Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

chương vi nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức và kiểu pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.5 KB, 27 trang )



Chương VI:
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, VAI
TRÒ, HÌNH THỨC VÀ KIỂU
PHÁP LUẬT


I. Nguồn gốc của pháp luật
-
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN đồng
thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
PL.
-
Trong XH CSNT các quan hệ XH được điều
chỉnh bởi các phong tục tập quán và các tín
điều tôn giáo (quy phạm XH), nó có đặc điểm:
+ Thể hiện ý chí chung, phù hợp lợi ích chung
+ Mang nội dung, tinh thần hợp tác, tính cộng
đồng, bình đẳng


I. Nguồn gốc của pháp luật
+ Tính manh mún; có hiệu lực trong
phạm vi thi tộc – bộ lạc
+ Thực hiện trên cơ sở tự nguyện, thói
quen, niềm tin
- Khi xuất hiện tư hữu và sự phân hóa
giai cấp, NN ra đời một số quy phạm
XH được NN thừa nhận gọi là tập
quán pháp – con đường thứ nhất




I. Nguồn gốc của pháp luật
- Sự thừa nhận theo 2 cách:
+ NN nhắc tên loại quy tắc trong văn bản của
cơ quan lập pháp.
+ Được cơ quan hành pháp và xét xử dựa vào
để giải quyết các việc cụ thể.
- Con đường thứ hai, Các phán xét của cơ quan
xét xử, hành pháp được áp dụng làm khuân
mẫu để giải quyết các việc tương tự và trở
thành các QPPL- Tiền lệ pháp


I. Nguồn gốc của pháp luật
Con đường thứ ba, Nhà nước xây dựng và ban
hành các quy tắc xử sự mới để điều chỉnh
các QHXH mới.
Điểm khác biệt giữa pháp luật và các quy phạm
là:
+ Nó thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
+ Nội dung thể hiện QH bất bình đẳng trong XH
+ Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và tính
thống nhất cao
+ Được bảo đảm thực hiện bằng NN.


II. Bản chất của pháp luật
1. Khái niệm
PL là hệ thống những quy tắc xử sự do NN đặt

ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm
điều chỉnh các QHXH phát triển phù hợp với
lợi ích của giai cấp thống trị
2. Bản chất của pháp luật
-
Bản chất của PL thể hiện qua tính giai cấp
của nó, không có “pháp luật tự nhiên”.
-
Pháp luật thể hiện ý chí NN của giai cấp TTr


II. Bản chất của pháp luật
2. Tính giai cấp của PL
-
Mác, Ăngghen khẳng định: PL tư sản chẳng
qua là ý chí của GCTS được đề lên thành luật
-
Mục đích điều chỉnh của PL là nhằm định
hướng các QHXH theo “trật tự” phù hợp với
GCTTrị, do vậy PL là phương tiện để thực
hiện sự thống trị giai cấp
3. Tính xã hội của PL
- PL do NN ban hành


II. Bản chất của pháp luật
3. Tính xã hội của PL
-
PL là phương tiện ghi nhận những quy luật

khách quan của những cách xử sự hợp lý
-
PL mang những gia trị nhân đạo như: công lý,
lẽ công bằng…
-
Giá trị XH của các kiểu PL khác nhau là khác
nhau


II. Bản chất của pháp luật
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng
XH khác:
-
PL và kinh tế:
+ PL do điều kiện KT quyết định
+ PL có tính độc lập tương đối với cơ sở KT,
thể hiện ở việc sự tác động trở lại của PL đối
với KT. Nếu PL phản ánh đúng trình độ phát
triển KT thì nó thúc đẩy KT phát triển và
ngược lại.


II. Bản chất của pháp luật
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng
XH khác:
-
PL và chính trị
+ PL là một trong những hình thức biểu hiện cụ
thể của chính trị.
+ Đường lối, chính sách của GCTTr luôn giữa

vai trò chủ đạo đối với PL.
+ Chính trị được giới hạn trong khuân khổ PL


II. Bản chất của pháp luật
4. Mối quan hệ của PL với một số hiện tượng
XH khác:
-
PL và các quy phạm XH khác (đạo đức, tập
quán, tín điều tôn giáo…)
+ PL là hạt nhân của hệ thống các quy phạm
điều chỉnh QHXH.
+ PL tác động đến các quy phạm XH có thể là
tích cực, có thể là không tích cực
+ PL chịu sự tác động mạnh mẽ của các chuẩn
mực đạo đức, tập quán


III. Những đặc trưng cơ bản của PL
1. Tính được bảo đảm thực hiện bằng NN
PL do NN ban hành và bảo đảm thực hiện
+ NN thiết lập các điều kiện cho mọi chủ thể
thực hiện pháp luật
+ NN sử dựng sức mạnh cưỡng chế của mình
để đảm bảo PL được thực hiện
2. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc
chung)
- PL là hệ thống các quy tắc xử sự - quy phạm



III. Những đặc trưng cơ bản của PL
2. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc
chung)
-
Các quy phạm là khuân mẫu, là thước đo
hành vi xử sự của con người, tổ chức.
-
PL có tính bắt buộc phải tuân theo.
3. Tính ý chí
-
PL thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
+ Mục đích ban hành PL
+ Nội dung của PL


III. Những đặc trưng cơ bản của PL
4. Tính xác định chặt chẽ về hình thức, rõ ràng
về nội dung
-
PL gồm các quy phạm được thể hiện thành
văn bản rõ ràng
-
PL chỉ do các cơ quan có thẩm quyền ban
hành
-
PL được thể hiện bằng lời văn rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa; cấu trúc chặt
chẽ (được mẫu hóa).



IV. Vai trò của PL
1. PL là cơ sở để thiết lập, củng cố và
tăng cường quyền lực NN
-
PL xác định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, mối quan hệ của các cơ
quan trong BMNN để thực hiện quyền
lực của NN.
- Nếu PL không phù hợp và chính xác
sẽ dẫn đến quyền lực NN bị suy giảm,
kém hiệu quả


IV. Vai trò của PL
2. PL là phương tiện để NN quản lý kinh tế, XH
-
PL là công cụ, phương tiện quan trọng hàng
đầu trong việc quản lý KT, XH
-
PL có khả năng triển khai nhanh nhất trên
phạm vi toàn XH các chủ trương, chính sách
của NN.
-
PL là cơ sở cho việc tăng cường quyền lực,
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan
NN, các tổ chức, cá nhân.


IV. Vai trò của PL
3. PL góp phần tạo dựng những quan hệ mới

-
PL dự báo, định hướng cho sự phát triển của
các quan hệ XH.
-
PL có vai trò dự báo, định hướng khi nó phải
phản ánh đúng quy luật vận động và phát
triển của các QHXH
4. PL tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập
các mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia


IV. Vai trò của PL
4. PL tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập
các mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
-
PL tạo sự ổn định của các QHXH mà NN cần
điều chỉnh.
-
PL tạo môi trường pháp lý cho mối quan hệ
hợp tác giữa các quốc gia


V. Các hình thức pháp luật
1. Khái niệm hình thức PL
- Là sự biểu hiện ra bên ngoài của PL, là
phương thức, dạng tồn tại của PL
-
Hình thức PL có hai dạng:
+ Hình thức bên trong gồm: các nguyên tắc và
cấu trúc của PL (Hệ thống PL, Ngành luật,

Chế định PL, Quy phạm PL)
+ Hình thức bên ngoài là sự thể hiện ra bên
ngoài, dạng tồn tại của các QPPL – nguồn
của PL


V. Các hình thức pháp luật
2. Tập quán pháp
-
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán
trong XH, phù hợp với lợi ích của GCTTr
được NN thừa nhận, nâng chúng lên thành
QPPL
-
Tập quán pháp là hình thức xuất hiện đầu
tiên và được hình thành một cách tự phát, ít
tiến bộ


V. Các hình thức pháp luật
2. Tiền lệ pháp
-
Là hình thức NN thừa nhận các quyết định
của cơ quan hành chính hoặc xét xử khi giải
quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng giải
quyết các vụ việc tương tự
-
Nó dễ tạo ra sự tùy tiện, không phù hợp với
nguyên tắc pháp chế



V. Các hình thức pháp luật
3. Văn bản quy phạm pháp luật
- Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban
hành, trong đó quy định những quy tắc xử sự
chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống
XH.


VI. Các kiểu pháp luật
Khái niệm: Kiểu PL là tổng thể các dấu hiệu,
đặc điểm cơ bản của PL, thể hiện bản chất
giai cấp, vai trò và những điều kiện tồn tại và
phát triển của PL trong một HTKT-XH
1. Pháp luật chủ nô
+ PL củng cố QHSX dựa trên chế độ chiếm
hữu CN đối với TLSX và chủ nô


VI. Các kiểu pháp luật
1. Pháp luật chủ nô
+ PL ghi nhận và củng cố tình trạng bất bình
đẳng trong XH.
+ PL ghi nhận sự thống trị tuyệt đối chế độ gia
trưởng.
+ PL quy định hình phạt dã man, tàn bạo
+ Hình thức phổ biến nhất của PL là tập quán
pháp



VI. Các kiểu pháp luật
2. Pháp luật phòng kiến
+ PL bảo vệ chế độ tư hưu của GCĐC đối với
đất đai và chế độ bóc lột địa tô.
+ Bảo vệ đẳng cấp và đặc quyền của GCPK
+ Hợp pháp hóa bạo lực và sự chuyên quyền
+ Rất hà khắc và dã man
+ Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo và đạo đức
phong kiến
+ Tản mạn không thống nhất

×