Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tuan 30 - lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.62 KB, 29 trang )

Tuần 30: Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Ai ngoan sẽ đợc thởng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nghĩa các từ: Hồng hào, lời non nớt, trìu mến. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của thiếu nhi. Bác luôn
khuyên các cháu phải thật thà, dũng cảm.
- Đọc đúng: quây quanh, trở lại, lời non nớt, reo lên c trn to n b i, ng t ngh,
nhn ging úng.
- Cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bng ph vit câu khó c.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây đa quê hơng".
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: Dùng trc quan
b) HĐ1: HD luyn c:
- c mu, tóm tt ni dung.
- HD HS ni tip nhau c tng câu.
- Luyn c t khó: quây quanh, trở lại, lời
non nớt, reo lên
Kt hp ging t.
- HD HS ni tip nhau c tng on.
- Luyn c câu khó: (BP)
. Tha Bác,/ hôm nay cháu cô.// Cháu
ngoan/ của Bác.//
. Cháu lỗi.// Thế là tốt lắm!// Cháu khác.//
(Giọng ân cần)
- Ging t khó: Hồng hào, lời non nớt, trìu


mến.
- Luyn c trong nhóm.
- c c b i
c)HĐ2: HD tìm hiu b i:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
và trả lời.
- Câu hỏi bổ sung:
. Tình cảm của các em nhỏ khi thấy Bác đến
thăm nh thế nào?
. Tộ là một em bé nh thế nào? Em cần làm gì
khi có lỗi?
. Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
d)HĐ3: Luyn c li:
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai toàn bài.
HOT NG CA HS
- 2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS nghe, quan sát tranh minh
ho b i c.
- Theo dõi, c thm theo.
- c CN nối tiếp câu, phát âm
t khó c.
- c CN: HS yu c.
- Lu ý cách phát âm.
- c CN -> câu khó c.
c CN, T: Lu ý cách ngt
ngh.
- Tip tc ni tip nhau c tng
on.( Trong nhóm trớc lớp.)
Tip ni vòng tròn.

- Thi c gia các nhóm: CN,
T.
- Lớp đọc đồng thanh.
* HS hiểu : Tình cảm của Bác
dành cho các cháu thiếu niên nhi
đồng, thể hiện qua sự quan tâm,
qua việc chia quà cho các cháu.
Hiểu đợc em Tộ là một em bé
ngoan vì em mắc lỗi đã dám
nhận lỗi
- Các nhóm luyện đọc trong
- Lu ý: Đọc thể hiện đợc tình cảm của ngời
đọc.
) Cng c, dn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- HD HS liên h -> ý ngha giáo dc qua câu
chuyn. Nhc cần nhận lỗi khi biết mình có
lỗi.
- GV NX, ánh giá gi hc. Dn dò HS v
nh k li câu chuyn cho ngi thân nghe.
nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc (thể
hiện đợc tình cảm của ngời đọc).
Lớp theo dõi, nhận xét. Bình
chọn bạn diễn xuất tốt nhất.
- 1, 2 HS K, G nêu ý nghĩa cảu
bài đọc.
Nghe, ghi nhớ.
Toán
Kilômét

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đợc kí hiệu, tên gọi và độ lớn của đơn vị đo độ dài km. Mối quan hệ giữa m
và km. Cách tính độ dài của đờng gấp khúc.
- Có biểu tợng ban đầu về khoảng cách đo bằng km. Rèn kĩ năng làm toán có đơn vị
đo kèm theo.
II. Đồ dùng: Bản đồ việt Nam.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV
1/ Kiểm tra: Điền số vào chỗ chấm:
1m = cm; 1m = dm; dm = 100cm.
2/ Bài mới:
a/HĐ1: Giới thiệu km
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Nêu: để đo độ dài lớn hơn nh đo đờng quốc
lộ, độ dài lòng sông ta dùng đơn vị đo là ki lô
mét. Ki lô mét kí hiệu là km.
- 1 km có độ dài là 100m.
- Y/C HS. viết 1km = 100m.
b. HĐ2: Thực hành:
* Bài 1: -Y/C HS. tự làm bài sau đó đổi chéo
kiểm tra nhau.
* Bài 2: - Vẽ đờng gấp khúc, y/c HS. đọc tên
đờng gấp khúc.
- Y/C HS. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
trong bài và đa ra câu trả lời đúng trớc lớp.
HOT NG CA HS
1 HS TB lên bảng. Lớp làm bài
vào vở nháp.
- Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị

đo độ dài đã học.
- Nghe và quan sát GV
- HS hiểu độ dài của 1Km tơng
ứng với độ dài của 1000 cái thớc
có độ dài 1m
- Viết bảng con
- Thực hiện theo y/c
- Quan sát và đọc tên đờng gấp
khúc: ABCD.
- Thực hiện theo y/c: Quãng đ-
ờng AB dài 23 km; Quãng dờng
2

* Bài 3: - Treo lợc đồ, y/c HS. quan sát lợc đồ.
- Y/C HS. lên bảng chỉ quãng đờng từ Hà Nội
đến Cao Bằng và cho biết quãng đờng đó dài
bao nhiêu km?.
- Y/C HS. thực hành chỉ lợc đồ và đọc tên, độ
dài các tuyến đờng .
* Bài 4: - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi và báo
cáo trớc lớp sau khi đã thảo luận.
- Y/C HS. khác nhận xét bổ sung.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
từ B đến C dài 90 km; Quãng đ-
ờng từ C đến A dài 65 km.
- Quan sát lợc đồ.
- Thực hiện theo y/c của GV. chỉ
quãng đờng từ Hà Nội đến Cao

Bằng và trả lời: đoạn đờng đó dài
285 km.
- 6 HS. thực hiện theo y/c của
GV
- Thực hiện theo y/c
VD: HS1 Cao Bằng và Lạng Sơn
nơi nào xa Hà Nội hơn?
HS 2: Cao Bằng xa Hà nội hơn
Lạng Sơn vì
Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích ( T1 )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con ngời. Cần phải bảo vệ các
loài vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành.
- Có kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. Biết bảo vệ loài vật có ích.
- Có thái độ dồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Tài liệu:
Tranh ảnh, mẫu vật các con vật có ích để chơi trò chơi: Đoán xem con gì?
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV
1/ GTB: nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động.
*Hoạt động1 : Trò chơi đố vui Đoán xem con
gì?.
- Chia lớp thành 3 tổ.
- Phổ biến luật chơi:Tổ nào có nhiều câu trả
lời nhanh, đúng sẽ thắng.

- Giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật và y/c HS. trả
lời: Đó là con gì? Nó có ích gì cho con ngời
- Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng
- Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho
con ngời.
*Hoạt động2 : Thảo luận nhóm.
HOT NG CA HS
Lắng nghe.
- Nhận tổ.
- Nghe phổ biến luật chơi.
- Quan sát tranh và trả lời nhanh.
- Nhận nhóm và thảo luận theo
nhóm
3
- Chia nhóm 4 y/c HS. thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Em biết những con vật có ích nào?
+Hãy kể những ích lợi của chúng?
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo. các nhóm khác
nghe nhận xét và bổ sung.
- Kết luận: SGV tr. 81.
*Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai
- Đa một số tranh cho các nhóm y/c các nhóm
quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai
- Gọi các nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm
khác nghe nhận xét bổ sung.
-Kết luận: SGV tr.82.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và thực hành nội dung bài

học.
- Các nhóm nối tiếp nhau báo
cáo. Các con vật có ích VD: mèo,
chó, thỏ, gà
- Cách bảo vệ, lí do tại sao phải
bảo vệ. ích lợi của từngloại con
vật.
Con mèo bắt chuột. Cần chăm
sóc cho chúng ăn không đánh
đập chúng
* Thực hiện theo y/c.
- HS thảo luận nhận xét các việc
làm đúng, sai trong tranh, nêu ý
kiến đồng tình hay phản đối ,
giải thích vì sao.
- Liên hệ thực tế HS biết bảo vệ
loài vật có ích.
Tiếng Việt ( BD )
Luyện đọc: Ai ngoan sẽ đợc thởng - Xem truyền hình
I.Mục tiêu:
- HS. dựa vào một số từ trong bài tập đọc để mở rộng thêm từ cùng nghĩa, gần
nghĩa. Củng cố nội dung bài bằng cách tự hỏi đáp nhau. HS đọc thêm bài đọc để
hiểu về những nội dung ca ngợi về Bác Hồ trong bài đọc.
- Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm, đảm bảo tốc độ
-HS có ý thức rèn đọc.
II.Hoạt động dạy học:
1/GTB: Nêu y/c nội dung tiết học.
2/Luyện đọc:
* Luyện đọc bài đọc thêm: Ai ngoan sẽ đợc thởng
- GV tổ chức cho HS. thi đọc cá nhân ( Đoạn , bài ) bài Ai ngoan sẽ đợc thởng.

- Trả lời câu hỏi trong bài đọc.
- Nêu ý nghĩa của bài đọc: Nói lên tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi
đồng.
* Đọc bài : Xem truyền hình.
+ Đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, đọc toàn bài .
- Tìm hiểu nội dung bài:
- Giáo viên nêu câu hỏi học sinh học sinh thảo luận câu hỏi và trả lời ngắn.
- HS hiểu về hoạt động trồng cây hằng năm của các khu vực, miền quê để tởng nhớ
tới lời dạy của Bác Hồ " Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
ngời "
* Thi đọc bài nhanh và diễn cảm .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học nhắc chuẩn bị bài sau.
4
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chơi trò chơi dân gian
I. Mc tiờu:
- ễn li cỏch chi ca mt, hai trò chơi trong cỏc trũ chi ó hc. ( mèo đuổi chuột,
chơi kéo co, chơi chuyền )
- Bit cỏch chi v chi ỳng lut.
- Tớch cc tham gia, vui v, sụi ni, ho hng.
II. Chun b: V sinh sõn tp. Kẻ sân chơi (nếu cần).
III. Ni dung:
1. M u: GV nờu mc ớch, yờu cu, ni dung gi hc.
2. C bn:
- HS tho lun, k tờn cỏc trũ chi ó c hc.
- Tho lun, chn trũ chi mỡnh thớch.
- Nhc li cỏch chi, lut chi ca trũ chi ú.
- Khi ng: Xoay cỏc khp.
Chy nh nhng ti ch.

- T chc cho HS thc hnh chi nhiu ln.
Ln 1: Chi nh li.
T ln 2: Thi ua gia cỏc nhúm.
- GV quan sỏt, nhc nh.
- Sau mi vũng chi, cú tng kt thi ua: Tuyờn dng, nhc nh.
3. Kt thỳc: Th lng, hi tnh.
ng ti ch, v tay hỏt.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ gi hc: Tuyờn dng, nhc nh.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I. M c tiêu : Giúp HS:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đựơc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu
chuyện.
- K chuyn t nhiên, đúng nội dung, phi hp li k vi iu b, nét mt, ging k
phù hp. Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn.
- Tự tin, học tập tấm gơng dũng cảm nhận lỗi của Tộ.
II. dùng d y h c: Tranh SGK.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
5
1/ KTBC:
- K li câu chuyn Những quả đào.
- Nhn xét chung.
- Qua câu chuyn, em hc tp c iu gì?
- GV nhn xét, ánh giá vic ôn b i nh c a
HS.
2/ B i m i:
a) Gii thiu b i:

b) Hớng dẫn k chuyn:
* Ho t ng 1 : Kể từng đoạn theo tranh.
- Hớng dẫn HS. quan sát tranh, nói nhanh nội
dung từng tranh.
- HS. dựa vào tranh kể lại từng đoạn truyện
trong nhóm.
Lớp và GV nhận xét bổ sung.
* Ho t ng 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- Lu ý: HS. kể đúng giọng điệu thể hiện giọng
nói nhân vật.
- Khuyến khích HS kể tự nhiên bằng lời của
mình, không lệ thuộc vào bài đọc, phụ họa
thêm cho lời kể là điệu bộ, cử chỉ, nét mặt
- GV kt hp gi ý nu HS lúng túng.
- Nhn xét, ánh giá: Nội dung, cách diễn đạt,
cách thể hiện (cử chỉ, nét mặt ).
* Ho t ng 3: Kể lại đoạn cuối của chuyện
theo lời của Tộ.
- GV giúp HS. hiểu nội dung của bài: Tởng t-
ợng chính mình là Tộ. Khi kể phải xng là
Tôi.
* ý nghĩa truyện:
+ Qua câu chuyn, em hc tp c iu gì?
=> ý nghĩa giáo dục.
c) Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện cho em biết điều gì? Em đã học
đợc đức tính tốt gì của Tộ?
- 3 HS TB, Y ni tip nhau k li
ho n ch nh câu chuyn.

Lp nhn xét, ánh giá.
- 1 HS TB, K nêu ý nghĩa của
câu chuyện.
- 1 HS Y nêu yêu cu
- 1, 2 HS TB c lai câu chuyn.
- Thảo luận, nêu nội dung từng
tranh. Đại diện các nhóm nêu ý
kiến. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Các nhóm tập kể trong nhóm.
- Thi đua kể trớc lớp (3 nhóm
tiếp nối thi kể 3 đoạn của câu
chuyện).
- Lp nhn xét, ánh giá. Bình
chọn bạn kể tốt nhất.
- 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên
kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể
tốt nhất.
- HS K,G cần kể sáng tạo trên lời
của mình, kể thể hiện giọng kể
- HS TB,Y chỉ cần nêu đợc ý tóm
tắt nội dung câu chuyện.
- 1 HS TB nêu yêu cầu.
- 1 HS. kể mẫu nhập vai nhân vật
kể lại câu chuyện
- HS tiếp nối nhau kể trớc lớp.
Lớp nhận xét, đánh giá.
1, 2 HS K, G.
6

- NX, đánh giá giờ học. Về nhà kể lại
1, 2 HS K, G.
Thể dục
Bài 59: Tâng cầu - Trò chơi: Tung vòng vào đích.
I.Mc tiờu: Giúp HS:
- Ôn cách chơi trò: Tung vòng vào đích. Ôn cách tâng cầu.
- Nắm vững cách tâng cầu đúng kỹ thuật. Chơi trò chơi đúng yêu cầu. Tham gia
chơi tích cực, chủ động. Rèn tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật.
- Có thái độ tự giác tập luyện, có hứng thú và yêu thích môn học. Giỏo dc 4 t
cht: Nhanh, mnh, bn, khộo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, còi, vòng (bóng). Vợt, cầu,
III. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc: Ngoài sân, cỏ nhõn, nhóm.
IV. Cỏc hot ng dy hc:
Nội dung
1. Mở đầu:- GV nhận lớp, nêu mục tiêu,
nội dung giờ học.
KĐ: - Xoay các khớp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
2. Cơ bản:
+ ễn 3 ng tỏc ó hc của bài thể dục
phát triển chung: HS tự chọn.
- 1 HS TB nêu lại tên 8 ng tỏc ó hc.
- Cả lớp thực hành tập lại 3 ng tỏc ó
hc của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát, sửa sai.
+ Trò chơi: Tung vòng vào đích
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi. Gọi 2 H. chơi thử,
lớp nhận xét.

- Chia lớp thành 3 tổ cho HS chơi theo
tổ.
- Theo dõi H. chơi và nhận xét sửa sai.
+ Ôn trò chơi: Tâng cầu
- Y/C H. đứng hai hàng áp mặt vào nhau
thc hiện tâng cầu theo nhóm đôi.
- Theo dõi H. thực hiện sửa động tác sai.
3. Kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán.
Định lựợng
1 - 2
phút
2 - 3 phút
1 - 2
lần
5 - 6 phút
5 - 6 phút
2 - 3 phút
Phơng pháp tổ chức
Đội hình hàng ngang.
Lớp trởng chỉ đạo.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang
Lớp trởng chỉ đạo.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang.

GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang.
GV điều khiển.
7
Toán
Mi li mét
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đợc các kí hiệu, tên gọi, độ lớn của đơn vị đo độ dài mm. Hiểu đợc mối quan
hệ giữa mm - cm; mm - m.Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm.
- Rèn kĩ năng làm toán các phép tính có kèm theo đơn vị đo.
II. Đồ dùng: Thớc kẻ có vạch chia cm, mm.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1/ Kiểm tra: Điền >;<; = vào chỗ chấm:
2 km 200 m ; 430 dm 43 m.
3 km 342 km; 279 km 268 km;
2/ Bài mới:
a. HĐ1: Giới thiệu mm.
B1: Hệ thống các đơn vị đo độ dài đã học.
B2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
- Nêu tên đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm?
- Nêu: mi li mét là đơn vị đo độ dài nhỏ nhất, mi
li mét kí hiệu là mm.
- GT trên thớc chia độ dài theo dơn vị cm quan
sát thớc kẻ tìm độ dài từ vạch 0 đến 1?
- Nêu: 1 phần nhỏ trong 10 phần của 1 cm là độ
dài 1mm.
B3: Quan hệ giữa đơn vị đo độ dài mm với đơn
vị đo độ dài khác đã học

- 10 mm có độ dài là bao nhiêu cm? 1m =?cm
1m = ? mm.
b/HĐ2: Thực hành:
*Bài1: - Y/C HS. đọc đề sau đó nối tiếp nhau tìm
số điền vào chỗ chấm.
*Bài 2: - Gọi 1 HS. đọc đề.
- Y/C HS. quan sát hình vẽ và nối tiếp nhau trả
lời câu hỏi của bài.
*Bài 3: - Gọi HS. đọc đề bài
- Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm nh thế
- 2 HS TB lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vở nháp.
- Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị
đo độ dài đã học: km; m; dm;
cm.
- Nhỏ hơn cm là mm.
- Nghe và nhắc lại.
- Thực hành tìm trên thớc kẻ.
- Nghe và nhắc lại.
- HS thực hành đếm trên thớc
thảng 1m
- So sánh 1m với 1000mm,
1 cm với 10 mm
1dm với 100 mm

- Thực hiện theo y/c:
1cm = 10mm; 1m = 1000 mm
* Mỗi đoạn dới đây dài bao
nhiêu mm
- Thực hiện theo y/c ( làm

miệng)
Đoạn thẳng MN dài 60 mm vì
6 cm = 60 mm
Đoạn thẳng AB dài 30 mm;
Đoạn thẳng CD dài 70mm.
* 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
8
nào?
- Y/C HS. tự làm bài, chữa bài và cho điểm.
*Bài 4: - Gọi HS. đọc đề và nêu y/c.
- Y/C HS. tự đo các đồ vật và tự làm bài vào vở
BT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau nêu cách tính chu
vi hình tam giác. Lớp làm bài
vào vở, 1 HS lên bảng.
- Thực hiện làm bài 4 theo y/c.
- Đối chiếu thực tế trên độ dài
của thớc.
Tập viết
Chữ hoa M (kiểu 2)
I. M c tiêu: : Giúp HS:
- Nm cu to, cách vit ch hoa M (kiểu 2). Hiu ngha cm t ng dng

Mắt
sáng nh sao.
- Bit vit ch hoa M theo c va v nh . Vit úng mu, u nét v n i ch úng
quy nh. Rèn k nng vit ch úng k thut, p.
- HS có thói quen vit nn nót, cn thn.

II. dùng d y h c : Ch mu, phn m u, v tp vit.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân.
IV. Các ho t ng d y h c:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1/ Kim tra b i c : Vit: A - Ao.
2/ B i m i:
a) Gii thiệu b i:
b) HD vit ch hoa M (kiểu 2):
- Gii thiu ch mu.
- HD quan sát, phân tích:
Chữ gồm mấy nét? Là những nét nào?
- GV vit mu ch M (kiểu 2) trên bng, va
vit va nhc li cách vit
- GV nhn xét, un nn.
c) HD vit cm t ng dng:
- Gii thiu cm t: Mắt sáng nh sao.
- Cm t n y nói lên iu gì?
- Ging ngha cm t.
- HD quan sát, nhận xét:
Những con chữ n o cao 2,5 ly? Con chữ s cao
bao nhiêu? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu?
Khong cách gia các ch khong bao nhiêu?
Ch n o vi t hoa? Vì sao?
- Vit mu ch Mắt trên dòng k, kt hp HD
cách vit. Lu ý cách nối giữa ch M và chữ ă.
- GV nhn xét, un nn.
d) HD vit v:
- Cht ni dung b i vi t. HD t th ngi, cách
cm bút, v.
2 HS TB lên bng. Lp vit

bng con. Nhn xét, đánh giá.
Nghe.
HS quan sát, c, nêu nhn xét.
1, 2 HS Y, TB.
HS vit trên bng con.
- HS c CN, T.
1 HS K, G đặt câu với cụm từ
Nghe
- 3, 4 HS TB, Y nhận xét.
1, 2 HS K, G.
- HS luyn vit trên bng con
- Nêu yêu cu tp vit: 1 HS TB
9
- GV theo dõi, giúp HS yu.

- Chm, cha b i.
3/ Cng c:
- Nhc li cách vit ch hoa M (kiểu 2)?
- Nhn xét gi hc.
HS vit b i v o v
HS khá, gii vit thêm 1 dòng
ch M c nh, 1 dòng cm t
ng dng c nh.
2, 3 HS TB

Thực hành
Đo với đơn vị đo: mét, đề- xi- mét, mi- li- mét, xăng- ti- mét
I Mục tiêu:
- HS biết đo độ dài bằng thớc với đơn vị đo là m, mm.
- Rèn kĩ năng ớc lợng đơn vị đo độ dài với đơn vị đo là m, mm, km

II.Đồ dùng dạy học
Thớc m (4 chiếc ), Thớc 50cm ( 4 chiếc )
III. Các hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn cách đo
- Nhắc lại các đơn vị đo dộ dài dã học, chỉ độ dài trên thớc thẳng
- GV Hớng dẫn cách đặt thớc điểm đầu tiên, điểm nối tiếp
2. Thực hành đo
a, Với đơn vị đo là m, dm, cm
- HS Thực hành ớc lợng chiều dài của cái bàn, cái bảng lớp, bàn giáo viên theo
- HS đo độ dài của cái bàn, cái bảng lớp, bàn giáo viên nhóm
- Báo cáo kết quả .
- GV so sánh nhận xét cách đo của từng nhóm.
b, Với đơn vị đo là mm
- HS. Thực hành ớc lợng chiều dài của quyển SGK Toán, cái bảng con, theo
- HS đo độ dài của chiều dài của quyển SGK Toán, cái bảng con, nhóm
- Báo cáo kết quả .
- GV so sánh nhận xét cách đo của từng nhóm.
3. Củng cố dặn dò :
- Ước lợng độ dài đoạn đờng từ nhà đến chợ Nứa. Từ nhà đến Hải Dơng.
Bồi dỡng ( Toán )
Luyện tập: Kilômet - milimet
I. M c tiêu : Giúp HS:
- Củng cố về tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo độ dài km; mm.Biết tính và giải toán
có lời văn với số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh; Gọi tên, viết kí hiệu các đơn vị đo độ dài đúng,
chính xác.
- Tp phát hin, tìm tòi v chi m lnh kin thc. HS t giác , tích cc hc tp.
II. dùng d y h c : Bảng phụ chép bài tập 3, 4.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
10

IV. Các hot ng dy hc:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
1. Củng cố kiến thức:
- Nêu các đơn vị đo độ dài mới học?
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đó?
- Nhận xét chung.
2. Bài tập bổ sung:
*Bài 1: (dành cho HS cả lớp)Số?
1km = m, m = 2 km, cm = 1 m
2km = m, m = 1 km, 1cm = mm
1m = mm, 600 mm = m, mm = 1m
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài.
*Bài 2: (Dành cho HS. cả lớp)
Tính: 15m + 38 m = 73 mm + 16 mm =
46cm + 28 cm = 100 km - 37 km =
6 km
ì
2 = 18 mm : 3 =
- Y/C HS. nêu cách làm các phép tính có số đo
đơn vị kèm theo.
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia với các đơn vị
đo độ dài.
*Bài 3: (Dành cho HS. khá giỏi) >; < ; =?
85 cm + 9 cm 1m 49 dm- 17dm 3m
34mm -13mm 2cm 38 km+12km 49km
- Gọi HS. nêu y/c của đề.
- Y/C HS. khá nêu các bớc để điền dấu.
- Củng cố về cách so sánh các số có kèm đơn vị

đo độ dài.
*Bài 4: Quãng đờng từ Thanh Hà đến Hải Dơng
dài 13 km. Quãng đờng từ Hải Dơng đến Hà
Nội dài 67 km. Hỏi quãng đờng từ Thanh Hà
đến Hà Nội dài bao nhiêu km?
- Y/C HS. đọc đề, thảo luận để tìm cách phân
tích đề. GV mịnh họa trên đoạn thẳng.
- Củng cố về cách giải toán có lời văn với đơn
vị đo độ dài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả.
Lớp nhận xét, đánh giá.
- 2 HS Y, TB lên bảng.
Lớp viết bảng con.
Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- HS nêu y/c của đề và thảo luận
nhóm
2 HS TB lên bảng.
Lớp làm bài vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
- Làm miệng
- Lớp chữa bài, nhận xét.
Nghe, ghi nhớ.
- Dành cho HS K, G.
1 HS K nêu và phân tích yêu
cầu.

13km 67km
* * *
TH HD HN
- HS làm bài vào vở.
Lớp nhận xét, chữa bài.
Luyện viết
Chữ hoa A (Kiểu 2)
I. Mc tiờu: : Giúp HS
11
- Củng cố về cu to, cách vit ch hoa A (kiểu 2). Hiu ngha cm t ng dng Ao
có bờ.
- Bit vit ch hoa A (kiểu 2) theo c va v nh .Vit úng mu, u nét v n i
ch đúng quy nh. Rèn k nng vit ch đúng k thut, p.
- HS có thói quen vit nn nót, cn thn.
II. dùng d y h c : Ch mu, phn m u, v luyn vit.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân.
IV. Các ho t ng d y h c:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1/ Kim tra b i c :
- Vit áo, ảnh
- Nhận xét chung việc ôn bài ở nhà của HS.
2/ B i m i:
a) Gii thiệu b i:
b)HĐ1: Ôn cách vit ch hoa A (kiểu 2):
- Gii thiu ch mu ( đứng, nghiêng )
- Nhắc lại cách viết?
- GV vit mu ch trên bng, va vit va
nhc li cách vit.
- GV nhn xét, un nn.
c)HĐ2: HD vit cm t ng dng:

- Gii thiu cm t ứng dng: Ao liền ruộng
cả.
- Cm t n y nói lên iu gì?
- Giải nghĩa cụm từ.
- HD quan sát, nhn xét:
Nhng con ch n o cao 2,5 ly? Các con
ch còn li cao bao nhiêu? Có những dấu
thanh nào? Đặt trên con chữ nào?
Khong cách gia các ch khong bao
nhiêu?
Ch n o vi t hoa? Vì sao?
- Vit mu ch dng Ao trên dòng k, kt
hp HD cách vit.
- GV nhn xét, un nn.
d)HĐ3: HD vit v:
- Cht ni dung b i vi t. HD t th ngi,
cách cm bút, v.
- GV theo dõi giúp HS yu kém.
- Chm, cha b i.
3/ Cng c:
- Nhc li cách vit ch hoa A (kiểu 2)?
- Nhn xét, đánh giá gi hc.
- Lp vit bng con.
Nhn xét, ánh giá.
Nghe.
- HS quan sát, c.
1, 2 HS TB, K.
- HS vit trên bng con .
- HS c CN, T. 1 HS TB nhắc lại.
- 1, 2 HS K, G.

Nghe, ghi nh.
- 3, 4 HS TB, Y.
- 1 HS K, G giải thích cách viết.
1, 2 HS TB.
HS luyn vit trên bng con Ao
Nêu yêu cu tp vit: 1 HS TB.
HS vit b i v o v luyện viết

2, 3 HS TB dựa trên cách viết chữ O
hoa.
12
Thứ t ng y 8 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
( Đ/c Hiển soạn giảng )
Buổi chiều
( Học năng khiếu )
Thứ năm ng y 9 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ ngữ về bác hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Bác Hồ.
- Rèn kĩ năng tìm từ và đặt câu.
- Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ.
II. dùng : - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to dành cho BT 1.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1/ Kiểm tra: - Thực hiện hỏi đáp có cụm
từ để làm gì?
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài.

b/ Hớng dẫn làm bài tập.
*Bài 1 (Miệng):
- Gọi HS. đọc y/c của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/C nhóm 1.2 làm y/c a của bài; nhóm
3, 4 làm y/c b .
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng.
*Bài 2: - Gọi HS. nêu y/c của đề.
- Gọi HS. đặt câu dựa vào các từ ở trên.
- Tuyên dơng HS. đặt câu hay.
*Bài 3: - Gọi 1 HS. đọc y/c của bài
- Y/c HS. quan sát từng tranh suy nghĩ
và ghi lại vào VBT hoạt động của các
bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.
- Gọi HS. trình bày bài làm của mình.
GV có thể ghi bảng các câu văn hay.
- HS Y - TB -K - G.
- 1 HS. đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày lên
bảng, sau đó đọc to các cụm từ tìm đợc.
( Làm bảng nhóm.)
VD: a/ Yêu, thơng, quý mến, yêu quý,
quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo
b/ kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết
ơn. thơng nhớ, nhớ thơng
* 1 HS. đọc: đặt câu với mỗi từ em tìm

đợc ở bài tập 1.
- HS. nối tiếp nhau đọc câu của mình.
VD: Em rất yêu thơng các em nhỏ
- Đọc y/c trong SGK.
* HS. làm bài cá nhân.
Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng
viếng Bác.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi kính cẩn
dâng hoa trớc tợng Bác Hồ.
Tranh 3: Các bạn thiếu nhi tham gia Tết
13
- Gọi HS. nhận xét bổ sung.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
trồng cây.
Tự nhiên xã hội
Phân biệt cây cối và các con vật.
I. Mục tiêu:
- HS. nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối, các con vật.
- Biết đợc những cây cối vừa sống đựơc ở dới nớc, vừa sống đợc ở trên cạn.
- Nhận biết chính xác các loài cây.
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng.
Tranh ảnh su tầm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra: Kể tên 3 loài vật sống ở nớc ngọt?
Kể tên 3 loài vật sống ở nớc mặn?
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK để nhận biết cây cối và con vật.

- Cho HS. quan sát tranh.
? Cây nào sống trên cạn.
? Cây nào sống dới nớc
? Cây nào vừa sống trên cạn vừa
sống dới nớc.
- Hỏi tơng tự về con vật.
2. Hoạt động 2:
- Tranh 62, 63.
- HS. thảo luận và trả lời.
- Ghi bảng.
Hìn
h
Tên
cây
Sống
trên
cạn
Sống
dới
nứơc
2
loại
Rễ hút hơi nớc
- Triển lãm củng cố những kiến thức đã học về cây cối và con vật.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc.
+ N
1
: ảnh cây con sống trên cạn.
+ N
2

: ảnh cây con sống dới nứơc.
+ N
3
: ảnh cây con sống dới nứơc và trên cạn.
+ N
4
: ảnh cây con sống trên không.
- Treo sản phẩm: - Trình bày.
- Nhóm khác đặt câu hỏi trả lời. ( tên gọi, nơi sống, ích lợi. )
- GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dơng nhóm nào làm việc tốt.
3. HĐ3: Liên hệ việc làm để bảo vệ loài cây, con có ích.
4. Củng cố dặn dò
- Trò chơi đóng vai để giới thiệu về cây, các con vật
- Nhận xét tiết học
14
Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo số có ba chữ số , phân tích số thành các trăm, chục , đơn vị.
- Giúp HS: ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
+ Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Vận dụng thực hành tích cực chủ động.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp bài tập sau:
Điền số? 220, 221, , , 224, , , , 228, 229.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/HĐ1: Hớng dẫn viết số có 3 chữ số

thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Viết số 375 hỏi số 375 gồm mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị?
- Nêu: Nhờ sự phân tích này ta viết số
thành tổng nh sau: 375 = 300 + 70 + 5.
- Hỏi: 300, 70, 5 là các giá trị hàng nào
trong số 375?
- Y/C HS phân tích các số 529, 736, 421
thành tổng các trăm. chục, đơn vị.
- Nêu số 820, 707 y/c HS lên bảng phân
tích số này, cả lớp làm nháp.
- Nêu chú ý: Nếu chữ số hàng chục hoặc
hàng đơn vị là 0 thì không viết nó vào
trong tổng.
c/Thực hành:
*Bài 1, 2: -Y/C HS tự làm bài vào vở và
đổi vở kiểm tra.
- Y/C cả lớp đọc các tổng vừa viết.
* Củng cố cấu tạo số
*Bài 3: - Gọi HS nêu y/c của đề.
- Viết bảng số 975 và y/c HS phân tích
số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Khi đó ta nối số 975 với tổng 900+ 70
+ 5
- Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại
vào vở.
*Bài 4: Tổ chức cho HS thi xét thuyền
theo nhóm.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Số 375 gồm

3 trăm 7 chục 5 đơn vị.

300 + 70 + 5
= 375
- 300 là giá trị hàng trăm, 70 là giá trị
hàng chục, 5 là giá trị hàng đơn vị.
- Viết bảng con: 456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4; 893 = 800 + 90 + 3.
- 820 = 800 +20 + 0 hoặc 800 +20.
707 = 700 +7
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo y/c.
- Tìm tổng tơng ứng với số.
- HS trả lời: 975 = 900 +70 +5
- HS lên bảng nối trên bảng, lớp nối
SGK.
- Đối chiếu nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp.
15
Mĩ thuật
( Đ/c Nhung soạn giảng )
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trò chơi âm nhạc
I. Mc tiờu:
- HS chơi trò chơi âm nhạc theo hình thức chọn ô có từ của một bài hát, tìm ra bài
hát có từ cho sẵn.
- Rèn kĩ năng đoán tên bài hát nhanh, chính xác. Hát đúng giai điệu bài hát.
- Thái độ tự tin khi biểu diễn. Tớch cc tham gia, vui v, sụi ni, ho hng.
II. Chun b: GV chuẩn bị 6 ô (5 ô có 5 từ của năm bài hát là ô màu xanh, 1 ô
màu đỏ) chuẩn bị một bài hát có cả 5 từ. Từ: Yêu, nhi đồng, Bác Hồ, thiếu niên, ai.

III. Ni dung:
1. M u: GV nờu mc ớch, yờu cu, ni dung gi hc.
2. C bn:
- GV nêu y/c của trò chơi: mỗi đội chơi đợc phép tự chọn cho mình một ô, nếu là ô
màu xanh thì đội đó đợc quyền hát một bài hát có tên của từ mình bốc đợc, nếu bốc
phải ô màu đỏ thì đội đó phải nhờng cho đội bạn lựa chọn và hát. Mỗi bài hát đúng
đợc 20 điểm.
- Giới thiệu hai đội chơi : mỗi đội gồm 3 em, mỗi đội cử 1 em làm đội trởng.
- Y/C hai đội trởng bốc thăm để giành quyền đợc lật ô và hát .
- Cả lớp là khán giả của hai đội chơi. GV là ngời dẫn chơng trình.
3. Kt thỳc:
- Tổng kết điểm của hai đội chơi và trao giải thởng.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ gi hc: Tuyờn dng, nhc nh.
Bồi dỡng( TV )
Luyện tập: Từ ngữ về Bác Hồ
I. M c tiêu : Giúp HS:
- Củng cố, ôn tập, mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ. Hoàn thành bài tập.
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu.
- Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học. Kính yêu Bác Hồ.
II. dùng d y h c : VBT.
Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1, 2 cho HS khá, giỏi.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức:
16
- Cho HS thảo luận nhóm đôi về những nội dung đã học buổi sáng.
- TLCH:. Nêu các từ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi? Của thiếu nhi đối
với Bác Hồ?
. Đặt câu với một số từ ấy?
. Thi đua nói câu có nội dung nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và

ngợc lại?
2. Hoàn thành bài tập: HS tự làm bài trong VBT.
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
Chấm, chữa bài.
3. Bài tập bổ sung: Dành cho HS khá, giỏi.
+Bài 1: (BP) Tìm từ:
a. Tả đặc điểm của Bác Hồ.
b. Nói lên tình cảm của Bác Hồ dành cho
thiếu niên nhi đồng
c. Tình cảm của Bác Hồ đối với nhân
dân ta.
d. Tình cảm của Thiếu nhi đối với Bác
Hồ.
+ Bài 2:(BP) Điền dấu ? và dấu chấm:
Trớc nhà ún Xinh có dãy núi đá cao
giống hình con ngựa Có lần ún Xinh
hỏi ún Hào:
- Có ai cỡi đợc con ngựa kia không
- Có Bác Hồ
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS K.G có thể nói một câu về tình cảm
của bản thân mình đối với Bác Hồ.
* HS làm việc theo nhóm
- HS tự chọn nhóm cho mình thảo luận
- HS trình bày trớc lớp.
+ HS TB Y có thể tham gia tìm từ đơn
giản.
+ HS K,G có thể kết hợp những câu
chuyện, bài hát để tìm từ .

- Đọc các từ, sau đó đặt câu với từ đó.
* HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng điền dấu
- Giải thích lí do điền dấu.
- Đọc lại đoạn văn đã diền dấu thể hiện
ngắt nghỉ hơi, giọng đọc câu hỏi.
17
Thể dục
Bài 60: Tâng cầu - Trò chơi: Tung vòng vào đích.
I.Mc tiờu: Giúp HS:
- Ôn cách chơi trò: Tung vòng vào đích. Ôn cách tâng cầu.
- Nắm vững cách tâng cầu đúng kỹ thuật. Chơi trò chơi đúng yêu cầu. Tham gia
chơi tích cực, chủ động. Rèn tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật.
- Có thái độ tự giác tập luyện, có hứng thú và yêu thích môn học. Giỏo dc 4 t
cht: Nhanh, mnh, bn, khộo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, còi, vòng (bóng). Vợt, cầu,
III. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc: Ngoài sân, cỏ nhõn, nhóm.
IV. Cỏc hot ng dy hc:
Nội dung
1. Mở đầu:- GV nhận lớp, nêu mục tiêu,
nội dung giờ học.
KĐ: - Xoay các khớp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
2. Cơ bản:
+ ễn 3 ng tỏc ó hc của bài thể dục
phát triển chung: HS tự chọn.
- 1 HS TB nêu lại tên 8 ng tỏc ó hc.
- Cả lớp thực hành tập lại 3 ng tỏc ó
hc của bài thể dục phát triển chung.

- GV quan sát, sửa sai.
+ Trò chơi: Tung vòng vào đích
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi. Gọi 2 H. chơi thử,
lớp nhận xét.
- Chia lớp thành 3 tổ cho HS chơi theo
tổ.
- Theo dõi H. chơi và nhận xét sửa sai.
+ Ôn trò chơi: Tâng cầu
- Y/C H. đứng hai hàng áp mặt vào nhau
thc hiện tâng cầu theo nhóm đôi.
- Theo dõi H. thực hiện sửa động tác sai.
3. Kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán.
Định lựợng
1 - 2
phút
2 - 3 phút
1 - 2
lần
5 - 6 phút
5 - 6 phút
2 - 3 phút
Phơng pháp tổ chức
Đội hình hàng ngang.
Lớp trởng chỉ đạo.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.

Đội hình hàng ngang
Lớp trởng chỉ đạo.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang.
GV điều khiển.
18
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn
Nghe, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe mẩu chuyện "Qua suối", nhớ và trả lời 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi ngời.
- Nghe và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết: Trả lời
đúng 1 câu hỏi về nội dung truyện.
- Thấy tình cảm của Bác Hồ với mọi ngời. Thêm kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng: - Tranh SGK. Bảng phụ ghi câu hỏi.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: (miệng).
- Phân tích yêu cầu. Giới thiệu tranh.
? Nội dung tranh vẽ gì? Tóm tắt nội dung.
- GV kể chuyện: 3 lần
. Lần 1: Kể bình thờng.
. Lần 2: Kể + phân tích, giới thiệu tranh.

. Lần 3: Kể bình thờng.
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi.
- Nêu lần lợt từng câu hỏi.
- Chốt ý kiến đúng.
+ Bài 2: (viết).
- Phân tích yêu cầu.
- Lu ý: Chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi 4.
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, em học tập đợc điều gì?
=> ý nghĩa giáo dục.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS thực hiện nói, đáp lời chia vui
trong cuộc sống hàng ngày.
Lắng nghe.
1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát, tìm hiểu.
1, 2 HS Y, TB.
Vài HS đọc câu hỏi.
Nghe + quan sát.
1 HS TB đọc lại.
Trả lời.
Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo
câu hỏi.
GV và lớp nhận xét, đánh giá.
1, 2 HS K, G kể lại toàn bộ truyện.
* 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS TB nêu câu hỏi 4.
3, 4 HS TB nói lại câu trả lời.
Lớp làm VBT.

1, 2 HS K, G.
Toán
19
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mc tiờu: Giúp HS:
- Biết cách đặt tính và cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc (không nhớ).
- Đặt tính đúng, cộng thành thạo.
- Tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, tích cực tập luyện.
II. dựng dy hc: Bộ biểu diễn.
III. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc: Trong lp, cỏ nhõn, nhóm.
IV. Cỏc hot ng dy hc:

HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính.
B1: Thao tác trên đồ dùng
- Nêu vấn đề: 326 + 253 = ?
- Hớng dẫn HS đếm tổng số trăm, chục, đơn
vị.
B2: Hớng dẫn cách đặt tính, tính.
=> Cách đặt tính và tính.
- Nhấn mạnh: Cộng từ hàng đơn vị trớc.
* Chốt cách đặt tính và tính: Viết các chữ
số thẳng cột. Hàng đơn vị cộng hàng đơn
vị, chục + chục. trăm + trăm.
2.HĐ2: Thực hành:
+ Bài 1: Viết phép tính.
- Lu ý trờng hợp: 732 + 55
- Chốt cách tính.
+ Bài 2: Đặt tính và tính:
- Củng cố cách đặt tính và tính.

+ Bài 3: Tính nhẩm:
- Củng cố cách cộng các số tròn trăm, tròn
chục, cộng trong bảng.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Lấy mô hình biểu diễn.
Nêu kết quả tổng.
Nêu nhận xét.
Đặt tính: Nh với số có hai chữ số.
Tính tơng tự.
Nghe, ghi nhớ.
- 1, 2 HS Y, TB lên bảng. Lớp làm
bảng con 1, 2 phép tính đầu. Còn
lại làm VBT.
Nhận xét, chữa bài.
- 1, 2 HS Y, TB lên bảng. Lớp làm
vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
- Thi đua nêu kết quả.
Giải thích cách làm.
Chính tả( N-V)
Cháu nhớ Bác Hồ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đoạn: Một buổi sáng da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ đợc th-
ởng. Làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
- Có ý thức viết bài sạch, đẹp.
20
II.Đồ dùng :

- Bảng phụ viết nội dung các bài tập
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái xắc, xuất
sắc; đờng xa, sa lầy.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Hớng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
- Đoạn thơ có nội dung nh thế nào?
Đoạn thơ có mấy câu? Tìm trong bài
những chữ viết hoa?
- Y/C HS tìm các từ khó luyện viết.
* Đọc cho HS viết bài và soát lỗi, thu vở
chấm.
c/ Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập 2a
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài. y/c cả lớp
làm bài vào VBT.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3a: Tổ chức dạng trò chơi:
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài; cả lớp theo dõi và đọc
thầm.
HS thảo luận nhóm đôi.
- Có 6 câu. Chữ đầu câu,tên riêng: Bác.
-Viết và đọc: Bác, bâng khuâng, chòm
râu, trán rộng.
- Mở vở viết bài và soát lỗi, thu bài.
- Em chọn chữ nào vào điền vào chỗ
trống?

- Làm bài theo y/c
- Thi tìm nhanh các bắt đầu bằng ch/tr
trong khoảng thời gian 3 phút.
sinh hoạt sao nhi đồng
Múa hát tập thể về chủ đề ngày 30 / 4
I. Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa của ngày 30/4 - Ngày giải phóng Miền Nam
- Biết su tầm nhừng bài hát, múa tập thể , bài thơ, câu chuyện về chủ đề ca ngợi anh
bộ đội.
+ Biết thể hiện những bài hát múam kể những mẩu chuyện về tấm gơng anh
dũng hi sinh của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mĩ
- GD cho HS lòng biết ơn, uống nớc nhớ nguồn đối với những anh hùng liệt sĩ đã hi
sinh cho nền độc lập nớc nhà.
II. Nội dung
1. ổn định tổ chức
- Tập hợp 3 hàng dọc dóng hàng, báo cáo.
- Chuyển đội hình chữ u.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HS hát một bài
2. Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 30/4/1975
- GV nêu ý nghĩa của ngày đó.
21
- Kể về một số sự hi sinh của đồng bào và nhân dân ta trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ, nỗi vất vả, sự chết chóc vô tội của nhân dan ta dới bom đạn của kẻ thù.
- Ngày 30/4/1975: Đã mang lại cho nhân dân Miền Nam thoát khỏi sự xâm chiếm,
bóc lột tàn sát của Đế Quốc Mĩ, toàn dân ta đợc hởng hòa bình.
3. Sinh hoạt tập thể về nội dung ngày 30/4- ca múa hát ca ngợi về gơng anh
dũng của Bộ đội ta.
- HS nêu tên bài hát: Vai chú mang súng, chú bộ đội đi xa, Cháu yêu chú bộ đội
- HS hát múa tập thể, cá nhân.

- Tình huống HS không thuộc, GV có thể hớng dẫn HS hát một bài phù hợp với khả
năng cao độ của HS lớp 2. Hoặc kể cho HS nghe một mẩu chuyện về tấm gơng anh
dũng hi sinh của bộ đội ta trong kháng chiến.
4. Nêu cảm nghĩ của bản thân sau giờ học
- Nhận xét tiết học, nhắc chuẩn bị tranh ảnh su tầm về chiến thắng 30/4
Âm nhạc
( Đ/c Nụ soạn giảng )
Bồi dỡng (Toán )
Luyện tập: Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị,
- Thực hiện tính thành thạo tổng các số trong phạm vi 1000 không nhớ.
- ý thức làm bài chính xác.
II. Hoạt động day học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập: Hớng dẫn HSlàm bài tập vào vở.
22
Tự học
Hoàn thành bài tập
I. Mục tiêu
- Học sinh hoàn thành đợc VBT các loại.
- GD ý thức tự học.
II. Cách tiến hành
* Hoàn thành bài tập
- Học sinh lấy VBT ra làm những vở học sinh cha hoàn thành .
- GV kiểm tra hớng dẫn hs những bài học sinh cha hoàn thành bài tập tập làm văn,
chính tả
- GV chấm chữa bài một số lỗi cơ bản
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản tiết học.

* Một số câu hỏi củng cố kiến thức cơ bản của một số nội dung cơ bản :
1. Trong câu truyện Ai ngoan sẽ đợc thởng có những nhân vật nào ?
2. Nêu điểm khác biệt giữa động vật và thực vật.
3. Muốn cộng 2 số trong phạm vi 1000 em làm nh thế nào? Lấy VD minh họa.
* Tơng tự HS ra đề khác .
( Lu ý cách đặt câu hỏi cần thể hiện cho HS thoải mái không cần các em phải trả lời
đúng cả.)
* Củng cố dặn dò :
Nhận xét giờ học
An Lơng, ngày 7 tháng 4 năm 2009.
Bài 1: Viết số sau dới dạng tổng các
trăm, chục, đơn vị
235, 405, 680, 1000, 568, abc
Bài 2: So sánh số - Điền dấu <; >; =
301 311
729 .792
492 429
972 .927
785 758
1000 .999
902 900 + 2
Bài 3: Tính :
456 +143 231 + 427 654 + 245
Bài 4: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
Ngày 1: bán đợc 801m vải
Ngày2: bán đợc 188 m vải
Hỏi cả 2 ngày ? m vải
3. Củng cố dặn dò :
- Hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học
- Nhận xét tiết học .

- HS làm việc cá nhân
Bài abc dành cho học sinh khá giỏi
- HS làm việc cá nhân.
HS. làm việc cá nhân.( HS KG thử lại
bằng phép cộng )

- HS thảo luận cặp
- Làm bài vào vở.
23
kí duyệt giáo án



Th t ng y 8 tháng 4 n m 2009.
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I. M c tiêu : Giúp HS:
- Hiu ngha t: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ
Miền Nam sống trong vùng địch tạm chiến mong nhớ Bác Hồ. Tình cảm kính yêu
vô hạn của thiếu nhi Miền Nam, thiếu nhi cả nớc đối với Bác Hồ.
- c úng: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâuc trn to n b i, ng t ngh, nhn
ging úng.
- Kính yêu Bác Hồ.
II. dùng : Bng ph vit câu khó c.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về Bác Hồ
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
1/ KTBC:
- c b i "Kho báu" v tr li câu hi v
ni dung b i.

- Em thích đoạn văn nào nhất? Vì sao?
- Nhn xét chung.
2/ B i m i:
a) Gi i thi u b i : Dẫn dắt từ bài cũ.
4 HS TB ni tip nhau c to n
b i.
Lp nhn xét, ánh giá.
1, 2 HS K, G.
24
b) HD luy n c :
- c mu, tóm tt ni dung.
- HD HS ni tip nhau c tng câu
- Luyn c t khó: Ô Lâu, bâng khuâng,
lời, bấy lâu
Kt hp ging t khó: bạc phếch, đánh nhịp.
- HD HS ni tip nhau c tng on.
- Luyn c câu khó: (BP)
. Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
Lu ý cách phát âm, ngt nhịp thơ. Giọng
linh hoạt, nhấn ở từ gợi cảm.
- Luyn c trong nhóm.
- c c b i
c) HD tìm hi u b i:
. Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
. Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
. Hình ảnh Bác hiện lên nh thế nào qua 8
dòng thơ đầu?
. Những chi tiết nào nói lên tình cảm kính
yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

. Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
d) Luyện đọc lại:
- T chc cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
) C ng c , d n dò:
- HD HS liên h => ý ngha giáo dc.
- GV NX, ánh giá gi hc. Dn dò HS v
nh c li b i, thực hành nội dung bài.
HS nghe.
Theo dõi, c thm theo.
c CN -> t khó c.
c CN: HS yu c.
c CN -> câu khó c.
c CN, T: lu ý cách ngt ngh.
Tip tc ni tip nhau c tng
on.
Tip ni vòng tròn.
Thi c gia các nhóm: CN, T.
Lớp đồng thanh.
c thm + c th nh ti ng v tr
li các câu hi trong SGK.
1, 2 HS K, G
1, 2 HS Y, TB
1, 2 HS K, G
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đua trớc lớp.
Lp nhn xét, ánh giá, bình chn
bn c tt nht, thuộc nhanh nhất.

Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài: m, km, mm.
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đã
học (m, km và mm).
- Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
II. dùng : - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to dành cho BT 1.
III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm.
IV. Các ho t ng d y h c :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×