Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 30 lớp 5 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.51 KB, 20 trang )

Tuần 24
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy
2
9/4

S H T T
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết1)
Thuần phục s tử
Ôn tập về số đo diện tích
Bài 30
3
10/4
Toán
Khoa học
Chính tả
L T V C
Kể chuyện
Ôn tập về đo thể tích
Sự sinh sản của thú
Nghe - viết : Cô gái của tơng lai
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
Kể chuyện đã nghe đã đọc
4
11/4


Thể dục
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử
Âm nhạc

Bài 59
Ôn tập về số đo diện tích và thể tích
Lắp máy bay trực thăng (Tiết1)
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Bài 30

5
12/4
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 60
Tà áo dài Việt Nam
Ôn tập về tả con vật
Ôn tập về đo thời gian
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
6
13/4
Toán
Địa lí
L T V C
Tập làm văn

S H T T
Ôn phép cộng
Các đại dơng trên thế giới
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
Tả con vật ( Kiểm tra viết )
1
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2007
Sinh hoạt tập thể
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( Trang 44 SGK )
+ Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con
ngời: Vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 4, yêu cầu các nhóm xem ảnh và đọc các thông tin trả lời câu hỏi
SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS, GV nhận xét kết luận .
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ SGK
* HĐ2 : Thực hành ( Bài tập1 SGK )
+ Mục tiêu : HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên.

+ Cách tiến hành :
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân .
- Gọi 1 số HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
KL: Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống
cho mọi ngời.
* HĐ3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 3 )
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận đa ra ý kiến đúng.
2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và thái độ của nhóm mình.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại.
KL: ý kiến (b), (c) là đúng; ý kiến (a) sai.
* Hoạt động nối tiếp: - 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Thuần phục s tử
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn .
2/ Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức
mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
III / Các hoạt động dạy học .
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài : (Tranh minh hoạ).
* HĐ1: Luyện đọc :

+ GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ
,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt)
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó : Ha-li-ma, cừu non, Đức A-la, che chở,....HS khá giỏi
đọc,GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB-Y) đọc lại .
- GV hớng dẫn HS (Y-TB) cách nhấn giọng các từ: dễ mến, tơi cời, cau có, gắt gỏng,
bạc phơ, ba sợi lông bờm...
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp :
( HS lần lợt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn ( Từ đầu đến vừa đi vừa khóc) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm cách nào để chồng hết cau có, gắt gỏng,
gia đình trở lại hạnh phúc nh xa.)
+ Vì sao khi nghe điều kiện, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi vừa đi vừa khóc?
( Vì điều kiện khó thực hiện đợc bởi s tử là mmột loại hung dữ và ăn thịt ngời )
- Giảmg từ : giáo sĩ, bí quyết.
- HS đọc thầm đoạn ( Nhng mong muốn... sau gáy ) trả lời câu hỏi 2,3 SGK
( Tối đến nàng ôm 1 con cừu non vào rừng,...có hôm còn nằm cho nàng trải bộ lông
bờm sau gáy.
3
Vì ánh mắt dịu hiền của nàng làm cho s tử không thể tức giận và nó còn nghĩ tới
những bữaăn ngon do nàng mang tới.)
- Giảng từ : Đức A-la.
- HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi 4 SGK.
( Sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.)
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- HS (K-G) rút ra nội dung, HS (TB-Y) nhắc lại.

Nội dung ( nh mục 1 SGK ).
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn,gạch chân từ cần nhấn giọng,hớng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Tổ chức cho học sinh đọc thi .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS: TB- Y nhắc lại nội dung bài ; HS : K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các
đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài1: SGK .
- GV treo bảng phụ ghi bài tập, 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng điền các số đo diện tích vào bảng phụ.
- HS,GV nhận xét chố kết quả đúng.
- Gọi 2,3 HS (TB) đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
KL: Củng cố về bảng đơn vị đo diện tích.
+ Bài 2: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên thực hiện .
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cách đổi.

- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
+ Bài 3: SGK .
4

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm ; GV quan tâm HS (Y).
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.2,3 HS(TB) nhắc lại cách đổi.


*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2007
Toán
ôn tập về đo thể tích
I / Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối ; viết số đo thể tích dới dạng
số thập phân ; chuyển đổi số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: SGK .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài cá nhân , 3 HS (K) lên điền kết quả trên bảng phụ.
- Gọi 1 số nêu kết quả đổi.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
- Gọi 2,3 HS (K) trả lời câu hỏi phần b. HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng.
KL: Củng cố về quan hệ đo thể tích.
+ Bài 2: SGK .
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 4 HS (TB-K) lên bảng làm .
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về đổi đơn vị đo thể tích.
+ Bài 3: SGK .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách đổi.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại cách làm.
KL: củng cố về đổi đơn vị đo thể tích.
5
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
Sự sinh sản của thú
I/ Mục tiêu: HS biết :
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ .
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên 1 số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình phóng to trang 120, 121.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời).
* HĐ 1: Quan sát.
Mục tiêu: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình
của chim, ếch,...
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh phóng to thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói tên 1 số bộ phận của thai.
+ Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ.
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì ?
+ So sánh sự sinh sản của thú và chim.
- Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS,GV nhận xét kết luận .
KL : Thú là loại động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim : Chim đẻ trứng rồi trứng nở
thành con còn thú đẻ con.
*HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con ; mỗi lứa nhiều con.
Cách tiến hành:
- GV phát phiếu cho các nhóm và nêu yêu cầu thực hiện.
- Các nhóm thảo luận nhóm 4 và ghi tên những động vật đẻ mỗi lứa 1 con và mỗi lứa
nhiều con theo cột vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm kác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
3/Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
6
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe- viết

Cô gái của tơng lai
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn Cô gái của tơng lai.
- Luyện viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, biết một số huân chơng của
nớc ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn qui tắc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
2 / Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 1 HS (K) đọc đoạn văn.
+ Tại sao Lan Anh đợc gọi là ngời mẫu của tơng lai ? ( Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh. )
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS (K-G) nêu các từ khó viết : in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, nghị viện thanh niên,..
- Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó.
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+ Bài tập 2: SGK .
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- Gọi 1 HS đọc các cụm từ in nghiêng.
- HS làm bài cá nhân, 2HS (K) lên bảng làm ; GV quan tâm HS yếu.
- HS,GV nhận xét,bổ sung, chốt lại cách viết đúng.
( Anh hùng Lao động; Anh hùng Lực lợng vũ trang; Huân chơng Sao vàng; Huân chơng
Độc lập hạng Ba; Huân chơng Lao động hạng Nhất.)
- Yêu cầu HS (K-G) nhận xét và nêu qui tắc viết hoa tên huân chơng, danh hiệu...
- GV treo bảng phụ ghi qui tắc; 2,3 HS (TB-Y) đọc lại.

+ Bài tập 3: SGK .
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chơng.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS (K) lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại .
3/Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc và chuẩn bị bài sau.
7
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nam và nữ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Mở rộng vốn từ : Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt Nam,
các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2/ Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, giấy khổ to.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 / Bài cũ :
2 / Bài mới : Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài1: SGK
- 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Học sinh trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả và giải thích.
( a/ HS giải thích theo ý hiểu của mình.
b/ Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thợng, năng nổ,....Bạn nữ: dịu dàng,
khoan dung, cần mẫn...
c/ HS nối tiếp nhau giả thích.)
- GV nhận xét bổ sung, kết luận.

KL : Mở rộng vốn từ ngữ về nam nữ.
+ Bài 2: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận làm vào giấy khổ to theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng,trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ
sung. GV kết luận chốt lời giải đúng.
( Những phẩm chất chung: Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác.
Phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính: Ma-ri-ô rất giàu nam tính, quyết đoán,
mạnh mẽ, cao thợng...Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần đầy nữ tính.)
KL : Mở rộng vốn từ về nam và nữ.
+ Bài 3: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm theo nhóm 4 cùng thảo luận trao đổi đa ra ý nghĩa của những câu thành ngữ,
tục ngữ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét kết luận.
KL: a/ Thể hiện một quan niệm đúng đắn : Không coi thờng con gái, xem con nào
cũng quí, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
b/ Thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×