Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đại cương bệnh giác mạc (Kỳ 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.5 KB, 6 trang )

Đại cương bệnh giác mạc
(Kỳ 2)
3.Một số đặc điểm sinh lý bệnh học của giác mạc :Giác mạc được nuôi
dưỡng bởi ba nguồn ;
-Đường bạch huyết
-Thẩm thấu từ nước mắt qua biểu mô
-Thẩm thấu từ thuỷ dịch nội mô
Một số thuốc có khả năng ngấm qua giác mạc để đi vào nội nhãn . Biểu mô
giác mạc được chứng minh là có sự đổi mới toàn bộ hằng định sau khoảng 7-10
ngày
*Giác mạc như một thấu kính trong suốt của hệ quang học là nhãn cầu .Độ
trong suốt này bị ảnh hưởng khi có các tổn thương ở biểu mô ,màng Bowman gây
ngấm nước hoặc tổn thương ở nội mô màng Descemet gây ngấm thuỷ dịch .Các
tổn thương ở giác mạc còn là nguyên nhân ngây thâm nhiễm bạch cầu ,gây phù nề
tổ chức làm cho tăng độ đục giác mạc .
-Bình thường giác mạc có cảm giác rất nhạy ,cảm giác giá mạc bi giảm sút
khi có tổn thương giác mạc do virus,dotuổi già
-Các tế bào biểu mô lát tầng liên tục bong vào nước mắt đòng thời nó lại
được bổ sung bởi sự di cư hương tâm của những tế bào vùng rìa và sự phát triển ra
phía trước của những tế bào lớp đáy biểu mô.Khái niệm này dược Thoft nêu trong
thuyết XYZ;X là sự tăng sinh của tế bào lớp đáy biểu mô,Y là sự tăng sinh và di
chuyển của tế bào vùng rìa .Zlà những tế bào biểu ô bị mất đi vào nước mắt.Trạng
thái cân bằng được duy trì là ;

X+Y=Z
Khi trạng thái cân bằng này bị rối loạn(ví dụ chấn thương bỏng )quá trình
lành vết thương sẽ diễn ra ,quá trình này bao gồm;
-Sự di cư của tế bào
-Sự tăng sinh của tế bào
-Sư bám dinh của tế bào
Ba yêú tố này làm thành một quá trình liên tiếp ,nhưng phần đóng góp của


mỗi yếu thì tuỳ vào kích thước và tính chất của tổn thương .
.Sự di cư của tế bào đi vào che phủ vùng tổn thương giác mạc biểu hiện
như sự di chuyển của một đàn gia súc .Các tế bào di cư thành mốt tấm thảm liên
tục và giữ nguyên vị trí giũa cá tế bào với nhau .Nếu có tổn thương K/H cả ở vùng
rìa và ở giác mạc thì sự di cư theo chu biên chủ yếu là tập đoàn các tế bào xuất
hiện dọc theo vùng rìa ,từ hai phía tổn thương vùng rìa tiến lại cho đến khi găp
nhau ,hoàn thành việc biểu mô hoá vùng rìa ,tiếp đó là sự di chuyển hướng tâm để
che phủ tổn thương giác mạc
.Sự tăng sinh tế bào giúp khôi phục số lượng và khối lượng tế bào
.Còn sự tái tạo phục hòi nhu mo gắn liền với việc tái tạo những bó sợi
collagen , Các tế bào sợi đóng vai trò râtds quan trọng trong quá trình này .Men
collagen do những tế bào biểu mô vùng tổn thương tiếp xúc với nhu mô ,các tế
bào bạch cầu đa nhân và cả các tế bào sợi góp phần tạo ra là yếu tố gây phân huỷ
collagen ,cản trở sự tái tạo hồi phục của giác mạc .Trong điều trị các tổn thương
giác mạc cà phải ức chế men này .

Gross và Lapiere phát hiện ra men này ở con nòng nọc Anura từ năm 1962
.Men này đực tiết ra từ các tế bào biểu môthấm vào các tổ chức collagen và gây
ra quá trình phân huỷ đặc hiệu .
-Ơ người men này cũng tìm thấy ở một số tổ chức bệnh lý ; vết thương da
viêm ,bao khớp do thấp viêm lợi răng ,u thần kinh ,u biểu mô ruột và cổ tử cung
Ơ giác mạc người bình thường không có hoạt động tiêu collagen .Men tiêu
collagen chỉ phát hiện thấy trong các trường hợp bệnh lý. Bởi vì khi giá mạc bị tổn
thương lớp biểu mô sản xuất ra collagenase và lôi cuốn tế bào viêm xâm nhập giác
mạc ;Slansky(1969) thấy men này ở 10 giác mạc loét cấp hoặc mãn tính do bỏng
,do bệnh sẩn đỏ da ,dobệnh xơ cứng bì ,ecpet ,hội chứng Stevens-Johnson ,hội
chứng Sjogren có kèm lông xiêu.
-Ơ giác mạc đã khỏi loét thành sẹo đục hoặc phù do loạn dưỡng biểu mô
nguyên vẹn thì không thấy có men collagen
-Ơ giác mạc có thể xảy ra quá trình tiêu protein docác men protease khác (

ví dụ trypsin,pepsin ).Tuy nhiên chất collagen giác mạc với những phân tử có
trọng lượng 300.000 dalton ,gồm ba dãy polypeptit xoắn vào nhautạo thành
dnhững sợi collagen không hoà tan ,ở pH7và nhiệt độ 37độ C thì không thể bị các
men protease nói trên tấn công .Quá trình phân huỷ các sơi collagen phải khởi đầu
bằng tác động của collagenase ;Berman và Dohlman (1975)nghiên cứu trên giác
mạc thỏ và người thấy một cơ chế ,một tác động đột phá vào một điểm ở 1/4 chiều
dài phân tử gây đứt nhiều nơi trên cột xoắn của phân tử collagen .
Như vậy khởi đầu là men collagenase mở đột phá khẩu,để cho các men tiêu
protein khác lân lượt tác động bằng phản ứng dây truyền trong một chu trình tiêu
huỷ các dây polypeptit của collagen
Năm 1975Brow phát hiện ra ở người loét Moren có lượng men collagenase
nhiều hơn 15lần so với ở giác mạc .Đó là lý do miếng ghép giác mạc có vành
củng mạc bị tiêu huỷ một phần .Khi tác giả cắt bỏ một vành kết mạc quanh giác
mạc và bệnh ổn định
* Các chất ức chế collagenase ;
1. Nhóm EDTA(ethylen diamin tetracetate ) ,có thể là muối của nó như
Ca_EDTA .Các chất nhóm này tạo phức với Ca++ và Zn++ thiếu các ion kim loại
đó men không hoạt động được vì collagenase là loại Metalloezyme .
2. Các axit amin có nhóm chức (thiols);L-cystein, N-acetyl-L-cystine và
D-penicillamine các axit amin này có khả năng bắt một Zn++ của phân tử
collagenase làm cho Ezym này bất hoạt .
3. Cystine ; gồm hai phân tử cystein kết bộ bằng mạch -S . Có lẽ tác
dụng ức chế men collagenase là ở nhóm -SH tuy nhiên do độc tính với giác mạc
,việc lựa chọn chất nào đẻ dùng trên lâm sàng đã được nghiên cứu kỹ.Tài liệu gần
đây nhất của viện hàn lâm khoa học Mỹ khuyên dùng L-cystein, DiNatri-EDTA
hoặc Acetylcystein .
4. Trên thực tế lâm sàng các nhà khoa học nhãn khoa hay dùng máu tự
thân hoặc huyết thanh tự thân tiêm dưới kết mạc .Trong huyết thanh tự thân có
chứa Alpha 2-Macroglobulin có chất ức chế men collagenase .
5. Các dược liệu khác :Nguyễn Thị Minh Khai(1989) phát hiện một số

dược liệu như;Sao đen ,Trầu không ,Lá lốt , Cà leo có tác dụng ức chế men trong
đó Sao đen và Trầu không có tác dụng tương đối mạnh .
Các thuốc nhóm cyclin :Tetraxxyclin ,Doxycyclin có tác dụng ức chế men
mạnh gấp nhiều lần so với các Acetylcystein ,có triển vọng nhất hiện nay là các
chất Thiol tổng hợp và các chất ức chế collagenase loại carboxypeptit có hiệu lực
gấp 100.000lần so với Acetylcystein.

×