Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

sang kien kinh nghiem su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.75 KB, 35 trang )

A mở đầu
Lí do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển
và truyền bá tri thức nhân loại. Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ
hiện nay, trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc phát triển giáo dục
và đào tạo, đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên
trờng quốc tế và sự thành đạt của mỗi ngơi trong cuộc sống. Chính vì vậy,
chính phủ và nhân dân đánh giá cao vai trò của giáo dục và đào tạo, coi Giáo
dục là quốc sách hàng đầu và tiến hành cải cách Giáo dục.
Thực hiện chủ trơng đổi mới Giáo dục - Đào tạo của Đảng và nhà nớc,
dới sự chỉ đạo hớng dẫn của bộ giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2002
2003 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hng Yên đã triển khai đại trà việc bồi dỡng
thay sách giáo khoa THCS mới,phần lớp 6, đến tất cả các trờng THCS thuộc
mời huyện và thị xã trong toàn tỉnh, năm học 2003 2004 triển khai việc
thay sách giáo khoa lớp 7, năm học 2004 2005 triển khai thay sách giáo
khoa lớp 8, năm học 2005 2006 triển khai thay sách giáo khoa lớp 9 trong
đó có bộ môn Lịch sử. Việc làm này có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm
nâng cao hiệu quả công tác giáo dục quốc dân nói chung, nâng cao trình độ
dạy và học của đội ngũ thầy và trò huyện Mỹ Hào tỉnh Hng Yên nói riêng.
Thực hiện chơng trình và sách giáo khoa THCS mới,môn Lịch sử với
sự chuyển đổi sách giáo khoa theo hớng giảm kênh chữ,tăng kênh hình cho
học sinh tiếp cận với nguồn sử liệu gốc, giảm bớt phần lịch sử quân sự, tăng
phần lịch sử kinh tế văn hóa đặt ra yêu cầu phải đổi mơi phơng pháp dạy
học môn, từ thầy nói trò nghe ( phơng pháp thuyết trình ) sang phơng pháp
thầy và trò cùng làm việc , đa dạng hóa loại hình dạy học, đòi hỏi bắt buộc
phải có đồ dùng trực quan.
1
Qua thực tiễn triển khai công tác thay sách giáo khoa những năm qua,
nhóm cốt cán bồi dỡng thay sách và đội ngũ giáo viên THCS gặp rất nhiều
khó khăn,vớng mắc cần tháo gỡ khắc phục đặc biệt là kĩ năng, phơng pháp,
kiến thức về đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan nh thế nào để


phát huy tính tích cực của học sinh.
Để công tác thực hiện chơng trình, sách giáo khoa THCS mới cũng nh
việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở các trờng THCS huyện Mỹ Hào
Hng Yên thuận lợi và có kết quả tốt,tôi chọn nội dung Sử dụng đồ dùng trực
qua theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy Bài 28 Xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, trờng THCS để nghiên cứu.
Về khoa học, nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng
phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy họcBài 28 Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, , trờng THCS sẽ làm rõ hơn các đặc
điểm mới của sách giáo khoa đổi mới và cũng là các điểm khó đối với giáo
viên và học sinh. Vậy phơng pháp sử dụng đồ dung trực quan phục vụ cho bài
giảng nh thế nào để đạt hiệu quả tốt. Từ đó đề xuất các giải pháp phục vụ cho
việc dạyBài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống
đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, trờng
THCS.
Về thực tiễn: sau hơn 20 năm thực hiện chơng trình cũ nhiều giáo viên
và học sinh đã hình thành một nền nếp trong dạy và học,thay đổi một nền nếp
không phải là dễ. Để thực hiện có hiệu quả chơng trình sách giáo khoa mới
với phơng pháp dạy và học mới là vô cùng khó khăn. Từ việc nghiên cứu này
có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy sách
giáo khoa mới nói chung và việc dạy các cuộc cách mạng t sản thời cận đại,
lớp 8, trờng THCS nói riêng.
2
2 . Lịch sử vấn đề:
Trong năm học 2004 2005 Sở Giáo dục và Đào tạo Hng Yên Đã tổ
chức thực hiện đại trà sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 8 THCS mới và hè
năm 2004 đã tổ chức các lớp bồi dỡng thay sách giáo khoa lịch sử 8 cho cán
bộ cốt cán các Phòng Giáo dục sau đó Phòng Giáo dục Mỹ Hào đã tổ chức

tập huấn thay sách giáo khoa môn Lịch sử trong toàn huyện. Kết thúc năm
học 2004 2005, Phòng Giáo dục Mỹ Hào tiến hành tổng kết việc thực hiện
chơng trình sách giáo khoa Lịch sử mới cho thấy giáo viên còn gặp nhiều khó
khăn, lúng túng.Cốt cán bộ môn trình bày, giải quyết các vấn đề còn chung
chung.
Năm 2005 nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản bộ sách Hớng dẫn sử
dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở nhng cha đợc triển
khai rộng rãi, không phải giáo viên dạy lịch sử nào cũng có bộ sách này. Bên
cạnh đó việc sử dụng bộ sách này cũng chỉ đáp ứng đợc một phần của viêc sử
dụng đồ dùng trực quan vì sách chỉ hớng dẫn khai thác kênh hình trong sách
giáo khoa còn các loại đồ dùng trực quan khác thì bộ sách này cha đề cập
đến.
Với đề tài này ngời viết hy vọng sẽ giải quyết một cách toàn diện vấn
đề sử dụng đồ dùng trực quan trong việc dạy một bài cụ thể Bài 28 Xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, trờng THCS.
3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 mục đích:
Cung cấp t liệu về thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lich sử ở huyện Mỹ Hào Hng Yên
Đa ra một số giải pháp phục vụ cho việc sử dụng đồ dùng trực quan theo h-
ớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy họcBài 28 Xây dựng
3
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, trờng THCS.
3.2 Nhiệm vụ:
Hoàn thiện hệ thống lí luận của vấn đề: Sử dụng đồ dùng trực quan theo h-
ớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Bài 28 Xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954-1965) lớp 9, trờng THCS.

3.3 Đề xuất:
Phòng Giáo dục Mỹ Hào cho phép áp dụng thực nghiệm để kiểm tra
đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
4. Đối tợng và pham vi nghiên cứu.
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết bị dạy học mới môn lịch sử 9Kế hoạch
tập huấn đổi mới chơng trình và sách giáo khoa THCS mới của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Hng Yên.
- Nhóm cốt cán bộ môn Lịch sử THCS huyện Mỹ Hào - Hng Yên.
- Học sinh THCS huyện Mỹ Hào
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về đối tợng:nhóm bàiBài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-
1965) lớp 9, trờng THCS.
và đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
- Về không gian: địa bàn huyện Mỹ Hào Hng Yên.
5. Phơng Pháp nghiên cứu:
Đề tài kết hợp tất cả các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp điều tra
khảo sát, phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so sánh,
4
phơng pháp tờng thuật miêu tả.phơng pháp đối chiếu,phân tích, giải thích,ph-
ơng pháp logic,phơng pháp quy nạp Trong đó đặc biệt coi trọng phơng pháp
miêu tả, phơng pháp tờng thuật, phơng pháp logic, phơng pháp diễn giải ,ph-
ơng pháp kể chuyện.
5
B nội dung
Phần thứ nhất: cơ sở lí luận chung
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tieps quan sát các
sự kiên nên phơng pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại
đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khấc nhau,

song đều có tác dụng nâng cao chất lợng dạy học lịch sử.
1. Vị trí ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử.
Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận
dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng lịch sử và hình thành khái
niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đồ dùng trực quan
minh họa sự vật.
Trong dạy học lịch sử, phơng pháp trục quan góp phần quan trọng tạo
biểu tợng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện
đại hóa lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch
sử, là phơng tiện rất có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử. Quan
trọng nhất, giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.Ví
nh khi nghiên cứu các hình vẽ trên vách hang (sgk lớp 6) học sinh không chỉ
có biểu tợng về săn bắn là công việc thờng xuyên và hàng đầu của thị tộc mà
còn hiểu: nhờ chế tạo cung tên, con ngời đã chuyển từ hình thức săn bắt sang
săn bắn, có hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều đó giúp học sinh hiểu sự thay đổi
trong đời sống vật chất của con ngời thời nguyên thủy luôn gắn chặt với tiến
bộ trong kĩ thuật chế tạo công cụ của họ.
Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ
hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại đặc
biệt vững chắc trong trí nhớ.
6
Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng và hình thành khái niệm lịch sử,
đồ dùng trực quan còn phát triển năng lực quan sát, trí tởng tợng, t duy và
ngôn ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh
cũng thích nhận xét, phán đoán,hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh,
minh họa nh thế nào. Các em suy nghĩ và tim cách diễn đạt bằng lời nói
chính xác,có hình ảnh rõ ràng,cụ thể về bức tranh xã hội đã qua.
Y nghĩa giáo dục t tởng, cảm xúc thẩm mĩ của đồ dùng quan cũng rất

lớn. Ngắm nhìn một bức tranh cách mạng (nh tranh khởi nghĩa Nam Kì
1940), xem một bộ phim tài liệu (chiến thắng Điện Biên Phủ hay vài
hình ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ ),xem xét một di vật lịch sử
( chiếc trống đồng Đông Sơn ) học sinh có những tình cảm mạnh mẽ về lòng
kính yêu Bác Hồ, những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao
động và nhân dân lao động, sự căm thù bọn xâm lợc và chiến tranh.
Với tất cả ý nghĩa giáodỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trực
quan góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho
học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa hiện thực quá khứ với đời sống hiện tại.
2. các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông.
Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Có ý
kiến chia đồ dùng trực quan thành ba nhóm:
a- Hiện vật ( các di vật của một nền văn hóa còn lu lại )
b- Đồ dùng tạo hình ( tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, vidio, đồ phục
chế )
c- Đồ dùng trực quan quy ớc ( bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu ).
Có ý kiến chia làm sáu loại:
- Hiện vật quá khứ
- Đồ dùng tạo hình và minh họa có tính chất t liệu (ảnh, phim tài liệu )
7
- Đồ dùng tạo hình nghệ thuật ( tranh lịch sử,phim truyện, chân dung nghệ
thuật )
- Biếm họa
- Bản đồ
- Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị
Dù có những cách khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan,xong về cơ bản
chúng ta có thể phân chia thành ba nhóm lớn thờng đợc sử dụng trong dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông.
Nhóm thứ nhất:

Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử và cách
mạng nh ( thành Nhà Hồ, hang Pác Pó, nhà số 5D Hàm Long ), những di vật
khảo cổ và các di vật thuộc các thời đại lịch sử gần đây nh (công cụ đồ đá của
núi Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng, trống và cờ thời Xô viết
Nghệ Tĩnh, truyền đơn cách mạng )
Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị,có ý
nghĩa to lớn về mặt nhận thức. Thông qua việc tiếp xúc với những di tích hay
những dấu vết còn lại của quá khứ và bằng chứng về sự tồn tại thực của mỗi
thời kì lịch sử,học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể chân cjjveef quá khứ. Từ
đó có t duy lịch sử đúng đắn. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan bằng
hiện vật lịch sử có han cheesdo nó không có sẵn trong trờng mà đợc gìn giữ
trong các nhà bảo tàng, hoặc di tích không còn đợc nguyên vẹn, bị hủy hoại
qua thời gian. Điều quan trọng hơn là việc nhận thức hiện vật lịch sử gặp khó
khăn vì nó chỉ là dấu vết của quá khứ, chứ không phải là toàn bộ quá khứ.
Vì vậy khi nghiên cứu hiện vật lịch sử học sinh phải phát huy trí tởng tợng tái
tạo, t duy lịch sử để hình dung đúng đời sống hiện thực của quá khứ, với tất
cả sự vận động và bieur hiện muôn màu, muôn vẻ của nó nhng ngày nay
không còn tồn tại nữa.
Trong những điều kiện thuận lợi,giáo viên nên tổ chức giảng dạy ngay
trong các viện bảo tàng hay ở ngay các địa điểm diễn ra các sự kiên lịch sử.
8
Nhóm thứ hai:
Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa
bàn, tranh ảnh lịch sử Nó có khả năng khôi phục lại hình ảnh của những ng-
ời, đồ vật, biến cố , sự kiện lịch sử cụ thể sinh động.
Đồ dùng trực quan tạo hình gồm:
a, mô hình,sa bàn và các loại phục chế khác có khả năng diễn tả khá đầy đủ
về bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử nh công cụ lao động, vũ khí
một chiến dịch hay một trận đánh
b, Hình vẽ, phim ảnh lịch sử có giá trị nh một t liệu lịch sử nh hình vẽ (ngời

di săn hơu nai),( hình vẽ trên vách hang ), bức ảnh Nguyễn ái Quốc ở Đại
hội Tua 1920, Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
( 22-12-1944 )
c, Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề về lịch sử nh tranh chân dung các nhân
vật lịch sử, bức tranh chiến sĩ Gia Cô Banh có tác dụng tạo biểu tợng về
đặc điểm các giai cấp, tầng lớp trong xã hội hay các phim truyện có phần h
cấu sáng tạo của tác giả nh khi dạy bài nội chiến ở Mĩ có thể xem phim
cuốn theo chiều gió.
Nhóm thứ ba:
Đồ dùng trực quan quy ớc, bao gồm các loại nh: bản đồ lịch sử,đồ thị
sơ đồ, niên biểu các loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những
hình ảnh đặc trng, khi phản ánh những mặt chất lợng và số lợng của quá trình
lịch sử, đặc trng khuynh hớng phát triển của hiện tợng phát triển kinh tế,
chính tri xã hội của đời sống. Nó không chỉ là phơng tiện để cụ thể hóa sự
kiện kịch sử mà còn là cơ sở để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh.
Trong dạy học lịch sử trờng THCS thờng sử dụng các loại đồ dùng trực quan
quy ớc sau:
a, Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và
khong gian nhất định. Đồng thời bản đồ lịch sử còn giúp học sinh suy nghĩ và
giải thích các hiện tợng lịch sử về mối liên hệ nhân quả, về tính quy luật và
9
trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố ghi nhớ những
kiến thức đã học.
Về hình thức, bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về điều kiện
thiên nhiên ( khoáng sản, sông, núi )mà cần có các kí hiệu về biên giới các
quốc gia, sự phân bố dân c, thành phố,các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra các
biến cố quan trọng ( các cuộc khởi nghĩa, cách mạng, chiến dịch )các minh
họa trên bản đồ phải đẹp, chính xác rõ ràng.
Về nội dung, bản đồ lịch sử có thể chia làm hai loại chính: bản đồ tổng
hợp và bản đồ chuyên đè. Bản đồ tổng hợp phản ánh những sự kiện lịch sử

quan trọng nhất của một nớc hay nhiều nớc có liên quan ở một thời kì nhất
định, trong những điều kiện tự nhiên nhất định ( đặc biệt là biên giới các
quốc gia vào thời điểm diễn ra sự kiện ). Ví dụ, các bản đồ sự phân chia
thuộc địa của các nớc Đế quốc cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX , chiến
tranh thế giới lần thứ nhất, Việt Nam giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bản đồ chuyên đề nhằm diễn tả những sự kiện riêng rẽ hay một mặt
của quá trình lịch sử nh : diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của
một nớc trong một giai đoạn lịch sử nhất định , nh bản đồ chiến dịch Biên
giới thu đông năm 1950, nội chiến ở Pháp 1871
Trong thực tiễn dạy học lịch sử cần kết hợp cả hai loại bản đồ nêu trên
khi trình bày một sự kiện. Việc sử dụng bản đồ trong dạy học là cần thiết,
không thể thiếu đợc trong điều kiện nơc ta hiện nay, đem lại nhiều kết quả về
mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển.
b-Niên biểu hệ thống hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng
thời nêu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nớc hay nhiều nớc trong
một thời kì.
Về đại thể có thể chia niên biểu thành mấy loại chính sau:
Niên biểu tổng hợp là bảng liệt kê các sự kiện lớn xảy ra trong một
thời gian dài. Loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ những
sự kiện chính mà còn nắm đợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của
10
các sự kiện quan trọng. Ví dụ: niên biểu các sự kiện quan trọng trong thời kì
thứ nhất của lịch sử thế giới cân đại (1640-1870) đợc sử dụng trong bài ôn
tập tổng kết. Niên biểu tổng hợp còn trình bày những mặt khác nhau của một
sự kiện xảy ra ở một nớc trong một thời gian hay nhiều thời kì nh niên biểu
về những thành tích của nhân đân Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp ( 1946-1954).
Niên biểu chuyên đề đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan trọng
nổi bật nào đấy của một thời kì lịch sử nhất định. Nhờ đó mà học sinh hiểu đ-
ợc bản chất sự kiện một cách toàn diện đầy đủ. Ví dụ niên biểu các giai đoạn

chính trong cách mạng t sản Pháp thế kỉ XVIII giúp học sinh thấy rõ hớng
phát triển đi lên của cách mạng, vai trò của quần chúng nhân dân và sự ngả
dần về phía phản cách mạng của giai cấp t sản.
Các giai đoạn Tầng lớp nắm
chính quyền
Những sự kiện
quan trọng
Từ 14-7-1781
đến 10-8-1792
cách mạng
bùng nổ và
phát triển
10-8-1792 đến
2-6-1793 cách
Đại t sản tài
chính thiết lập
nền quân chủ
lập hiến
T sản công th-
ơng nghiệp lập
Khởi nghĩa của
nhân dân Pa ri
phá ngục
Baxti,lật đổ
chế độ quân
chủ chuyên
chế. Tháng
8/1781 thông
qua tuyên
ngôn nhân

quyền và dân
quyền cách
mạng lan rộng
cả nớc
11
mạng tiếp tục
phát triển
2-6-1793 đến
27-7-1794
Đỉnh cao của
cách mạng
17-7-1794
ddeens9-11-
1799 thoái
trào cách
mạng
chế độ cộng
hòa
Tầng lơp t sản
cách mạng
thiết lập
chuyên chính
dân chủ Gi cô
banh
T sản mới giàu
lên trong cách
mạng. Thiết
lập chế độ
Đốc chính
Khởi nghĩa của

nhân dân
Pari,nền quân
chủ lập hiến bị
lật đổ,thiết lập
chế độ cộng
hòa.
LuI XVI bị tử
hình. Chiến
tranh bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ
cách mạng.
Nhân dân Pari
khởi nghĩa lật
đổ phái Ghi
rông đanh.
Xóa bỏ mọi
đặc quyền của
bọn phong
kiến.
Đẩy lùi đợc nạn
ngoại xâm
- Đảo chính
phản cách
mạng, phái Gia
cô banh bị lật
đổ
12
Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng
một lúc trong lịch sử, nhằm làm nổi bật bản chất đặc trng của các sự kiện ấy,
hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lí. Ví nh niên biểu

về sự phát triển kinh tế của các nớc đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật trong
thời kì 1870-1914 nhằm so sánh tốc độ phát triển của các nớc này, đồng thời
rút ra kết luận có tính quy luật về sự phát triển không đều của các nớc Đế
quốc, về việc nảy sinh mâu thuẫn giữa chúng(1)
Bảng so sánh là một dạng của một niên biểu so sánh nhng có thể dùng
số liệu và cả tài liệu sự kiện chi tiết để làm rõ bản chất, đặc trng của các sự
kiện cùng loại hay khác loại. Ví dụ bảng so sánh khác biệt giữa cách mạng
dân chủ t sản kiểu mới và cách mạng t sản kiểu cũ
c- Đồ thị dùng để diễn tả quá trình phát triển sự vận động của một sự kiện
lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học. Đồ thị có
thẻ biểu diễn bằng một mũi tên để minh họa sự vận động đi lên, sự phát triển
của một hiện tợng lịch sử, hoặc đợc biểu diễn trên các trục hoành ( ghi thời
gian ) và Trục tung ( ghi sự kiện ).
d-Sơ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những mô hình, hình học đơn
giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị,mối quan hệ
giữa các sự kiện lịch sử Ví dụ sơ đồ Bộ máy nhà nớc Mĩ theo hiến
phaps1787
e- Hình vẽ bằng phấn trên bảng nhằm minh họa ngay những sự kiện đang đợc
trình bày miengj và không cần sử dụng một loại đồ dùng trực quan nào khác.
3. Sử dụng các phơng tiện kĩ thuật trong dạy học
lịch sử.
13
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, việc áp dụng các ph-
ơng tiện kĩ thuật giáo dục vào dạy học lịch sử ngày càng tăng. Nói đến phơng
tiên kĩ thuật giáo dục là nói đến trớc hết các phơng tiện dùng trong lĩnh vực
giảng dạy nh truyền hình, phim ảnh, máy ghi âm đèn chiếu trong dạy học
lịch sử, các phơng tiện kĩ thuật thờng đợc sử dụng ( ngày nay chúng ya có
điều kiện sử dụng ) là màn ảnh nhỏ ( ti vi, vidio, đèn chiếu ), rado, máy ghi
âm những phơng tiện này cần có trong dạy học lịch sử, song không thể nào
thay thế cho các đồ dùng trực quan đã có, càng khong thể thay thé vai trò của

giáo vien trên lớp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phối hợp nh thế nào các đồ dùng
trực quan vốn có và các phơng tiện kĩ thuật hiện đại trong giờ học lịch sử và
vai trò của giáo viên sẽ nh thế nào trong việc tổ chức dạy học có hiệu quả? Dĩ
nhiên,trong khuôn khổ một giờ học không thể một lúc sử dụng mọi loại trực
quan mà cần phải lựa chonjvaf biết cách sử dụng tùy theo tình hình cụ thể và
đặc điểm từng lớp học.
a. Phim đèn chiếu là loại màn ảnh phổ biến đơn giản, để sử dụng, phù hợp với
điều kiện của chúng ta hiện nay. Nội dung của phim đèn chiếu đợc xây dựng
trên cơ sở sự kiện cơ bản trình bày quá trình phát triển của nó với nhiều tài
liệu minh họa phong phú hấp dẫn, không chỉ cung cấp cho học sinh những tri
thức lịch sử cụ thẻ mà còn gợi ra nhiều vấn đề suy nghĩ để tự giải đáp. Ví dụ
bộ phim đèn chiếu nguồn gốc xã hội loài ngời, bầy ngời nguyên thủy
giáo viên vừa giảng bài đồng thời minh họa cho các em hình ảnh đời sống
của bày ngời nguyên thủy, vai trò của lao động trong quá trình phát triển xã
hội loài ngời
Phim vidio có nội dung lịch sử là những phơng tiện dùng trong dạy học
lịch sử có hiệu quả cao.
Trớc hết chúng phong phú về nội dung,kết hợp chặt chẽ giữa hình ảnh
lời nóivới âm nhạc,tác động vào các giác quan của học sinh, cung cấp một
khối lợng thông tin lớn, hấp dẫn,không một nguồn kiến thức nào co thể sánh
14
kíp. Hình ảnh màu sắc, âm thanh tạo cho học sinh có cảm giác nh đang sống
với sự kiện. Điều này góp phần chống hiện đại hóa lịch sử.
Phim truyền hình vidio so với phim điện ảnh còn phục vụ kịp thời
những yêu cầu chính trị ngày nay khi học những sự kiện lịch sử quan trọng.
Ví nh năm 1989, nhân kỉ niệm 200 năm Quang Trung đánh thắng quân
Thanh, Tổng công ty thiết bị đồ dùng dạy học đã xây dựng cuốn phim vidio
dài 30 phút Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, vừa dùng trong dạy học lịch sử,
vừa phục vụ đông đảo khán giả truyền hình.
Việc sử dụng đèn chiếu, phim vidio trong dạy học lịch sử không phải

để giải trí, minh họa bài học mà chủ yếu để bổ sung kiến thức, giúp học sinh
hiểu sâu hơn kiến thức bài học. Sau khi xem phim cần tổ chức những cuộc
trao đổi ngắn, làm bài tập thu hoạch nhỏ.
4. Phơng pháp sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử.
Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử cần chú ý các
nguyên tắc sau:
Phải căn cứ vào nội dung yêu cầu giáo dỡng, giáo dục của bài học đẻ
lựa chọn đồ dùng trực quan tơng ứng thích hợp. Vì vậy cần xây dựng một hệ
thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với các bài học lịch sử.
Có phơng phap thích hợp đối với việc sử dụng đồ dùng trực quan mỗi
loại. Phải bảo đảm đợc sự quan sát đầy đủ của học sinh.
Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn
luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng đồ dùng trực
quan ( đắp sa bàn, vẽ bảnđồ, tờng thuật trên bản đồ, miêu tả hiện vật ).
Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan,
( không chỉ để cụ thể hóa kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất của sự
kiện ).
15
Tùy theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có
cách sử dụng khác nhau.
Thứ nhất, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả
lớp cùng một lúc nh tranh ảnh, bản đồ treo tờng, mô hình sa bàn lớn
Thứ hai, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đặt ở bàn học sinh nh atlat
sử, an bum, tranh ảnh lịch sử, minh họa trong sách giáo khoa, báo chí, tài liệu
tham khảo, đồ phục chế nhỏ.
Thứ ba,cách sử dụng đồ dùng trực quanquy ớc và hình vẽ trên bảng.
Thứ t, cách dùng màn ảnh nh phim đèn chiếu, phim hình vidio
Thứ năm,sử dụng trực quan hiện vật trng bày trong các viện bảo tàng, các di
tích lịch sử khi tiến hành bài giảng ở bảo tàng hay nơi diễn ra sự kiện.

Chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn cách sử dụng một số đồ dùng trực quan phổ
biến trong dạy học lịch sử ở nớc ta: bản đồ tranh ảnh lịch sử, trực quan quy -
ớc,. Mô hình sa bà
Loại đồ dùng trực quan treo tờng đợc sử dụng nhiều nhất trong dạy học
lịch sử hiện nay là bản đồ sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu trớc khi sử dụng
chúng, cần chuản bị thật kĩ,nắm chắc nội dung bản đồ, ý nghĩa của từng loại
phục vụ cho nội dung nào của giờ học.
Trong tiến trình, xác định đúng thời điểm treo bản đồ ( hoặc sơ đồ, đồ
thị ). Koong nên treo trên bảng, vì bảng còn dùng để viết. Phải treo ở chỗ cao
ở góc bên phải bảng, nơi có đủ ánh sáng cho tất cả học sinh nhìn thấy rõ.
Giáo viên phải đứng bên phải bản đồ,dùng que chỉ các địa điểm cho thật
chính xác. Khi xác định một vị trí nào, giáo viên không nên nói một cách mơ
hồ rằng vị trí này nằm ở phía trên hay phía dới, ở bên phải hay bên trái mà
phải chỉ phơng hớng của vị trí phía tây hay phía bắc .Nếu là một khu vực,
căn cứ quân sự thì giáo viên phải chỉ đúng kí hiệu trên bản đồ, nếu là con
sông thì phải chỉ từ thợng lu xuống hạ lu ( theo dòng chảy của sông )
16
Giáo viên phải luôn luôn theo dõi, kiểm tra sự thu nhận của học sinh, giúp
học sinh phân tích, nêu kết luận khái quát về sự kiên đợc phản ánh trên bản
đồ ( hay sơ đồ, biểu đồ )
Ví dụ khi giới thiệu cho học sinh về đồ thị tốc độ phát triển kinh tế của
các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX giáo viên
hớng đẫn học sinh nêu nên quy luật phát triển khong đều của các nớc đế
quốc: các nớc đế quốc già ( Anh, Pháp ) dần dần mất vị trí hàng đầu trong
công nghiệp, và nhờng chỗ cho các nớc đế quốc trẻ ( Mĩ, Đức ). Từ đó học
sinh hiểu đợc mâu thuẫn giữa các tập đoàn đế quốc là không tránh khỏi, mâu
thuẫn này tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh đế quốc.
Đối với học sinh việc sử dụng bản đồ, lợc đồ, đồ thị không những chỉ
ghi nhớ, xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn hiểu rõ nội dung của bản
đồ. Hiểu bản đồ, sơ đồ, đồ thị không chỉ là biết các chú dẫn, các kí hiệu mà

cần thấy sau các điều quy ớc ấy, những hiện tợng lịch sử sinh động, tính chất
phức tạp của các quan hệ kinh tế, chính trị xã hộ. Phải dạy cho học sinh biết
đọc bản đồ nh ngời ta đọc sách lịch sử vậy.
Về cách sử dụng tranh ảnh lịch sử treo tờng, chúng ta cần lu ý học sinh
Quan sát tranh, giải thích nội dung tranh để chọn lựa những chi tiết phục vụ
cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho việc tờng thuật miêu tả
và rút ra kết luận khái quát. Hiện nay, học sinh thích xem tranh ảnh lịch sử,
nhng ít biết khai thác nội dung của tranh ảnh để phục vụ bài học.
Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đợc sử dụng riêng cho từng học sinh
trong giờ học, trong việc tự học ở nhà. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh sử
dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung,
hoàn thành các bài tập vẽ bản đồ chứ không phải can theo sách.
Khi sử dụng tranh ảnh chân dung các nhân vật lịc sử, giáo viên không
nên chú ý đến miêu tả hình dạng bên ngoài của nhân vật mà phải hớng dẫn
học sinh phân tích nội tâm, tài đức,quan điểm thể hiện ở hành động của nhân
vật
17
Tóm lại, trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, việc kết hợp chặt chẽ giữa
lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những điều
quan trọng nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển.
Phần thứ hai:
Thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lịch sử ở các trờng THCS huyện Mỹ
HàO H ng Yên.
Về đội ngũ giáo viên dạy bộ môn lịch sử ở trờng THCS: Do hoàn cảnh
lịch sở để lại nhiều giáo viên dạy lịch sử không đợc đào tạo bài bản. Phần lớn
là giáo viên kiêm nhiệm. Ví dụ giáo viên dạy địa lại giao cho dạy sử, thâm
chí là các giáo viên dạy các môn tự nhiên cũng đợc phân dạy sử. Điều này
khiến cho việc đổi mới phơng pháp gặp rất nhiều khó khăn.
Thực tiễn giảng dạy: Nhiều giáo viên trong quá trình dạy lịch sử đã coi

đồ dùng trực quan là cái để minh họa cho bài học mà quên mất các kênh hình
trong sách giáo khoa cũng là các đơn vị kiến thức mà đồ dùng trực quan là
phơng tiện vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học lịch sử.
Một số giáo viên có ý thức sử dụng đồ dùng trực quan lại gặp khó khăn ,lúng
túng vì cha có kiến thức đầy đủ cũng nh phơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan nên đôi khi sử dụng tùy tiên không tuân thủ theo đúng nguyên tắc, ít có
hiệu quả thậm chí phản tác dụng.
Phần thứ BA: các giải pháp
1. Cơ sở xuất phát:
Từ thực tiễn nêu trên và qua quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra một số
giải pháp mà tôi áp dụng có hiệu quả. Tôi tổng kết lại thành một đề tài nho
18
nhỏ muốn trao đổi với đồng nghiệp ,hy vọng đống góp chút ít cho công tác
giảng dạy môn lịch sử ở trờng THCS huyện nhà.
2. Thực nghiệm s pham.
Nội dung đê tài tôi làm là sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng phát
huy tính tích cực của học sinh trong day học Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miến Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở
miền Nam (1954-1965).
3. Các loại đồ dùng trực quan có thể sử dụng trong
việc dạy các bài này.
- Hệ thống các kênh hình trong sách giáo khoa:
+ Hình 57: Đồng bào Hà Nội dẫn bộ đội vào tiếp quoản Thủ đô
+ Hình 58: Nông dân đợc chia ruộng đất trong cải cách ruộng đất
+ Hình 59: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nớc Tôn Đức Thắng (7-
1960)
+ Hình 60: Lợc đồ Đồng khởi
+ Hình 61: Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi năm 1959)
+ Hình 62: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
+ Hình 63: Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ

+ Hình 64: Phá ấp chiến lợc khiêng nhà về làng cũ
- Các tranh ảnh phóng to khổ lớn ( dùng để treo tờng ).
- Các lợc đồ treo tờng.
- Đèn chiếu.
4. Phơng pháp sử dụng.
1. Hình 57: Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quoản Thủ đô.
Bức ảnh này đợc sử dụng khi dạy mục I Tình hình nớc ta sau Hiệp
định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dơng.
1.1 Nội dung cần nắm.
19
Theo kế hoạch đã định, ngày 8-10-1954,các đơn vị quân đội nhân dân
Việt Nam chia làm nhiều đờng tiến vào ngoại thành Hà Nội. Chiều ngày 9-
10-1954 quân đội ta tập kết ở các cửa ô thành phố. Sangs10-10-1954, các đơn
vị quân đội,trong đó có các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô- những ngời con tám
năm trớc thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, đã trở về Hà Nội trong
đoàn quân chiến thắng. Trùng trùng quân đi nh sóng, lớp lớp đoàn quân tiến
về.
Trong ảnh là đoàn xe cơ giới, xuất phát từ Bạch Mai lúc 9 giờ 30
phút,qua phố Huế,11 giờ 15 phút đến Bờ Hồ ,qua Hàng Đào, Hàng Ngang,
chợ Đông Xuân, rẽ sang cửa Bắc và tiến vào thành Hà Nội lúc 13 giờ 15 phút.
Nhìn trong hình ảnh ấy, nhân dân Thủ đô đứng bên đờng rất đông, nhng rất
trật tự, vẫy cờ hoa đón trào bộ đội, nhìn khuôn mặt ai cũng lộ rõ vẻ phấn
khởi,hồ hởi. Trên chiếc ô tô ba ( ô tô nhà binh ) có gắn dải lụa đỏ ở mui trớc
xe, đầu xe gắn lá cờ đỏ sao vàng. Các chiến sĩ trên xe ai lấy cũng nở nụ cời
sung sớng, hân hoan vẫy trào nhân dân. Không khí thật trang nghiêm, xúc
động nhng cũng thật sôi động, vui tơi mà không có ngòi bút nào tả xiết. Đó là
niềm vui của một dân tộc,một quân đội vừa chiến thắng kẻ thù xâm lợc sau 9
năm kháng chiến trờng kì gian khổ.
Khi bộ đội tiếp quản các khu phố, công nhân và thanh niên tự vệ các
khu đã cùng bộ đội, công an đợc phân vào Hà Nội từ chiều hôm trớc, giữ gìn

an ninh trật tự. Đến 4 giờ chiều, tên lính cuối cùng của quân Pháp rút hết
sang phía Bắc cầu Long Biên, đến 4 giờ 30 phút, quân đội ta hoàn toàn kiểm
soát Hà Nội.
Chiều 10-10-1954, mấy chục van nhân dân Hà Nội đã trang nghiêm dự
lễ trào cờ do ủy ban quân chính thành phố tổ chức.
Thật là một ngày vui lớn,ngày vui hội nghộ của những ngời con chiến thắng,
của một dân tộc đã chiến thắng.
1.2 Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
20
Su tầm các tài liệu nói về ngày giải phóng Thủ đô, các tác phẩm thơ
văn, các bài hát, các bản nhạc viết về ngày giải phóng Thủ đô.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
Bớc 1:Tổ chức học sinh quan sát sách gióa khoa.
- Giáo viên có thể tổ chức học sinh quan sát bức ảnh này trong SGK
Nếu trờng có đèn chiếu thì dùng đènchiếu phóng to bức ảnh lên phông
để cả lớp thuận tiện, tập chung theo dõi.
Cũng có thể quét, phóng ảnh ra khổ lớn.
Bớc hai: Giáo viên nêu các nội dung gợi mở vè bức ảnh.
Bớc ba: GV tổ chức học sinh kết hpj với tài liệu tham khỏa để miêu tả thật
sinh động.
Bớc bốn: GV bổ sung và chốt lại theo nội dung trên.
2. Hình 58- Nông dân đợc chia ruộng đất trong cải cách ruộng đất.
Bức ảnh này đợc sử dụng trong khi dạy mục II-Miền Bắc hoàn thành
cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế,cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960).
2.1 Nội dung cần nắm.
Trong ảnh là cảnh ngời nông dân ở Thái nguyên nhân ruộng đất do
việc thực hiện cải cách ruộng đất năm 1953 đem lại. Qua bức ảnh cho thấy
rất đông ngời với băng cờ,bểu ngữ đứng trên cánh đồng. Một ngời phụ nữ
nông dân mặc quần đen, áo cánh nâu, đầu chít khăn mỏ quạ, bế trên tay đứa

con nhỏ, ăn mặc sạch sẽ và ấm áp. Ngời phụ nữ trên môi nở nụ cời, nét mặt
rạng rỡ đầy vẻ phấn khởi hài lòng. Trớc mặt ngời phụ nữ là anh bộ đội đang
cắm tấm biển (chắc là tên ngời phụ nữ ) vào thửa ruộng mà mình đợc chia. Từ
đây, chi đã trở thành chủ của thửa ruộng đó, điều mà trớc đây chị cũng nh
bao ngời dân cày nghèo khác có lẽ chỉ có đợc trong những giấc mơ. Đảng và
Chính phủ đã làm cuộc đổi đời cho họ.Từ nay, chị và gia đình sẽ thả sức cáy
cấy trên những thửa ruộng đó, tạo ra nhiều lúa gạo , bảo đảm đời sống ấm no
cho gia đình và ủng hộ kháng chiến. Tin gia đình đợc chia đất bay đến chiến
trờng Điện Biên Phủ, đã góp phần không nhỏ trong việc động viên tinh thần
21
đối với các chiến sĩ Điên Biên, thúc đẩy các anh thêm hăng hái chiến đấu,
quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
2.2 Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
Đọc SGK tóm tắt đợc nội dung của cải cách ruộng đất. Hỏi ông bà về
khí thế ,niềm vui của mình khi nhận đơc ruộng đất trong cải cách ruộng đất ở
quê mình mà ông bà đợc chứng kiến hoặc nghe kể lại.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
Bớc một: Giáo viên tổ chức học sinh quan sát bức ảnh.
- Quan sát bức ảnh trong SGK.
- Nếu trờng có đèn chiếu, GV sử dụng đèn chiếu phóng to bức ảnh lên phông
để học sinh tập chung quan sát.
Bớc hai: Giáo viên giới thiệu bức ảnh theo nội dung trình bày ở trên một cách
sinh động, cuốn hut, truỳên cảm để HS hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa to lớn của
cải cách ruộng đất.
3. Hình 59 Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch n ớc Tôn Đức Thắng
(7-1960).
Bức ảnh này sử dụng để dạy mục II, ý 3 Cải tạo quan hệ sản xuất, b-
ớc đầu phát triển kinh tế văn hóa (1958-1960).
3.1 Nội dung cần nắm.

Từ ngày 7 đến ngày 15-7-1960 diễn ra kì họp thứ nhất của Quốc hội
kháo II. Quốc hội đã bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch nớc, Tôn Đức
Thắng giữ chức Phó Chủ tịch nớc, Trờng Chinh giữ chức Chủ Tịch ủy ban th-
ờng vụ Quốc hội, Phạm Văn Đồng giữ chức Thủ tớng Chính phủ. Quốc hội
bầu hội đồng Quốc phòng, cử Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
Tránh án Tòa án nhân dân tối cao.
Trong kì họp, sau khi quốc hội công bố kết quả bầu cử, Bác Hồ và Bác
Tôn đã đứng dậy bắt tay nhau rất thắm thiết, nhìn nhau rất trìu mến, đầy vẻ
22
thân thiện và cảm thông. ánh mắt của cả hai vị Chủ tịch và Phó Chủ tịch đều
toát lên vẻ ân cần thân tình nh hai anh em ruột xa nhau lâu ngay gặp lại, tay
bắt , mặt mừng.cả hai vị lãnh tụ đều ăn mặc giản dị nhng rất lichjm sự. Phía
sau là các đại biểu Quốc hội cũng đứng cả dạy, vỗ tay hoan hô không ngơt, tỏ
vẻ rất hài lòng về sự sáng suốt và đồng lòng của tất cả các vị đại biểu Quốc
hội, những đại biểu u tú của nhân dân, đã chọn ra đợc những ngời có tài có
đức đứng ra gánh vác công việc đất nớc.
Bức ảnh trên còn thể hiện tình đoàn kết Bắc - Nam. Bắc Nam là
anh em ruột thịt, là con một nhà. Bác Tôn sinh ở miền Nam, Bác Hồ sinh ở
miền Bắc, nhng đều là con của dân tộc Việt Nam.
3.2 Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà.
Su tầm tài liệu, tóm tắt đôi nét về tiểu sử Bác Hồ và Bác Tôn.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
Bớc một: GV giới thiệu bức ảnh
-Tổ chức học sinh quan sát bức ảnh trong SGK.
-Nếu trờng có điều kiện thì phóng to bức ảnh để treo tờng cho học sinh tập
trung trong qua trình học.
Bớc hai: GV giới thiệu bức ảnh và bổ sung ý: Từ năm 1958 đến 1960 bên
cạnh việc thực hiên cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế văn
hóa của đất nớc, Đang ta còn ra sức củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.

Điều đó đợc thể hiên qua kì họp thứ nhất Quốc hội khóa II đã bầu ra những
ngời lãnh đạo cao nhất của đất nớc.
4. Hình 60 L ợc đồ phong trào Đồng khởi .
Lợc đồ này đợc sử dụng khi dạy mục III, ý 2 Phong trào đồng khởi
(1959-1960) của bài.
4.1.Nội ndung cần nắm.
Đây là lợc đồ phong trào Đồng khởi ở miền Nam những năm 1959-
1960. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng đợc kí kết, Mĩ đã tìm cách
23
phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền
Nam, nhằm chia cắt lâu dài đất nớc ta. Từ năm 1954 đến năm 1959, Mĩ
Diệm đã đàn áp khốc liệt đồng bào miền Nam gây lên những tội ác man rợ.
Chính những hành động đó đã làm cho toàn thể nhân dân miền Nam với đế
quốc Mĩ và tay sai ngày càng thêm sâu sắc.
Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ơng
Đảng ta đã họp (1-1959) và chỉ rõ con đờng cho cách mạng miền Nam. Dới
ánh sáng nghị quyết Hội nghị 15, ngọn lửa Đồng khởi trên nhiều vùng ở
miền Nam đã bùng lên mạnh mẽ.
Tháng 2-1959, nhân dân ở vùng Đông và Tây Bắc Ai (Ninh Thuận) đã
nổi dậy phá tề, trừ gian; tháng 4-1959, nhân dân làng Tà Booc, huyện Đắc
Lây (Kon Tum) và nhiều làng khác ở Kon Tum,Đắc Lắc đã nổi dậy diệt ác,
dời làng vào rừng chống Mĩ- Diệm. Thangs8- 1959, tại các xã Trà Phong,Trà
lãnh, Trà Quân thuộc huyện trà Bồng (Quảng Ngãi) nhất loạt chieng trống,
tù và nổi lên hiệu triệu nhân dân đứng dậy tiêu diệt bọn cảnh sát, bảo
an Phong trào phát triển nhanh chóng thành cao trào Đồng khởi, trong đó
tiêu biểu là ở Bến Tre.
Ngày 17-1-1960, nhân dân các xã Định Thủy, Phớc Hiệp, Bình Khánh
thuộc huyện Mỏ Cày với gậy gộc, giáo mác đã nổi dậy đánh đồn, diệt ác
ôn, giải tán chính quyền dịch, giành lấy chính quyền làm chủ ở thôn xã. Cuộc
nổi dậy lan ra toàn huyện Mỏ Cày, toàn tỉnh Bến Tre và toàn miền Nam

Đồng khởi dã làm cho hệ thống kìm kẹp của Mĩ Diêm ở thôn xã bị
phá vỡ từng mảng lớn. Ngày 20-12-1960,Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam ngời đại diện chaanchinhs của nhân dân miền Nam đã ra
đời
4.2 Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà.
Vẽ lợc đồ phong trào Đồng khởi vào vở bài tập và tập miêu tả, tờng
thuật diễn biến của phong trào.
24
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp. Với lợc đồ này có nhiều cách sử dung để
phát huy tính tích cực của HS trong giờ học . Giáo viên có thể sáng tạo linh
hoạt theo những hình thức sau.
-Treo lợc đồ ( có tên các nơi nổ ra đồng khởi cha có kí hiệu gì. Sau đó tổ
chức học sinh trình bày diễn biến đồng khởi bằng các tấm đề can nhỏ cắt
hình ngọn lửa gián theo tiến trình tờng thuật lên lợc đồ. Lúc tờng thuật xong
thì kí hiệu của nơi nổ ra đồng khởi cũng gián xong.
Sau đó giáo viên tổ chức học sinh nhận xét về quy mô, tính chất của
cuộc đồng khởi.
Cũng có thể sử dụng hệ thống đèn nháy thắp sáng những nơi nổ ra
đồng khởi theo tiến trình tờng thuật.
Cách thứ ba là sử dụng lợc đồ in của nhà xuất bản giáo dục để giảng
dạy.
Dù dùng theo cách nào thì giáo viên cũng cần trải qua các bớc sau:
+ Bớc một: GV giới thiệu lợc đồ, cac kí hiệu.
+ Bớc hai: giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ , kết hợp với
SGK để trả lời các câu hỏi gợi mở:
Quan sát lợc đồ, em thấy nhân dân nổi dậy đầu tiên ở đâu? sau đó
phong trào phát triển nh thế nào? Mặt trận dân tộc miền Nam Việt Nam ra
đời ở đâu? Quan sát lợc đồ, em có nhận xét gì về phong trào đồng khởi?
+ Bớc ba: Sau khi trình bày xong diễn biến của cuộc đồng khởi, GV tổ

chức cho các em thảo luận về ý nghĩa của phong trào.
5. Hình 61 Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng (Quảng Ngãi năm 1959)
Bức ảnh này cũng đợc dùng đẻ dạy mục III, ý 2 Phong trào Đồng khởi
5.1 Nội dung cần nắm.
Đây là bức ảnh đợc rút ra từ tập ảnh đợc lu giữ tại bảo tàng Cách mạng
Việt Nam.
Trong ảnh là cảnh nhaandaan ngời dân tộc Co ở vùng cao huyện Trà
Bồng,tỉnh Quảng Ngãi mang theo các biểu ngữ kéo nhau ra rẫy, ra rừng nhằm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×