Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 4) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 7 trang )

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐỘNG KINH CỤC BỘ
(Kỳ 4)
Bs: Lê Xuân Trung
Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa
4. ĐIỀU TRỊ :
+ 47% – 60% động kinh cục bộ mới khởi phát được kiểm soát hiệu
quả bằng 1 loại thuốc kháng động kinh.
+ 35% – 40% vẫn còn cơn mặc dù đã thử dùng 3 loại thuốc kháng
động kinh.
+ Các thuốc kháng động kinh được chọn lựa đầu tiên:
Carbamazepine, Valproate sodium, Phenytoin.
+ Các thuốc kháng động kinh được chọn lựa thứ hai theo thứ tự:
Oxcarbazepine Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Lamotrigine
Theo Mattson & CS : CBZ tỏ ra hiệu quả hơn và ít tác dụng phụ lâu
dài hơn so với VPA.
Liều sử dụng
Tên thuốc Liều khởi đầu Liều duy trì
Carbamazepin
(CBZ)
Người lớn: 100mg/
ng
Trẻ em: 5 –
10mg/kg/ng
Người lớn: 400 –
1600mg/ng
Trẻ em: 10 –
20mg/kg/ng
phenytoin
(PHT)
Người lớn: 100 -


200mg/ ng
Trẻ em: 5 mg/kg/ng
Người lớn: 100 -
300mg/ ng
Trẻ em: 5 –
8mg/kg/ng
valproate
natri (VPA)
Người lớn: 400 -
500mg/ ng
Trẻ em: 10 mg/kg/ng
Người lớn: 1000 -
3000mg/ ng
Trẻ em: 20 - 60
mg/kg/ng

Ngoài ra cũng có một số thuốc mới có trên thị trường như: Lamotrigine
(LTG), topiramate (TPM), gabapentin (GBP), vigabatrin (VGB), và tiagabine
(TGB). Tuy nhiên tác dụng chưa được đánh giá cụ thể
Phác đồ điều trị
Bảng 2. Phác đồ điều trị khuyến cáo ở các nước đang phát triển




Bảng 3. Khuyến cáo của WHO về điều trị động kinh ở các nước phát
triển







Bảng 4. Khuyến cáo của các nước Mỹ la tinh về điều trị động kinh










TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bệnh viện Tâm thần TP HCM
t-
tphcm.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=254&Itemid=1.
2. Đào Trần Thái, Rối loạn tâm thần thường gặp trong bệnh động kinh, tr.
33 – 37, Chuyên đề thần kinh, Tập 6, Phụ bản số 3, 2002.
3. Phạm Quỳnh Diệp, Một số nhận xét trên các trường hợp động kinh cục
bộ phức tạp, BV Tâm Thần TP.HCM, 2002 – 2003.
4. Elaine Wyllie, Epileptic auras, Chapter 23, Section A, p 376 – 385, in:
The treatment of epilepsy : principles and pratice, Second Edition, Norman K. So.,
1997.
5. Mark Manford, Pratical guide to epilepsy, Elsevier, 2003.
6. Murphy CC, Trevathan E, Yeargin-Allsopp M. The prevalence of
epilepsy and epileptic seizures among ten-year- old children: Results from the
Metropolitan Atlanta Developmental Disabilities Study. Epilepsia 1995; 36:866-
872.

7. Commission on Classification and Terminology of the International
league Against Epilepsy. Proposal for revised clinical and electroencephalographic
classification of epileptic seizures. Epilepsia 1981; 22:489-501.








×