Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

LUẬN VĂN CAO HỌC - NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HCM - CHƯƠNG 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.76 KB, 8 trang )

Chương VI: PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
Như đã trình bày trong phần mở đầu ( Đóng góp của dự án ) có thể nói đây là một
mô hình đầu tư ngòai việc đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư như đã trình bày ở phần
phân tích tài chính nó còn góp phần rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí đầu tư cho
các doanh nghiệp may, tạo ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp may Việt Nam mạnh
dạn đầu tư máy tự động hóa với chi phí thấp. Vì vậy ở phần phân tích kinh tế này
chúng tôi không phân tích theo “Phương pháp xác định tỷ lệ sinh lời kinh tế ERR
(Economic Rate of Return)” mà sẽ tiếp cận theo ‘Phương pháp xác định giá trị hàng
hoá gia tăng” có nghĩa là sẽ xác định giá trị gián tiếp mang lại cho nền kinh tế khi
dự án được áp dụng vào thực tế ( trường hợp có và không có dự án ). Giá trị gián tiếp
lớn nhất do dự án mang lại là tiết kiệm cho các doanh nghiệp may 1 khỏan đầu tư rất
lớn. Theo kết quả dự báo thì trong năm 2004 này và trong các năm tới các doanh
nghiệp Việt Nam vẫn có nhu cầu đầu tư máy rất lớn nhằm đáp ứng mở rộng sản xuất
cũng như thay thế các máy cũ đã không còn đảm bảo chất lượng để sử dụng. Giá đầu
tư một máy may thường mới xuất xứ Trung Quốc hoặc Đài Loan vào khỏang
200USD ( khỏang 3,1 triệu đồng ) còn một máy tự động hóa là 6500USD (10,1 triệu
đồng ), và giá trị thanh lý máy cũ vào khỏang 1 triệu đồng. Theo kinh nghiệm bản
thân và qua tham khảo ý kiến một số chuyên gia trong ngành thì một máy JUKI của
Nhật sau khi đã được đại tu thì vẫn đạt chất lượng ngang bằng với máy Trung Quốc
hoặc Đài Loan nhưng ở phần phân tích dưới đây chúng tôi chọn tỷ lệ so sánh chất
lượng sau khi đại tu là 70%. Theo đánh giá của các Giáo sư của khoa Dệt may
Trường Đại học Bách khoa - nơi sẽ chuyển giao phần kỹ thuật cho mô hình nâng cấp
tự động hóa máy may thì, thì máy may được nâng cấp tự động theo mô hình có thể
đạt 70% chất lượng so với máy ngọai nhập.Từ số liệu nghiên cứu nhu cầu và những
dữ kiện ở trên có thể xác định được Giá trị tiết kiệm chi chí đầu tư do dự án mang lại
cho các doanh nghịệp may như sau
6.1 Lợi ích tiết kiệm đầu tư cho các doanh nghiệp may
 [Lợi ích ích tiết kiệm đầu tư hiệu chỉnh của máy đại tu] = ( [chi phí đầu tư máy
mới]-[giá trị thanh lý máy cũ]-[chi phí đại tu] )*70%
 [Lợi ích ích tiết kiệm đầu tư hiệu chỉnh của máy tự động] = ( [giá máy mới tự
động]-[giá máy mới thường]-[chi phí nâng cấp] )*70%



Bảng 6.1 Lợi ích tiết kiệm chi phí đầu tư của các xí nghiệp may đối với sản phẩm máy đại tu
Năm Giá trò/ 1máy Đơn vò 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Sản lượng máy đại tu
3900 4800 5800 7000 7900 9200 10700 12500
Chi phí đầu tư máy mới 3120 1000 đồng 12168000 14976000 18096000

21840000 24648000 28704000 33384000

39000000

Thanh lý máy cũ 1000 1000 đồng 3900000 4800000 5800000 7000000 7900000 9200000 10700000

12500000

Chi phí đầu tư hiệu chỉnh do thanh lý
2120 1000 đồng 8268000 10176000 12296000

14840000 16748000 19504000 22684000

26500000

Chi phí đại tu 500 1000 đồng 1950000 2400000 2900000 3500000 3950000 4600000 5350000 6250000
Tiết kiệm đầu tư 1620 1000 đồng 6318000 7776000 9396000 11340000 12798000 14904000 17334000

20250000

Tiết kiệm đầu tư hiệu chỉnh theo chất
lượng ( Tiết kiệm thuần ) 70% chất lượng 4422600 5443200 6577200 7938000 8958600 10432800 12133800 14175000
NPV tiết kiệm

43,173,295


1000 đồng

Bảng 6.2 Lợi ích tiết kiệm chi phí của các xí nghiệp may đối với sản phẩm máy tự động hóa

Năm Giá trò/1 máy Đơn vò 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Sản lượng máy đại tu
3450 4100 4450 4800 5100 5650 6000 6200
Máy tự động hóa mới 10140 1000 đồng 34983000 41574000 45123000 48672000

51714000 57291000 60840000 62868000
Máy thường mới 3120 1000 đồng 10764000 12792000 13884000 14976000

15912000 17628000 18720000 19344000
Chênh lệch do tđh
7020 1000 đồng 24219000 28782000 31239000 33696000

35802000 39663000 42120000 43524000
Chi phí nâng cấp 3150 1000 đồng 10867500 12915000 14017500 15120000

16065000 17797500 18900000 19530000
Tiết kiệm đầu tư 3870 1000 đồng 13351500

15867000

17221500

18576000


19737000

21865500

23220000

23994000

Hiệu chỉnh TKĐT ( Tiết kiệm
thuần )
70% chất lượng 9346050 11106900 12055050 13003200 13815900 15305850 16254000 16795800
NPV tiết kiệm
69,008,740 1000 đồng
Đồ thò tiết kiệm kinh tế của mô hình đại tu máy may
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
30000000
35000000
40000000
45000000
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Năm
Giá trò ( 1000 đồng )
Series1
Series2

Series3
Series4
Series5
Series6
Series7
Series8
Series9
Series10
Series11
Chi phí đầu tư máy mới

Hình 6.1 Đồ thị tiết kiệm kinh tế của máy đại tu của dự án


Hình 6.2 Đồ thị tiết kiệm kinh tế của máy nâng cấp tự động của dự án
Đồ thò tiết kiệm kinh tế của mô hình nâng cấp tự động hóa máy may
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
70000000
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Năm
Giá trò ( 1000 đồng )
Series1
Series2
Series3

Series4
Series5
Series6
Series7
Series8
Series9
Series10
Series11
Chi phí đầu tư máy mới
Chi phí nâng cấp máy hiệu chỉnh
Tiết kiệm đầu tư
Chi phí đầu tư máy mới hiệu chỉnh
Chi phí
đại tu
m
áy hiệu chỉnh

Tiết kiệm đầu tư

Chi phí
đầu tư
máy
mới
hiệu chỉnh

6.2 Đánh giá kinh tế

6.4.1. Chi phí kinh tế: những chi phí kinh tế của dự án như chi phí cơ hội sử dụng
nguyên vật liệu , thiết bị, cơ sở hạ tầng, chi sử dụng ngọai tệ để nhập khẩu nguyên
vật liệu là rất nhỏ so với lợi ích kinh tế nên ở đây chúng tôi sẽ không tính tóan cụ

thể

6.4.2. Lợi ích kinh tế: ngòai những lợi ích trực tiếp như nộp thuế cho nhà nước, tạo
công ăn việc làm cho người lao động…dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích khác cho xã
hội như:
+ Tiết kiệm chi phí đầu tư thiết bị rất lớn như đã trình bày ở trên
+ Tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp may nhờ có cơ hội đầu tư tự động
hóa với chi phí thấp, việc tự động hóa máy móc ngòai việc làm tăng lợi nhuận do
giảm giá thành sản phẩm còn góp phần tăng năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp may Việt Nam trên thị trường quốc tế
+ Dự án là nhân tố cạnh tranh về giá đối với các máy móc sản xuất tại nước
ngòai mà hiện nay họ đang độc quyền về giá. Việc cạnh tranh dẫn đến việc giảm
giá máy mới cũng là lợi ích kinh tế do tiết kiệm chi phí đầu tư cho các doanh
nghiệp may và tiết kiệm ngọai tệ cho xã hội
+ Ngòai ra đây cũng là 1 trong những mô hình ứng dụng nghiên cứu khoa
học kỹ thuật của nước nhà vào thực tế sản xuất. Việc trả tiền bản quyền nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ cho Sở khoa học công nghệ - Môi trường cũng là
lợi ích kinh tế dự án đóng cho xã hội

Vậy có thể kết luận rằng: chỉ xét riêng lợi ích kinh tế do việc tiết kiệm chi phí đầu
tư cho các doanh nghiệp may, dự án đã tiết kiệm cho xã hội một khỏan tiền có giá
trị hiện tại ròng ( NPV ) hơn một trăm tỷ đồng ( 69 tỷ + 43 tỷ ) nên dự án được
xem là khả thi về kinh tế





Chương VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Như kết quả đã trình bày ở phần phân tích tài chính và phân tích kinh tế. ‘Dự án
thành lập xí nghiệp đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may tại thành phố Hồ Chí
Minh’ với qui mô:
- Sản lượng thiất kế: Nâng cấp tự động hóa 8500 máy may công nghiệp/năm.
Đại tu 15000 máy may công nghiệp/năm
- Tổng vốn đầu tư cơ bản: 7.627.272.000 đồng . Trong đó: vốn vay là 5 tỷ
đồng, vốn tự có: 2.6244.272.000 đồng
là một dự án khả thi vừa cho Nhà đầu tư, Ngân hàng và vừa cho Xã Hội nên có
thể tiến hành đưa dự án này vào thực tế họat động sản xuất và kinh doanh. Là
người thực hiện nghiên cứu dự án chúng tôi có một số kiến nghị sau:

 Vì đây là một mô hình mới, việc nghiên cứu nhu cầu đã được chúng tôi cố gắng
thực hiện bằng phương pháp định lượng. Tuy nhiên do yếu tố tâm lý của khách
hàng thường có đối với sản phẩm mới, việc e ngại về chất lượng sản phẩm là điều
không tránh khỏi, nên chúng tôi đề nghị Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM
tiếp tục nghiên cứu để ngày một hòan thiện hơn chất lượng sản phẩm, các đơn vị
quản lý nhà nước trong lĩnh vực may mặc như: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam,
Hiệp hội Dệt may TP HCM hỗ trợ trong việc giới thiệu sản phẩm, mở những buổi
hội thảo để phân tích lợi ích kinh tế do việc sử dụng sản phẩm của dự án mang lại
cho các doanh nghiệp may.

 Để khuyến khích một mô hình ứng dụng nghiên cứu khoa học kỹ thuật của nước
nhà vào thực tế sản xuất. Doanh nghiệp kiến nghị nhà nước có sự hỗ trợ về lãi
suất vay vốn, thuế và thuê đất ưu đãi đối với doanh nghiệp .





TÀI LIỆU THAM KHẢO










1. Nguyễn thiện Nhân ( 1993 ). Kinh tế vi mô, Giáo trình giảng dạy Trường
ĐH Bách Khoa TP HCM.

2. Nguyễn Trọng Hòai. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm EVIEW, Giáo trình
giảng dạy kinh tế Fulbright.


3. Nguyễn Văn Thuận. ( 1998 ). Quản trị tài chính, Đại học quốc gia
TP.HCM, NXB Thống kê, Hà Nội

4. Phạm Phụ. ( 1996 ). Kinh tế kỹ thuật (Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư),
tập 1, xuất bản lần 2. Đại học Bách khoa TP.HCM.

5. Phí Trọng Hảo/Trần Xuân Việt.(1999). Giáo trình thiết kế nhà máy cơ khí,
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội


6. David J. Luck/Ronald S. Rubin ( 1998 ). Nghiên cứu marketing ( bản dịch
), NXB Thống kê, Hà Nội

7. Pedro Bell. ( 2002 ). Phân tích kinh tế các họat động đầu tư đầu tư, NXB

Văn hóa thông tin TP. HCM

8. Ramu Ramanathan. ( 2002 ). Introductory Econometrics with Application,
fifth edition, NXB Harcourt College.

9. Risk analysis and simulation. (1997 ). Palisade Corporation


10. Niên giám thống kê 2000. ( 2001 ). NXB Thống kê.

11. Nghiên cứu hiện đại hóa máy dệt kim đan ngang và máy may. ( 2003 ), Sở
Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường TP. HCM

12. Tài liệu Hiệp hội Dệt May Việt Nam- ( 2001,2002,2003 ). Hiệp hội Dệt
May Việt Nam
Thanh lap nha may dai tu - Chuong

×