Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

chương iii thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.02 KB, 44 trang )


Chương III
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong TMQT
1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong TMQT
2. Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương
2. Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương
mại đa phương
mại đa phương
3. Chính sách thương mại quốc tế
3. Chính sách thương mại quốc tế
4. Những biện pháp thực hiện chính sách TMQT
4. Những biện pháp thực hiện chính sách TMQT
Chương III


NỘI DUNG CHÍNH

1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TMQT
1.1. Khái niệm và đặc điểm TMQT
1.1.1. Khái niệm TMQT
- Khái niệm: QG1 QG2
Là hình thức quan hệ KTQT xuất hiện sớm nhất
Có vai trò quan trọng đối với kinh tế từng quốc gia và kinh tế thế
giới.
Một quốc qia tham gia vào thương mại quốc tế gọi là hoạt động
ngoại thương (bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu)
Chương III




1.1.2. Đặc điểm TMQT
- Đối tượng trao đổi: hàng hóa và dịch vụ
TMHHQT và TMDVQT
- Các bên tham gia: Chính phủ, công ty, doanh nghiệp,
tập đoàn kinh tế
- Hoạt động TMQT diễn ra trên thị trường thế giới. Phạm
vi rộng hay hẹp tùy theo góc độ nghiên cứu
- Phương tiện thanh toán: tiền có khả năng chuyển đổi
được 2 bên chấp nhận thông qua hợp đồng.
Chương III (tiếp)

1.2. Các phương thức giao dịch trong TMQT
1.2.1. Các phương thức giao dịch trong thương mại hàng hóa
quốc tế
- Phương thức giao dịch thông thường, có thể:
+ Gặp mặt trực tiếp
+ Thương mại điện tử
+Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm
- Phương thức giao dịch qua trung gian
- Các phương thức giao dịch đặc biệt:
+ Đấu giá quốc tế
+ Đấu thầu quốc tế
+ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
Chương III

(tiếp)

1.2.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ QT:
WTO chia dịch vụ thành 12 nhóm và 155 phân nhóm

(trang 84 – 85). Cung cấp các dịch vụ này có thể qua 4
phương thức khác nhau:

Cung cấp dịch vụ thông qua sự vận
động của dịch vụ qua biên giới

Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài

Hiện diện thương mại

Hiện diện tự nhiên nhân
Chương III

(tiếp)

1.2.3. Các hình thức kinh doanh trong TMHHQT
(trang 87 – 88)
- XNK trực tiếp
- XNK ủy thác
- XNK liên kết
- Gia công XK
- Tái XK và chuyển khẩu
- XK tại chỗ
Chương III

(tiếp)

1.3. Giá quốc tế
1.3.1. khái niệm và các hình thức biểu hiện
của giá quốc tế

- Lý thuyết: Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc
tế của HH, DV trên thị trường thế giới
- Thực tiễn, xác định trên các điều kiện:
+ Có tính chất đại diện
+ Phải tính bằng tiền mạnh
- Các hình thức biểu hiện của giá quốc tế:
+ Theo mức độ tin cậy
+ Theo điều kiện mua bán hoặc thanh toán
Lưu ý: giá được xác định theo ĐK mua bán: có 2 hệ thống là giá
FOB và giá CIF
Giá CIF = giá FOB + chi phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế
(trang 92 – 94)
- Nhân tố cạnh tranh
- Nhân tố lũng đoạn
- Nhân tố quan hệ cung – cầu
- Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá

1.3.3. Tác động của biến động giá quốc tế đến
quan hệ KTQT
- Tác động đến thương mại quốc tế
Khi Pqt XK và NK
- Tác động đến đầu tư quốc tế
Khi Pqt hay quyết định đầu tư còn phải
quan tâm đến nguyên nhân của sự thay đổi và
chu kỳ sống của sản phẩm.
Chương III

(tiếp)


1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và các PP biểu thị tỷ giá hối đoái
a. Khái niệm: so sánh sức mua các đồng tiền
b. Phương pháp biểu thị:
- 1 đơn vị ngoại tệ = ? đơn vị nội tệ (ký hiệu E)
VD: tại Việt Nam yết: 1 USD = 19.500 VND (yết trực tiếp)
- 1 đơn vị nội tệ = ? đơn vị ngoại tệ (ký hiệu e)
VD: tại Mỹ yết 1 USD = 90 JPY (yết gián tiếp)
c. Các loại E:
- Căn cứ chế độ quản lý ngoại hối: E chính thức; E kinh
doanh; E chợ đen
- Căn cứ thời điểm mua bán ngoại tệ:…
- Căn cứ phương tiện thanh toán;

1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia
Nếu kinh tế nội địa tăng trưởng cao hơn E?
- Mức lạm phát của đồng tiền quốc gia
Nếu nội tệ lạm phát cao hơn ngoại tệ E?
- Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
Nếu CCTTQT âm E?
- Các chính sách tiền tệ
Các qui định quản lý ngoại tệ, lãi suất tiền gửi, Tb….
Tác động đến cung – cầu ngoại tệ trên thị trường E
- Yếu tố tâm lý
Biến động kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến
cung – cầu ngoại tệ trên thị trường E

1.4.3. Tác động của biến động E đến quan hệ KTQT

a. Tác động đến thương mại quốc tế
Nếu E tăng trong giới hạn cho phép
+ Xét về ngắn hạn: XK ? và NK ?
+ Xét về dài hạn: có đồng nhất với ngắn hạn?
Vì sao?
Nếu E tăng hoặc giảm quá nhanh sốc bất lợi
b. Tác động đến đầu tư quốc tế
Nếu E tăng
+ Trong ngắn hạn: Dòng vốn vào ?
Dòng vốn ra ?
+ Trong dài hạn: Dòng vốn vào ?
Dòng vốn ra ?

2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG
MẠI ĐA PHƯƠNG
2.1. Không phân biệt đối xử
Bao gồm 2 qui chế: (trang 108 – 115)
2.1.1. Đối xử tối huệ quốc (MFN)
2.1.2. Đối xử quốc gia (NT)
So sánh MFN với NT ?
2.2. Mở rộng tự do thương mại
2.3. Minh bạch và dễ dự đoán
2.4. Cạnh tranh lành mạnh
2.5. hỗ trợ phát triển và cải cách kinh tế
2.6. Có đi có lại


Đối xử tối huệ quốc
(MFN - Most Favoured Nation)


Bản chất: giành cho bên kia ưu đãi
không kém hơn nước khác

Nội dung: HH, DV, chủ thể

Mục đích: không phân biệt đối xử,
tạo quan hệ TM công bằng

Cơ sở áp dụng: Hiệp định TM

Phương thức: có ĐK, không ĐK
Chương III

(tiếp)

* Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập
(GSP - Generalized System of Preference)
- Bản chất: ưu đãi đặc biệt về thuế quan
- Bên cho hưởng: nước phát triển
- Bên được hưởng: nước đang PT
- Điều kiện để hàng hóa được hưởng GSP
+ Xuất xứ
+ Vận chuyển
+ Chứng từ
Chương III

(tiếp)

Đối xử quốc gia
(NT - National Treatment)


Bản chất: đối xử với nước ngoài không kém nội
địa

Nội dung: đãi ngộ về HH, DV, sở hữu trí tuệ

Mục đích: chống phân biệt đối xử, tạo quan hệ TM
công bằng

Cơ sở áp dụng: Hiệp định TM

Ngoại lệ của NT:
+ Ngoại lệ dành cho chủ thể nước ngoài
+ Ngoại lệ dành cho chủ thể trong nước
Chương III

(tiếp)

So sánh MFN và NT
- Giống nhau:
+ Mục đích: Chống phân biệt đối xử, tạo công bằng trong
quan hệ thương mại
+ Cơ sở: dựa trên nội dung của Hiệp định thương mại
- Khác nhau:
+ Đối tượng công bằng: MFN các nước ngoài trên 1 TT
NT nước ngoài với nội địa
+ Phạm vi thực hiện
+ Các trường hợp ngoại lệ

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.1. Vị trí, chức năng và vai trò của chính sách TMQT

CSTMQT: hệ thống quan điểm, luật lệ, Hiệp định QT được CP
sử dụng điều chỉnh hoạt động TMQT trong 1 thời kỳ

Vị trí
- Là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính
sách kinh tế của một quốc gia
- Là căn cứ pháp lý quốc tế để các chủ thể tham gia
hoạt động TMQT phải tuân thủ

Chức năng:
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, thúc đẩy SX trong nước
- Tạo thuận lợi cho DN tham gia vào TT quốc tế

Nội dung: CS mặt hàng, CS thị trường, CS hỗ trợ

Chính
sách
KT quốc
gia
Chính
sách
KT quốc
gia
Chính sách
KT đối nội
Chính sách
KT đối nội
Chính sách

KT đối
ngoại
Chính sách
KT đối
ngoại
Chính sách
TMQT
Chính sách
TMQT
Chính sách
ĐTQT
Chính sách
ĐTQT
Chính sách
cán cân
thanh toán
Chính sách
cán cân
thanh toán



3.2. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT
3.2.1. Xu hướng tự do thương mại
- Cơ sở: + Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế trong nước
+ Tác động của xu thế phát triển kinh tế thế giới
- Quan điểm:
NN không can thiệp trực tiếp vào HĐ thương mại & TT. Hướng theo nguyên tắc không
phân biệt đối xử
- Những tác động tích cực:

+ Góc độ quan hệ thị trường: Khai thông thị trường trong và ngoài nước
Tạo quan hệ thân thiện với các đối tác
+ Góc độ SX trong nước: tạo động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
+ Góc độ tiêu dùng: Có lợi cho người tiêu dùng
- Những tác động tiêu cực:
+ Nếu năng lực điều hành vĩ mô kém kinh tế phát triển không ổn định, tiềm ẩn
nguy cơ khủng hoảng.
+ Nếu năng lực cạnh tranh của DN thấp nguy cơ phá sản
- Điều kiện: Trong nước?
Quốc tế?

Kết luận
Tác động tích cực
Quan hệ
TMQT
SX Tiêu dùng
Tác động tiêu cực
Nguy cơ
khủng hoảng
Sức ép
cạnh tranh
ĐK quốc tế
ĐK quốc tế
ĐK trong nước
ĐK trong nước
Tác động của xu hướng TDTM
Điều kiện phù hợp

3.2.2. Xu hướng bảo hộ thương mại
- Cơ sở: + Tạo ổn định kinh tế vĩ mô & hạn chế tiêu cực của nền kinh tế

thị trường.
+ Cần bảo vệ ngành có năng lực cạnh tranh thấp
- Quan điểm: NN can thiệp trực tiếp hoạt đông XNK: tạo thuận lợi cho
XK và hạn chế NK Phân biệt đối xử
- Những tác động tích cực:
+ Dễ bình ổn nền kinh tế, sử dụng hợp lý ngoại tệ
+ Tăng khả năng cạnh tranh của các DN và sản phẩm nội địa.
- Những tác động tiêu cưc:
+ Hạn chế quan hệ TMQT và không khai thác được ưu thế từ PCLĐQT
+ Hạn chế cạnh tranh Tạo trì trệ, bảo thủ với SX
+ Thị trường tiêu dùng trong nước kém đa dạng
- Điều kiện phù hợp: Trong nước
Quốc tế

c. Tác động của chính sách TMBH
Chương III

(tiếp)
d. Điều kiện thực hiện chính sách TMBH
Tác động tích cực
KT ổn định SX Cạnh tranh
Tác động tiêu cực
Quan hệ
TM
SX Tiêu dùng
ĐK quốc tế ĐK trong nước

3.3. Chính sách TMQT trong thực tiễn
- Về lý luận:
Tự do TM và bảo hộ TM là hai mặt đối lập của 1 sự việc

- Về thực tiễn:
Chính sách TMQT luôn được vận dụng kết hợp 2 xu
hướng, dựa vào điều kiện cụ thể (trong nước và quốc tế)
- Xu hướng:
Tự do TM thay thế dần bảo hộ TM
Vì sao cần kết hợp 2 xu hướng TM?
Biểu hiện cụ thể ở chính sách TMQT của VN?

×