài thơ?
- Hstl-Gvkl:
Cái đêm bác không ngủ trong bài chỉ là một lần trong vô vàn
cái đêm Bác không ngủ. Bởi lẽ Bác đang lo lắng cho vận
mệnh dân tộc"chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Và thương bộ đội
và dân công là lẽ thường tình của Bác mà mọi người dân đều
hiểu
Hđ4: Gv cho hs thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/67.
Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập
- Gv yêu cầu hs đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Lặng yên bên bếp lửa
- Ngồi đinh ninh.
- Râu im phăng phắc
 Chiều sâu tâm trạng của Bác.
- Bác dém chăn, đi nhẹ nhàng.
- Sợ cháu mình giật thột.
 Thể hiện tình yêu thương sâu
sắc và sự chăm sóc ân cần, tỉ mĩ
của Bác đối với chiến sĩ.
- Bác ngủ không an lòng- thương
đoàn dân công.
 Bộc lộ nỗi lòng lo lắng của
Bác đối với bộ đội và nhân dân.
⇒ Bác giản dị, gần gũi, chân thực
mà hết sức lớn lao thể hiện lòng

yêu thương sâu nặng, sự chăm sóc
ân cần, chu đáo của bác đối với
chiến sĩ và đồng bào.
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk/ 67
IV/ Luyện tập:
Đọc thuộc lòng năm khổ thơ đầu.
C/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học thuộc bài( bài học và bài thơ)
Chuẩn bị bài ẩn dụ.
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y:



*************************************
Ngµy so¹n : / /2010
Ngµy d¹y: / /2010
Tiết 95: ẨN DỤ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được khái niệm về phép ấn dụ và các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ.
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Rèn ý thức phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong tiếng việt.
- Rèn ý thức sử dụng ẩn dụ đúng chỗ.
B/ Các bước lên lớp
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh
Huệ và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác giả? (đáp án tiết 94)
- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu khái niệm về ẩn dụ.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Cụm từ " người cha trong khổ thơ nói về ai? Giải thích vì
sao có thể nói như vậy?
- Hstl-Gvkl:
Người cha chỉ Bác Hồ vì bác và cha có những phẩm chất
giống nhau (tuổi tác, tóc bạc, sự chăm sóc)
? Em hiểu ẩn dụ là gì?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng.
? Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em cách nói này có gì giống và khác so với so sánh?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời- gv nhận xét và kết luận.
Giống: đều có nét tương đồng.
Khác: ẩn dụ là so sánh ngầm mà ẩn đi vế A, phương diện so
sánh mà chỉ còn lại vế B.
Bước 2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Em hãy cho biết các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng
để chỉ hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như
vậy?
- Hstl-Gvkl:
Lửa hồng- chỉ màu đỏ.
Thắp- chỉ sự nở hoa.
Vì chúng có sự tương đồng về hình thức(màu) và sự thực hiện
(cách thức)

- Gv gọi hs đọc đoạn văn sgk
? Các từ in đậm trong đoạn văn có gì đặc biệt so với cách
nói thông thường?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gvkl lại:
Giòn tan= dùng nêu đặc điểm của bánh. đây là sự cảm nhận
của vị giác.
? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận được không?
- Hstl-Gvkl:
Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, việc sử dụng tè
giòn tan để nói về nắng là sự chuyển đổi cảm giác. Cách nói
như thế này gọi là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
? Em hiểu có mấy kiểu ẩn dụ?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập.
n éi dung cÇn ®¹t
I/ Ẩn dụ là gì?
Ví dụ: SGK
Người cha= Bác Hồ.
⇒ Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng. Làm cho câu
văn, câu thơ có tính hàm súc, gợi
hình, gợi cảm.
II/ Các kiểu ẩn dụ:
Ví dụ: SGK
- Lửa hồng= màu đỏ Ẩn dụ
hình thức.
- Thắp= chỉ sự nở hoaẨn dụ

cách thức
- Người cha= Bác HồẨn dụ
phẩm chất.
- Nắng giòn tanẨn dụ chuyển
đổi cảm giác.
⇒ Có bốn kiểu Ẩn dụ.
II/ Luyện tập
Bài tập1: So sánh đặc điểm và tác
dụng của ba cách diễn đạt.
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Gv lần lượt cho hs thực hiện các bài tập trong sgk?
Bài tập1: Gv hướng dẫn cho hs so sánh đặc điểm và tác dụng
của ba cách diễn đạt
- Hsth-Gvkl và ghi bảng:
Bài tập 2:
? Hãy tìm các ẩn dụ và nêu lên nét tương đồng giữa các sự
vật, hiện tượng được so sánh với nhau?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Bài tập 3: Chỉ ra các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Gv hướng dẫn cho hs thực hiện
Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết.
- Cách1: Bình thường.
- Cách 2: Có sử dụng hình ảnh so
sánhCó hình ảnh.
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ
Hàm súc cao hơn.
Bài tập 2:Tìm các ẩn dụ và nêu
lên nét tương đồng giữa các sự
vật, hiện tượng được so sánh với
nhau.

a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Có
nét tương đồng về cách thức.
- Ăn quả: Chỉ sự hưởng thụ thành
quả lao động.
- Kẻ trồng cây: Người gây dựng
nên thành quả lao động.
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng Có nét tương đồng về
phẩm chất.
- Mực- đen: Tương đồng cái xấu.
- Đèn- sáng: Tương đồng cái
tốt,hay, tiến bộ.
c, Thuyền về có nhớ bến chăng
 Ẩn dụ về phẩm chất.
- Thuyền: Chỉ người đi xa.
- Bến: Chỉ người ở lại.
d, Mặt trời= Bác Hồ Ẩn dụ
phẩm chất.
- Bác Hồ- mặt trời: Soi sáng dẫn
đường chỉ lối cho dân tộc thoát
khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm đi tới
tương lai đọc lập, tự do, hạnh
phúc.
Bài tập 3: Các ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác:
a, chảy; b, chảy; c, mỏng; d, ướt.
Bài tập 4: Chính tả: nghe - viết
C/ Củng cố : gv củng cố lại nội dung bài học.
D/ Dặn dò: gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện nói về văn miêu tả.
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y:



*************************************
Ngµy so¹n : / /2010
Ngµy d¹y: / /2010
Tiết 96: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được cách trình bày một đoạn văn, một bài văn miêu tả.
- Luyện kĩ năng trình bày miệng những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng nói và sự tự tin trong khi nói.
B/ Các bước lên lớp
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
- n nh lp hc
- Kim tra bi c:
?Th no l n d? Cú my cỏch n d? cho vớ d?(ỏp ỏn tit 95)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hc sinh lng nghe
H2: Gv hng dn hs thc hin ni dung bi hc.
H3: Gv hng dn hs thc hin cỏc bi tp trong sgk
Bc1: Gv cho hs ụn li khỏi nim v vn miờu t
Bc 2: Gv cho hs thc hin cỏc bi tp trong sgk
- Gv chia lp thnh ba nhúm hc tp v cho hs tho lun
nhúm.
* Nhúm 1: Thc hin bi tp 1
* Nhúm 2: Thc hin bi tp 2
* Nhúm 3: Thc hin bi tp 3
- Sau khi tho lun i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu.
- Gv gi ý cỏc nhúm cú th trỡnh by c theo cỏc ý sau:
Bi tp1:

Th t: khụng gian, thi gian, s vic.
Ting chim gự biu th s xỳc ng ca bui hc.
Bi tp 2:
Thy Ha- men l ngi tn tu vi cụng vic, tn tõm vi hc
trũ, rt nghiờm khc.
Thy dy mụn ting Phỏp
Trong bui hc cui cựng thy n vn sang trng bng b
trang phc p nht m ch dựng vo nhng ngy quan trng
khỏc vi ngy thng thy khụng qu mng Phrng khi n
lp mun, m thy nh nhng kiờn trỡ ging gii
Kt thỳc bui hc nột mt thy tỏi nht, li núi ngt ngo,
cm viờn phn vi s dn mnh"nc Phỏp muụn nm"
Bi tp 3:
M bi: Gii thiu thi gian, hon cnh gp g thy.
Thõn bi: Miờu t chi tit v thy(khuụn mt, ngoi hỡnh, li
núi, c ch, thỏi )
Cm xỳc ca thy khi gp li trũ c
Kt bi: Cm ngh ca bn thõn v thy.
n ội dung cần đạt
I/ ễn tp ni dung
II/ Luyn tp
Bi tp1: T li quang cnhlp
hc trong bui hc cui cựng
bng ming.
Bi tp 2: T li bng ming hỡnh
nh thy giỏo Ha- men trong bui
hc cui cựng.
Bi tp 3: Lm dn ý cho bi
sau:
Nhõn ngy 20-11 em theo m n

chỳc mng thy giỏo c ca m
nay v hu. Em hóy t li hỡnh
nh thy trong giõy phỳt xỳc ng
ú.
C/ Cng c: Gv nhn xột v tit hc v yờu cu hs cn cú cỏch din t rừ rng hn.
D/ Dn dũ : Dn hs tp núi nhiu hn. Chun b tit kim tra vn hc.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Tuần 27
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 97: KIM TRA VN HC
A/ Mc tiờu cn t
- Khỏi quỏt li kin thc ó hc v vn hc t u hc k II n nay.
- Kim tra s lnh hi, tip thu kin thc ca hs .
- Rốn k nng nhn bit v khỏi quỏt vn hc
- GDHS ý thc t giỏc trong khi lm bi
B/ Cỏc bc lờn lp
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
- Tiến hành tiết kiểm tra
Hđ1: Gv phát đề cho hs.
Hđ2: Gv giám sát hs làm bài
Hđ3: Gv thu bài về nhà chấm
C/ Dặn dò: Dặn hs về nhà tập làm lại bài kiểm tra
PHẦN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN

Đề bài:
Câu1: Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài kể về việc gì? Qua cái chết của Dế
Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì cho bản thân mình? (2đ)
Câu2: Em hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của người anh trai khi đứng trước bức
tranh
" anh trai tôi"được giải nhất của cô em gái(truyện bức tranh của em gái tôi)(4đ)
Câu3: Chép lại 4 khổ thơ đầu bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ và nêu giá trị nội
dung, nghệ thuật của truyện?(4đ)
Đáp án
Câu1: (2đ)
Hs cần thực hiện đầy đủ các ý sau
- Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài kể về tính kiêu căng xốc nổi của anh chàng Dế
Mèn dẫn đến cái chết của Dế Choắt.(1đ)
- Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lắm và rút ra cho mình bài học đường đời đầu tiên:
" Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào
mình đấy".(1đ)
Câu2:(4đ)
HS có nhiều cách viết về tâm trạng của người anh trai khi đứng trước bức tranh" anh trai tôi"
được giải nhất của cô em gái. nhưng cần thể hiện được các ý sau:
- Ngỡ ngàng(1đ)
- Hãnh diện(2đ)
- Xấu hổ(1đ)
Câu3:(4đ)
Hs chép đúng 4 khổ thơ đầu bài thơ đêm nay Bác không ngủ (2đ). đúng mỗi khổ được (0,5đ)
chép sai 4 từ trừ (0,5đ)
Hs nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật được (2đ.)
+ Về nội dung:
- Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân.(0,5đ)
- Tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.(0,5đ)
+ Về nghệ thuật:

- Thể thơ 5 chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện (0,5đ)
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.(0,5đ).
_________________________________________________________
Ngµy so¹n : / /2010
Ngµy d¹y: / /2010
Tiết 98: TRẢ BÀI KIỂM TRA
(Văn tả cảnh)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được nội dung cần đạt (đáp án của đề bài)
- Nhận ra ưu khuyết điểm của bài viết.
- Có ý thức sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
- Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh.
B/ Các bước lên lớp
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
- Tiến trình trả bài
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
H1: Gv cho hs nhc li bi- gv ghi lờn bng (tit 88)
H2: Gv yờu cu hs xỏc nh , tỡm ý.
Gv nờu ỏp ỏn (tit 88)
H3: Gv nhn xột bi lm kim tra ca hs
+ V u im: a s cỏc em nm c bi v xỏc nh ỳng th loi vn miờu t.
Phn ln cỏc em cú li din t rừ rng, t miờu t sõu sc.
Trỡnh by sch s, cú cỏch hnh vn tt.
+ V khuyt im:
- Mt s bi lp 6B din t cũn lng cng. thiu lụ gớc
- S dng t ng miờu t cũn tu tin.
- Vit sai li chớnh t nhiu (li dựng t, li t cõu)
H4: Gv c ba bi (tt- trung bỡnh- yu)
Cho hs sa li bi vit ( li cõu, li t)

H5: Gv phỏt bi cho hs v ghi im vo s.
C/ Dn dũ: Gv dn hs c v sa li bi vit ca mỡnh v chun b bi Lm
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 99:
Vn bn: LM
(T Hu)
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Cm nhn c v p hn nhiờn, vui ti, trong sỏng ca Lm v ý ngha cao c trong s hi sinh
ca nhõn vt.
- Nm c th loi th bn ch, ngh thut miờu t v k trong bi th cú yu t t s.
- Rốn k nng phõn tớch th bn ch.
- GDHS bit trõn trng nhng tm gng hi sinh cao c vỡ t nc ca nhng anh hựng la tui
thiu niờn.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc
- Kim tra bi c:? Em hóy nờu giỏ tr ni dung v ngh thut ca bi th ờm nay
Bỏc khụng ng ca Minh Hu? (ỏp ỏn tit 94)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm.
- Gv gi hs c phn chỳ thớch* sgk/75
- Gv yờu cu hs nờu vi nột s lc v tỏc gi v tỏc phm.
- Hs thc hin- Gv khỏi quỏt li vi nột nh sau:

T Hu sinh ngy 4/10/1920 v mt ngy 19/12/2002 ti H
Ni. ễng l nh th cỏch mng, ó tng b bt giam cỏc
nh lao Min Trung v Tõy Nguyờn trong thi k khỏng
chin chng Phỏp. Tng ó lm hiu trng trng Nguyn
i Quc. T Hu c nhõn gii thng H Chớ Minh v
Vn hc- Ngh thut (t 1- 1996)
H3: Gv hng dn hs c v hiu vn bn
- Gv hng dn hs cỏch c v c mu on u.
- Gv gi hs c tip n ht.
? Theo em bi th k, t v Lm qua nhng s vic no?
bng li ca ai? Da vo trỡnh t y em hóy nờu b cc
ca bi th?
- Hstl-Gvkl:
n ội dung cần đạt
I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm:
( Chỳ thớch* sgk/ 75)
II/ c - hiu vn bn:
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
Bài thơ kể, tả về Lượm bằng lời của tác giả. bài thơ được
chia làm ba phần tương ứng với ba sự việc sau:
Đ1: 5 khổ thơ đầu: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình
cờ của hai chú cháu.
Đ2: Tiếp Giữa đồng: Câu chuyện chuyến đi liên lạc cuối
cùng và sự hi sinh của Lượm.
Đ3: Còn lại: Hình ảnh Lượm sống mãi.
- Gv gọi hs đọc lại đoạn đầu.
? Em hãy cho biết nhân vật Lượm được tác giả miêu tả
qua những phương diện nào?
- Hstl-Gvkl:
Nhân vật Lượm đã được tác giả miêu tả qua những phương

diện như trang phục, cử chỉ, lời nói và hình dáng.
? Em hãy chỉ ra trang phục của Lượm và nêu nhận xét về
trang phục đó?
- Hstl-Gvkl:
Xắc xinh xinh/ Ca lô đội lệch. Đó là những trang phục hết
sức ngộ nghĩnh, thể hiện sự hiếu động của tuổi thơ và cũng
là trang phục của người chiến sĩ thời kháng chiến chống
Pháp.
? Hình dáng của Lượm được miêu tả ra sao? Em hãy chỉ
ra những chi tiết đó? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả
Lượm ở đây?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Lượm có cử chỉ và hành động ra sao? Những chi tiết đó
thể hiện điều gì?
- Hstl-Gvkl:
Mồm huýt sáo/ Như con chim chích/ Cười híp mí. Thể hiện
sự hồn nhiên, dễ thương, lời nói chân chất, mộc mạc.
? qua đó em có nhận xét gì về nhân vật Lượm và nghệ
thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Hình ảnh Lượm khi đi làm nhiệm vụ ntn?
-Hstl-Gvkl:
Lượm làm nhiệm vụ liên lạc trong chiến tranh đầy nguy
hiểm. Vì thư đề thượng khẩn nên lượm phải đi rất nhanh,
em đã bất chấp tất cả khó khăn, nguy hiểm để hoàn thành
nhiệm vụ.
? Khi nghe tin Lượm hi sinh nhà thơ đã có cảm xúc ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Sự hi sinh của Lượm được tác giả kể lại ntn?
- Hstl-Gvkl:

Bỗng loè chớp đỏ/ thôi rồi Lượm ơi! tác giả như đang chứng
kiến cái giây phút đau đớn ấy nên đã thốt lên lời đau đớn,
1/ Hình ảnh Lượm qua cuộc gặp
gỡ của hai chú cháu:
- Cái xắc xinh xinh Miêu tả,
- Ca lô đội lệch Từ láy
 Xinh xắn, ngộ nghĩnh thể hiện
sự hiếu động.
- Bé loắt choắt Từ láy
- Chân thoăn thoắt
- Đầu nghênh nghênh
 Nhỏ bé, nhanh nhẹn, khẻo mạnh
và tinh nghịch.
- Mồm huýt sáo vang So sánh
- Như con chim chích
- Cười híp mí
 Lời nói và hành động rất dễ
thương
⇒ Với cách sử dụng từ láy và phép
so sánh, nhịp thơ nhanh đã làm nổi
bạt hình ảnh Lượm- Một em bé liên
lạc- hồn nhiên ,nhanh nhẹn và trong
sáng.
2/ Sự hi sinh của Lượm
- Vụt qua mặt trận
- Đạn bay vèo vèo
- Thư đề thượng khẩn
- Sợ chi hiểm nghèo
 Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn,
quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.

- Ra thế/ Lượm ơi Diễn tả nỗi
đau xót của nhà thơ.
- Bỗng loè chớp đỏ
- Thôi rồi, Lượm ơi
 Sự tiếc thương, trân trọng.
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
tic thng.
? Em hiu gỡ v kh th:" chỏu nm trờn lỳa hn bay
gia ng"?
- Gv cho hs tho lun nhúm
- i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu.
- Gv nhn xột v kt lun:
Lm hi sinh la tui thiu niờn, hn nhiờn nhng nh th
khụng dng li ni au. ễng cm nhn c s hi sinh
ca Lm cú v thiờng liờng cao c nh thiờn thn nh bộ
yờn ngh gia ng quờ. Linh hn y nh hoỏ thõn vo thiờn
nhiờn, t nc.
? on cui ca bi th c tỏc gi din t li hỡnh nh
ca Lm vi cõu hi tu t? Em cú suy ngh gỡ v cỏch
din t ú?
- Hstl-gvkl:
Tỏc gi th hin s au xút, ng ngng nh khụng mun tin
rng lm ó hi sinh. Hai kh cui lp li hỡnh nh Lm
nh mun khng nh Lm cũn sng mói trong lũng mi
ngi dõn chỳng ta.
H4: Gv khỏi quỏt li ni dung bi hc v hng dn hs
thc hin phn tng kt.
- Hs c ghi nh trong sgk/77
H5: Gv hng dn hs thc hin phn luyn tp trong sgk
yờu cu hs c thuc lũng 5 kh th u ca bi th.

Lm hi sinh anh dng la
tui thiu niờn. Linh hn em nh
hoỏ thõn vo thiờn nhiờn, t nc.
3/ Hỡnh nh Lm sng mói:
- Hai kh th u c lp li nh
khụng mun tin rng Lm ó hi
sinh.
- Khng nh Lm cũn sng mói.
III/ Tng kt :
Ghi nh: sgk/ 77
IV/ Luyn tp:
Hc thuc lũng 5 kh th u
C/ Cng c: Gv cng c li ni dung bi hc.
D/ Dn dũ: Dn hs hc thuc lũng bi th, ni dung bi hc
Chun b bi ma ca Trn ng Khoa.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 100: Hớng dẫn đọc thêm:
Văn bản: MA
- Trn ng Khoa-
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Cm nhn c sc sng, s phong phỳ, sinh ng ca bc tranh thiờn nhiờn v t th ca con ngi
c miờu t trong bi.
- Nm c nột c sc trong ngh thut miờu t thiờn nhiờn.
- Rốn k nng quan sỏt khi miờu t.

- GDHS lũng yờu thiờn nhiờn v hỡnh nh con ngi trc thiờn nhiờn.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc
- Kim tra bi c:
? Hỡnh nh Lm c tỏc gi miờu t nh th no? Em hóy phõn tớch 5 kh
th u ca bi th? (ỏp ỏn tit 99)
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
- tin trỡnh dy-hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm.
- Gv hng dn hs c mu, sau gi hs c tip.
? Theo em bi th t cn ma vựng no? Bi th c
chia lm my phn?
- Hstl-Gvkl:
Bi th t cn ma vựng Bc B v c chia lm hai phn
ú l cnh trc cn ma v cnh sau cn ma.
? Em cú nhn xột gỡ v th th, cỏch ngt nhp, gieo vn
v tỏc dng ca nú?
-Hstl-Gvkl:
Bi th c vit theo th th t do, cõu ngn, nhp nhanh
dn dp v nhng ng t ch hnh ng khn trng gúp
phn quan trng din t nhp nhanh mnh theo tng t ca
cn ma ro mựa hố.
? Bi th miờu t rt sinh ng trng thỏi v hot ng
ca nhiu cõy ci, loi vt trc cn ma. Em hóy tỡm
nhng chi tit miờu t cnh ú v nờu nhn xột ca em v
cỏch din t ca tỏc gi?
- Hstl-Gvkl v ghi bng:
? Cnh trong cn ma ó dc tỏc gi cp n i

tng no? Em cú nhn xột gỡ v i tng ú?
- Hstl-gvkl:
ú l hỡnh nh ca b, con ngi lao ng trc cnh thiờn
nhiờn tht ln lao
H3: Gv cho hs thc hin phn tng kt
- Hs c ghi nh trong sgk.
n ội dung cần đạt
I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm:
(Chỳ thớch* sgk)
II/ c- hiu vn bn
1/ Cnh trc cn ma :
- ễng tri mc ỏo giỏp en- Kin
hnh quõn - Mớa mỳa gm Khớ
th cn ma nh khớ th ca nhõn
dõn t trong thi i chng M.
- Sm- khanh khỏch ci, Da- si
tay bi, Mựng ti- nhy mỳa Cm
nhn hn nhiờn, mi l ca tr th.
Cnh thiờn nhiờn tht sinh ng
v phong phỳ.
2/ Cnh trong cn ma
- B em i cy v- i sm, i
chp, i c tri ma.
Hỡnh nh khoa trng, p hiờn
ngang, ln lao ca con ngi trc
thiờn nhiờn.
III/ Tng kt:
Ghi nh: sgk/81
C/ Cng c : Gv cng c ni dung bi hc.
D/ Dn dũ: Gv dn hs hc bi v chun b bi hoỏn d

Tuần 28
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 101: HON D
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Nm c khỏi nim hoỏn d v cỏc kiu hoỏn d.
- Bc u phõn tớch tỏc dng ca hoỏn d.
- Rốn luynk nng s dng phộp hoỏn d trong khi hnh vn.
- GDHS s dng phộp hoỏn d ỳng ni, ỳng ch.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc:
- Kim tra bi c:
- Tin trỡnh dy-hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hs lng nghe
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu ni dung bi hc
Bc1: Tỡm hiu khỏi nim hoỏn d
n ội dung cần đạt
I/ Hoỏn d l gỡ:
Vớ d: SGK
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Em hãy cho biết các từ in đậm trong ví dụ chỉ về ai?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn , thị
thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ ntn?
- Hstl-Gvkl:
Áo nâu, áo xanh dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính
chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.
Nông thôn, thị thành dựa vào quan hệ giữa vật chứa

đựng với vật bị chứa đựng.
? Vậy theo em thế nào là hoán dụ? cho ví dụ?
- Gv gợi ý cho hs trả lời theo ghi nhớ sgk/82.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các kiểu hoán dụ.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.
? Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
- Hstl-Gvkl:
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong
sgk.
Bài tập1: Gv hướng dẫn hs tìm và chỉ ra các kiểu hoán
dụ trong bài tập
- Hs thực hiện- Gvkl và ghi bảng:
Bài tập 2: Gv hướng dẫn hs so sánh giữa ẩn dụ và hoán
dụ để chỉ ra các nét giống và khác nhau.
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Áo nâu- người nông dân
Áo xanh- người công nhân
Nông thôn- người sống ở nông thôn
Thị thành- người sống ở thành phố
 Có nét gần gũi với nhau
⇒ Hoán dụ.
* Ghi nhớ: sgk/82.
2/ Các kiểu hoán dụ
Ví dụ: Sgk
a, Bàn tay- người lao động: Lấy bộ
phận để chỉ cái toàn thể
b, Một, ba- số lượng chỉ số ít, số nhiều:
Lấy cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng

c, Đổ máu: Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật
d, Trái đất- nhân loại: Lấy vật chứa
đựng để chỉ vật bị chứa đựng
⇒ Có bốn kiểu hoán dụ
* Ghi nhớ: sgk/83.
III/ Luyện tập:
Bài tập1: Tìm và chỉ ra các kiểu hoán
dụ.
- Làng xóm- người nông dân:
 Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Mười năm- thời gian trước mắt
Trăm năm- thời gian lâu dài
 Cái cụ thể và cái trừu tượng
- Áo chàm- người việt bắc
 Dấu hiệu sự vật và sự vật
Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ
Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện
tượng, khái niệm này bằng tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác.
Khác nhau:
+Ẩn dụ:
- Dựa vào quan hệ tương đồng
- Hình thức
- Cách thức
- Phẩm chất
- Chuyển đổi cảm giác
+ Hoán dụ:
- Dựa vào nét tương cận
- lấY bộ phận chỉ toàn thể
- Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa

đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật.
- Lấy cái cụ thể chỉ cái trìu tượng.
Bài tập 3: Chính tả nhớ- viết
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
Bi tp 3: Chớnh t nh- vit
- Gv cho hs nh li on th ờm nay bỏc khụng ng
vit li
C/ Cng c : Ni dung bi hc
D/ Dn dũ: Dn hs hc bi v chun b bi tp lm th bn ch.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 102: TP LM TH BN CH
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Nm c c im ca th th bn ch
- Nhn din c th th bn ch trong th ca.
- Bc u cú k nng bit lm th bn ch.
B/ Cỏc bc lờn lp
- n nh lp hc
- Kim tra bi c:? Th no l hoỏn d? Hóy so sỏnh im ging v khỏc nhau gia
n d v hoỏn d? (ỏp ỏn tit 101)
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv kim tra vic chun b bi ca hs nh
H2: Gv hng dn cho hs tỡm hiu th bn ch

- Gv gi hs c on th trong sgk v bi th lm ca t
hu.
? Em cú nhn xột gỡ v on th v bi th ú?
- Hstl-Gvkl v ghi bng:
H3: Thi lm th bn ch
n ội dung cần đạt
I/ c im ca th bn ch
- S ch: Bn ch/ cõu
- Kh: Thng chia thnh kh hoc
khụng
- S cõu: Khụng hn ch
- Vn: Vn lng, vn chõn, vn cỏch,
vn lin hoc vn hn hp.
- Ngt nhp: 2/2
II/ Thi lm th bn ch
1. Thi tỡm th bn ch
2. Ho theo th bn ch.
3. Lm th vi vn ni tip.
4. c v bỡnh th
C/ Cng c: Ni dung bi hc
D/ Dn dũ: Hs hcbi v chun b bi Cụ Tụ
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



*************************************
Ngày soạn : / /2010
Ngày dạy: / /2010
Tit 103,104
Vn bn: Cễ Tễ

(Nguyn Tuõn)
Ngữ văn 6 - Năm học: 2009-2010 Bùi Văn Nam
A/ Mc tiờu cn t: Giỳp hs
- Cm nhn c v p sinh ng, trong sỏng ca nhng bc tranh thiờn nhiờn v i sng con ngi
vựng o Cụ Tụ.
- Thy c ngh thut miờu t v ti nng s dng ngụn ng iờu luyn ca Nguyn Tuõn.
- Rốn k nng cm th bi vn c vit th loi ký.
- GDHS lũng yờu mn t ho v nhng thng cnh thiờn nhiờn ca t quc v nhng con ngi lao
ng bỡnh d.
B/ Cỏc bc lờn lp
Tit 103 - n nh lp hc
- Kim tra bi c:
- Tin trỡnh dy- hc bi mi
Hot ng ca thy v trũ
H1: Gv gii thiu bi- hs lng nghe.
H2: Gv hng dn hs tỡm hiu s lc v tỏc gi, tỏc
phm
- Gv gi hs c phn chỳ thớch * sgk v cho cỏc em khỏi
quỏt vi nột v tỏc gi, tỏc phm ú
- Gv gii thiu thờm v tỏc gi Nguyn Tuõn
Nguyn Tuõn sinh 10/7/1910 mt 28/7/1987 ti H Ni .
ễng ó tng lm tng th ký hi Vn ngh Vit Nam., v
ban chp hnh Hi nh vn Vit Nam khoỏ I v II. ễng
cng ó c nhn gii thng H Chớ Minh v Vn hc
Ngh thut, t 1, nm 1996.
H3: Gv hng dn hs c v hiu vn bn.
- Gv hng dn hs cỏch c- gv c mu on u.
- Gv gi hs c tip n ht
? Em hóy cho bit bi vn c chia lm my phn? Ni
dung ca cỏc phn ntn?

- Hstl-Gvkl:
Bi vn c chia lm ba phn
P1, T u õy: Cụ Tụ vi v p trong sỏng khi trn
bóo i qua.
P2, Tip Nhp cỏnh: Cnh mt tri mc trờn bin
P3, Cũn li: Hỡnh nh ngi lao ng
? Em hóy tỡm nhng chi tit miờu t v p Cụ Tụ sau
trn bóo?
- Hstl- Gvkl:
Ngy th nm trờn o Cụ Tụ l mt ngy trong tro sỏng
sa, bu tri trong sỏng, cõy xanh mt, nc bin lam
bic m , cỏt vng giũn.
? Theo em miờu t v p ca Cụ Tụ tỏc gi ó s
dng nhng loi t ng no? Em cú suy ngh gỡ v
nhng t ng hỡnh nh c s dng miờu t trong
on u ca bi?
- Gv cho hs tho lun nhúm.
- i din nhúm trỡnh by kt qu tho lun.
- Gv nhn xột v kt lun.
? Qua ú em nhn thy o Cụ Tụ sau trn bóo hin lờn
ntn?
- Hstl-Gvkl v ghi bng:
Tit 104
- Gv gi hs c on 2
? Cnh mt tri mc trờn bin l mt cnh rt p v y
cht th. Em hóy ch ra cỏc chi tit ú?
n ội dung cần đạt
I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm:
(Chỳ thớch* sgk)
II/ c - hiu vn bn

1/ V p Cụ Tụ sau trn bóo:
- Mt ngy trong tro sỏng sa
- Bu tri trong sỏng.
- Cõy xanh mt.
- Nc bin lam bic, m
- Cỏt vng giũn
.
T ch mu sc v ỏnh sỏng
Cụ Tụ sau trn bóo cú v p
trỏng l, hựng v v tinh khụi
2/ Cnh mt tri mc trờn bin:
Ng÷ v¨n 6 - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam
- Hstl-Gvkl:
Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
mặt trời tròn trĩnh phúc hậu (lòng đỏ, thăm thẳm, đường
bệ, mâm bạc) chân trời màu ngọc trai, nước biển hửng
hồng.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả dùng để miêu
tả ở trong đoạn trích này?
- Hstl-Gvkl:
Nghệ thuật so sánh đặc sắc, vừa thực, vừa ảo chính xác,
tinh tế, độc đáo. Chứng tỏ năng lực cảm thụ và sáng tạo
của nghệ thuật.
? Em có nhân xét gì về cảnh mặt trời mọc trên biển?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
- Gv gọi hs đọc phần còn lại.
? Em hãy cho biết cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
được miêu tả ntn trong đoạn cuối của bài văn? Em có
nhận xét gì về cảnh lao động đó?
- Hstl-Gvkl:

Cảnh được miêu tả tập trung tại một địa điểm là cái giếng ở
ria đảo, rồi mở rộng ra đến cảnh biển ra khơi và những
người dân gánh nước xuống thuyền. Cảnh lao động, sinh
hoạt vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh bình.
? Vì sao nói cảnh ấy rất bình dị mà thể hiện được không
khí thanh bình và lao động khẩn trương ở đảo?
- Hstl-Gvkl:
Cơn bão vừa đi qua nhưng cuộc sống ở đây hầu như không
bị xáo trộn. Những con người lao động vẫn sinh hoạt, làm
việc bình thường với tư thế người chủ của hòn đảo thân
yêu. Họ vui vẻ khẩn trương chuẩn bị cho những chuyến ra
khơi.
? Để miêu tả cảnh đó tác giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào?
- Hstl-Gvkl:
Sử dụng hình ảnh so sánh, tạo nên cảm nhận tinh tế.
? Cuộc sống và cảnh lao động ở đây ntn? Hãy nêu nhận
xét của em?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Hđ4: Thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/91.
Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Gv yêu cầu hs viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về cảnh
mặt trời mọc trên biển
- Chân trời góc bể sạch.
- Mặt trời tròn trĩnh như một quả
trứng thiên nhiên đầy đặn
 So sánh
⇒ Cảnh mặt trời mọc trên biển là
một bức tranh tuyệt đẹp, tráng lệ,

rực rỡ.
3/ Hình ảnh người lao động
- Giếng nước ngọt ngào vui như
một cái bến
- Có nhiều người đến và gánh nước
- Khẩn trương chuẩn bị cho chuyến
ra khơi đánh bắt cá.
 Sử dụng hình ảnh so sánh.
⇒ Cảnh lao động rộn ràng, khẩn
trương nhưng cuộc sống thật giản
dị, thanh bình và hạnh phúc
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ: sgk/ 91.
IV/ Luyện tập :
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ.
C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học
D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số 6
* Rót kinh nghiÖm giê d¹y:



*************************************

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×