Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an lop 5 tuan 31 theo KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.53 KB, 32 trang )

Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================


NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
05/04
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Mỹ thuật
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
Công việc đầu tiên
Phép trừ
Lòch sử đòa phương
Vẽ tranh. Đề tài Ước mơ của em
Thứ 3
06/04
Chính tả
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
MRVT: Nam và Nữ
Luyện tập
Ôn tập: Thực vật, Động vật
Thứ 4
07/04
Kể chuyện
Tập đọc


Toán
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bầm ơi
Phép nhân
Thứ 5
08/04
Kỹ thuật
Làm văn
L.từ và câu
Toán
Đòa lí
Lắp rô bốt
n tập về tả cảnh
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Luyện tập
Đòa lý đòa phương
Thứ 6
09/04
Làm văn
Toán
Khoa học
SHL
n tập về tả cảnh
Phép chia
Môi trường
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
1
Tuần 31
Tuần 31

Tuần 31
Tuần 31
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Thứ 2, 05/04/2010
Tiết 30 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh, ảnh SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu về TNTN
- Yêu cầu HS đọc BT2 SGK rồi giới thiệu
về 1 TNTN mà mính biết.
- Kết luận: TNTN của nước ta không nhiều.
Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm,
hợp lý & bảo vệ TNTN.
 Hoạt động 2: Làm BT 4 SGK
- Chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các

nhóm thảo luận BT.
- Kết luận:
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ TNTN
+ b, c, d không phải là việc làm của bảo vệ
TNTN
+ Con người cần phải biết cách sử dụng
hợp lý TNTN để phục vụ cho cuộc sống,
không làm tổn hại đến thiên nhiên.
 Hoạt động 3: Làm BT5 SGK
- Chia nhóm & giao nhiệm vụ tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm TNTN.
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ TNTN.
Các em cần thực hiện các biện pháp bảo
- Hát
- HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung
- Từng nhóm trả lời sau đó dại diện các
nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm trả lời, đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
2
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
vệ TNTN phù hợp với khả năng của mình.
5. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bò: n tập
- Nhận xét tiết học.
Bùi Thò Cẩm Nhung

==============================================================
3
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 61 TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”
trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Công việc đầu tiên
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV chia 3 đoạn & gọi HS đọc nối tiếp
GV uốn nắn cách phát âm & cách đọc câu
dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
? Công việc đầu tiên … là gì?

? Những chi tiết nào … công việc đầu tiên
này?
? Chò t đã nghó ra cách gì để rãi hết
truyền đơn?
? Vì sao t muốn được thoát ly?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn giúp HS đọc thể hiện đúng
- Hát
- 1-2 HS đọc.
- Từng tốp HS đọc (2-3 lượt)
- 1 HS đọc phần chú thích.
- Luyện tập theo cặp. 1 HS đọc cả bài.
- Rãi truyền đơn
- t bồn chồn, thấp thõm, ngủ không yên,
nữa đêm dậy ngồi nghó ra cách giấu truyền
đơn.
- 3 giờ sáng, chò giã đi bán cá như mọi bạn.
Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
quần. Chò rảo bước, truyền đơn từ từ rơi
xuống đất. Gần tới chợ thì truyền đơn cũng
gần hết.
- Vì t yêu nước, ham lao động, muốn làm
được nhiều việc cho cách mạng.
- 3 HS luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
4
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
lời các nhận xét.

- Hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn cảm
đoạn “Anh lấy từ … nên không biết giấy gì?
5. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài
- Chuẩn bò: Bầm ơi
- Nhận xét tiết học
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
5
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 151 TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
Phép trừ
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập
? Nếu ta có: a – b = c thì a, b, c được gọi tên
là gì?
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép trừ
Bài 1: Cho HS tự tính, thử lại rồi sửa bài

(theo mẫu)
Bài 2: Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số
hạng, SBT chưa biết
- Hát.
- Ta có:
a: là số bò trừ
b: là số trừ
c: là hiệu
- HS nêu:
a – a = 0
a – 0 = a
a) 8923 – 4157 = 4766;
27069 – 9573 = 17530
b)
7
4
7
3
1;
12
5
6
1
12
7
;
15
6
15
2

15
8
=−=−=−
c) 7,284 – 5,596 = 1,688
0,863 – 0,298 = 0,565
- Muốn tìm số hạng chưa biết, lấy tổng trừ
cho số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bò trừ, lấy hiệu cộng số trừ
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 – 5,84
x = 3,32
b) x – 0,35 = 2,55
x = 2,55 – 0,35
x = 2,9
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
6
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Bài 3: Cho HS tự giải rồi sửa bài
5. Củng cố - dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vỡ
Giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số: 696,1 ha
Tiết 31 LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có những hiểu biết cơ bản về đồi Tức dụp.
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh & nh do GV & HS sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS nêu lại lợi ích của việc xây dựng nhà
máy thủy điện Hòa Bình.
3. Giới thiệu bài mới:
Lòch sử đòa phương
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Cho HS trả lời nhóm, tìm hiểu thông tin
về đồi Tức Dụp.
- Hát
- Dựa vào các thông tin sưu tầm được, trả lời
nhóm theo các gợi ý:
+ Đồi tức dụp thuộc huyện nào của tỉnh An
Giang.
+ Cao bao nhiêu mét? Có tên gọi gì khác.
+ Trong kháng chiến, đồi đã góp công sức gì
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
7
Trường Tiểu học “B” An Phú

=========================================================
 Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Chia nhóm để HS tập dợt các tranh ảnh
sưu tầm được giải thích trước lớp.
- Tuyên dương nhóm sưu tầm được tranh,
ảnh.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà sưu tầm chuẩn bò ảnh thông tin
về Ba chúc
- Chuẩn bò: Lòch sử đòa phương (tt)
- Nhận xét tiết học
giúp quân & dân ta?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập
hợp các tranh ảnh dán vào tờ phiếu lớn.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Tiết 31 MĨ THUẬT
VẼ TRANH. ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của em.
- HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bò:
- Sưu tầm một vài hình, 1 số hình của HS năm cũ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng

2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo để học
sinh quan sát nhận xét:
+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo
(nội dung gồm các bài báo, tranh ảnh minh
họa).
+ Báo tường là báo của mỗi đơn vò như: bộ
đội, trường học,… thường ra vào những dòp lễ
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
8
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
tết hoặc các đợt tho đua. Mỗi người trong đơn
vò viết một bài, văn suôi hoặc tranh vẽ,… sau
đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn,
để nới thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý
để học sinh tìm ra các yếu tố của đầu báo:
+ Chữ: Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ,
nổi bật. Có thể là chữ in hoa hay chữ thường,
màu sắc tươi sáng nổi bật.
+ Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo.
+ Tên đơn vò xếp ở vò trí thích hợp, nhỏ hơn
tên báo.
+ Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa, biểu
tượng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu chọn
một số chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình

minh họa.
* Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phát các mảng chữ, hình minh họa sao
cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.
+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội
dung.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài
trang trí đầu báo của các bạn lớp trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên bao quát lớp.
Khi thực hành, GV cần theo dõi giúp đỡ HS.
-
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận
riêng.
- GV tổng kết, nhận xét chung.
- HS chọn một số bài, nhận xét về:
+ Bố cục (đẹp, chưa đẹp, vì sao)
+ Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao)
+ Màu sắc (đều, chưa điều)
3. Củng cố- dặn dò:
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
9
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================

- Tìm và quan sát hoạt động bảo vệ môi
trường.
- Chuẩn bò: Vẽ tranh đề tài. Ước mơ của em
- Nhận xét tiết học
Thứ 3, 06/04/2010
Tiết 31 CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,
BT3 a hoặc b)
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- 1 Hscho bạn viết bảng lớp, cả lớp viết
nháp tên các huân chương ở BT tiết chính
tả trước.
- GV viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Tà áo dài Việt Nam
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sinh nghe-
viết.
- Đọc đoạn viết chính tả trong bài “Tà áo
dài Việt Nam”
- Nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết
các chữ số (30, XX) những chữ HS viết sai

chính tả.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
- Hát
- Theo dõi trong SGK.
- Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của
phụ nữ Việt Nam.
- Theo dõi.
- Gấp SGK, viết bài chính tả.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
10
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2:
- Nhắc HS: Tên các huy chương, danh hiệu,
giải thưởng trong ngoặc đơn viết hoa chưa
đúng. Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp
tên các huy chương, danh hiệu … phải viết
lại các tên ấy cho đúng.
- Phát phiếu cho 1 vài HS.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức, mỗi em nối
tiếp nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc giải
thưởng.
5. Củng cố-dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bò: Bầm ơi
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc nội dung BT2, cả lớp theo dõi
SGK.
- Làm việc cá nhân.
- HS làm xong dán lên bảng cả lớp nhận
xét, sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc nội dung BT3.
- 1 HS đọc lại các từ in nghiêng.
- Các nhóm thực hành thảo luận nhóm.
- Cả lớp cùng GV tính điểm, tuyên dương
đội có điểm cao nhất.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
11
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 61 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghóa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục
ngữ ở BT2, BT3.
- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II. Chuẩn bò:
GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

- 2 HS tìm VD nói về 3 tác dụng của dấu
phẩy.
3. Giới thiệu bài mới:
MRVT: Nam và Nữ
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1
- Phát phiếu cho 3 HS.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.
a) Anh hùng: có tài, khí phách, làm nên
những việc phi thường.
+ Buất khuất: không chòu khuất phục trước
kẻ thù.
+ Trung hậu: chân thành & tốt bụng với mọi
người.
+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi
việc.
b) Những từ ngữ chỉ các tác phẩm chất phác
của phụ nữ Việt Nam: Chăm chỉ, cần cù,
nhân hậu, khoan dung, độ lượng.
Bài 2:
- Nhận xét, chốt lại lời giải.
- Hát
- Đọc yêu cầu BT1.
- Làm bài vào VBT, trả lời lần lượt các câu
hỏi.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghó, phát biểu.

- Nhẩm học thuộc lòng & thi học thuộc
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
12
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Bài 3:
- Nhắc HS hiểu đúng yêu cầu.
+ Mỗi em đặt 1 câu có sử dụng 1 trong 3 câu
tục ngữ nêu ở BT2.
+ Mời HS nêu VD
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương các HS
đặt được câu hay.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hiểu đúng & ghi nhớ các câu tục ngữ, ca
dao vừa học
- Chuẩn bò: n tập về dâu câu. Dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
lòng.
- Đọc yêu cầu.
- 1-2 HS khá giỏi nêu VD
- Suy nghó, tiếp nối nhau đọc câu văn của
mình.
Tiết 152 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Phép trừ
3. Giới thiệu bài:
Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Cho HS tự làm sau đó sửa bài
- Hát.
a)
17
3
17
47
17
4
17
5
17
12
21
8
84
32
84
72749
12
1
7

2
12
7
15
19
15
910
5
3
3
2
=

=−−
==
+−
=+−
=
+
=+
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
13
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Bài 2: Cho HS tự làm rồi sửa bài
5. Củng cố - dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học
- Chuẩn bò: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.

b) 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47
= 671,63
- Làm bài vào vỡ
a)
2
4
4
11
11
)4
1
4
3
()
11
4
11
7
(
4
1
11
4
4
3
11
7
=+
+++=+++

b)
33
10
99
30
99
42
99
72
)
99
14
99
28
(
99
72
99
14
99
28
99
72
==−
+−=−−
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =
(69,78 + 30,22) + 35,97 =100+35,97 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47 =
83,45 – (30,98+42,47) = 83,45 – 73,45 = 10
Tiết 61 KHOA HỌC

ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập: Thực vật – động vật.
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
14
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
- GV phát giấy, bút cho HS làm việc theo
nhóm & giao nhiệm vụ học tập.
- GV & cả lớp nhận xét, thống nhất kết
quả đúng.
- GV & cả lớp nhận xét, thống nhất kết
quả đúng:
+ Bài 1: 1c; 2a; 3b; 4d
+ Bài 2: 1 nhụy; 2 nhò
+ Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn

nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
+ Bài 4: 1e; 2d; 3a; 4b; 5c
+ Bài 5:
Những động vật đẻ con: Sư tử (h5) hưu
cao cổ (h7)
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt
(h6), cá vàng (h8)
5. Củng cố - dặn dò:
- Về xem & chuẩn bò bài sau.
- Chuẩn bò: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và
động vật.
- Học sinh trình bày.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
15
TT
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều
giai đoạn
Trứng nở ra giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x

2 Cá voi x
3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Thứ 4, 07/04/2010
Tiết 31 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghó về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bảng lớp viết đề tài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- HS kể lại một câu chuyện các em đã
được nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
3. Giới thiệu bài mới:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu của đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.

- GV mời một số HS nối tiếp nhau nói
nhân vật & việc làm tốt của nhân vật
trong chuyện.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành
kể chuyện & trao đổ về ý nghóa câu
chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn có câu
chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn
kể chuyện có tiến bộ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về học & chuẩn bò cho bài sau.
- Chuẩn bò: Nhà vô đòch
- Hát
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- HS viết nhanh ra giấy dàn ý.
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi tìm ý nghóa
câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể
xong, trao đổi với cả lớp về ý nghóa câu
chuyện.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
16
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
- Nhận xét tiết học.
Bùi Thò Cẩm Nhung

==============================================================
17
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 62 TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhòp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dunbg, ý nghóa: tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến só với
người mẹ Việt Nam
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS đọc lại bài “Công việc đầu tiên” trả
lời câu hỏi về bài học.
3. Giới thiệu bài mới:
Bầm ơi
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia 4 đoạn rồi gọi HS đọc nối tiếp
đoạn (2-3 lượt)
- Kết hợp uốn nắn cách đọc, giải thích từ
khó.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ?
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện
tính chất mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
? Anh chiến só đã dùng cách nói như thế
nào để làm yên lòng mẹ?
? Qua lời tâm tình của anh chiến só, em
nghó gì về người mẹ của anh?
? Qua lời tâm tình của anh chiến só, em
nghó gì về anh?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ
thơ đầu.
- Hát
- 1 HS đọc bài thơ.
- Mỗi đoạn là một khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- Cảnh mưa phù, gió bấc làm anh chiến só nhớ
tới mẹ nơi quê nhà. Hình ảnh mẹ lội ruộng đi
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- “Mạ non … mấy lần”
“Mưa phùn … bấy nhiêu”
- Dùng cách nói so sánh.
“Con đi trăm … sáu mươi”
- Là một phụ nữ Việt Nam đei63n hình: chòu
thương, chòu khó.
- Anh là người con hiếu thảo, thương mẹ …
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài
thơ.
- HS luyện đọc đúng câu hỏi, chậm 2 dòng

Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
18
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: t vònh
- Nhận xét tiết học
đầu, ngắt nghỉ.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc diễn cảm & học thuộc lòng.
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
19
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 153 TOÁN
PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài toán.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Phép nhân.

4. Phát triển các hoạt động:
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
biết chung về phép nhân
Bài 1: Cho HS tự làm
Bài 2: Cho HS nêu cách nhẩm số thập
phân với 10, 100, 1000 … rồi tự làm bài.
Bài 3: Cho HS làm rồi sửa bài.
Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm BT
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
a) 3,25 x 10 = 3,25
3,25 x 0,1 = 0,325
b) 417,56 x 100 = 41716
417,06 x 0,01 = 4,1756
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10
= 78
b, c) tương tự
d) 8,3 x 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9
= 79
Bài giải:
Quãng đường ô tô & xe máy đi trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô & xe máy đi để gặp nhau là 1
giờ 30 phút hay 1,5 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km

Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
20
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Thứ 5, 08/04/2010
Tiết 31 KỸ THUẬT
LẮP RÔ-BỐT
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có
thể nâng lên hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lặp ghép mô hình kỹ thuật 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài củ
- 2-3 HS nhắc lại các bước của quy trình lắp
Rô-bốt đã học.
3. Giới thiệu bài mới:
- GV thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết để lắp rô-
bốt.
- Cho HS tiến hành lắp từng bộ phận.
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.

+ Nhắc HS quan sát hình SGK kỹ.
- GV theo dõi, uốn nắn kòp thời HS.
- Nhắc HS các nhóm có thể hoàn thành sản
phẩm ở tiết sau.
- HS chọn đúng & đủ các chi tiết rồi
xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- HS thực hành lắp chân rô-bốt, rồi lắp
tay và lắp đầu rô bốt dưới sự hướng dẫn
& theo dõi của giáo viên.
- Lắp các bộ phận xong, các nhóm tiến
hành lắp ráp rô-bốt (h1-SGK)
- Lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ
xuống của tay rô-bốt.
5. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu các nhóm chưa hoàn thành sản
phẩm về nhà tiếp tục thực hành.
- Chuẩn bò: Lắp Rô-bốt (tt)
- Nhận xét tiết học
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
21
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
Tiết 31 LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I; lập dàn ý vắn tắt cho
một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

II. Chuẩn bò:
- GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
n tập về tả cảnh
4. Phát triển các hoạt động:
 Bài 1:
- GV dán lên bảng phie61uma64u & giao cho
HS. Phát giấy bút cho 1 số HS.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2:

- Gọi HS nêu ý kiến, GV nhận xét, nêu câu trả
lời đúng.
+ Bài văn tả theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết: “Mặt trời chưa … đậm nét.
Màn đêm mờ ảo … chìm vào đất. Thành phố
như … hơi sương …
+ Hai câu cuối là câu cảm thán thể hiện tính
chất tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả
với vẻ đẹp của thành phố.
- Hát
- 1 số HS đọc yêu cầu BT1.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh làm bài vào
VBT.
- Những HS làm phiếu đem dán bảng lớp &

trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS dựa vào bảng liệt kê, mỗi em tự chọn &
viết lại nhanh dàn ý của 1 trong các bài văn
đã đọc hoặc đã chọn.
- Tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý lớp
nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc BT2, cả lớp đọc
thầm, suy nghó tìm câu trả lời.
- Nêu ý kiến lớp nhận xét.
đọc BT2, cả lớp đọc thầm, suy nghó tìm câu
trả lời BT
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
22
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: n tập về tả cảnh.
Tiết 62 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy
dùng sai (BT2, 3)
II. Chuẩn bò:
GV: SGK, Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy
4. Phát triển các hoạt động:
 Bài 1:
- Mở bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu
phẩy, mời HS đọc.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại.
 Bài 2:
- Mời HS nêu kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
Nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết
văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm
rất tai hại.
 Bài 3:
- Lưu ý HS: Đoạn văn có 3 dấu phẩy bò
đặt sai vò trí, các em cần phát hiện & sửa
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng
dấu phẩy, suy nghó làm bài vào VBT
- Phát biểu ý kiến.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm lại mẫu chuey65n vui “Anh chàng láu
lónh” suy nghó làm bài.
- 3 HS nối tiếp nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm lại đoạn văn, suy nghó làm bài.
- Phát biểu ý kiến.

Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
23
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
lại cho đúng.
- GV nhận xét, chốt lại.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- Chuẩn bò: n tập về dấu câu (dấu
phẩy)
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghóa của phép nhân và quy tắc tắc nhân một tổng với một số
trong thực hành, tính giá trò của biểu thức và giải toán.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài.
Bài 2: Tương tự
Bài 3: cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải bài

toán.
- Hát.
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
6,75 kg x 3 = 20,25 kg
b) 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
x 3
7,14 m
2
x (1 + 1 + 3)
= 7,14 m
2
x 5 = 35,7 m
2

c) 9,26 dm
3
x 9 + 9,26 dm
3

= 9,26 dm
3
x (9 + 1) = 92,6 dm
3
- HS nêu kết quả.
a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275

b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm năm 2010 là
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người)
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
24
Trường Tiểu học “B” An Phú
=========================================================
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại.
- Chuẩn bò: Phép chia
- Nhận xét tiết học.
Số dân của nước ta tính đến cuối 2001 là:
7751500 + 1007695 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 (người)
Bùi Thò Cẩm Nhung
==============================================================
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×