Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, Việt Nam vẫn đang đứng trớc nguy
cơ tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong khu vực cũng nh trên Thế giới. Vì cơ
chế sản xuất tập trung bao cấp trớc đây chúng ta cha thực sự coi lợi nhuận với t
cách là hình thức thu nhập đối với ngời sản xuất kinh doanh. Mà sản xuất chỉ để
phục vụ Nhân dân chứ không vì mục đích lợi nhuận. Cơ chế hình thành và phân
phối lợi nhuận không đợc tiến hành trên cơ sở căn cứ khoa học và khách quan.
Điều đó gây ra sự bất bình đẳng giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh, hay nói
đúng hơn là bất bình đẳng của ngời lao động, làm mất đi động lực thúc đẩy của
đòn bẩy lợi nhuận. Tạo ra một t tởng ỷ lại ngày càng lớn của các doanh nghiệp,
mất đi tính chủ động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh... làm cho nền
kinh tế chậm phát triển. Ngày nay trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
chúng ta đang vận hành theo cơ chế, nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô
của Nhà nớc thì lợi nhuận chính là quan tòa công minh nhất để đánh giá sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua
lỗ doanh nghiệp đó sẽ loại khỏi thị trờng, ngợc lại doanh nghiệp sẽ tiếp tục phát
triển ngày càng lớn mạnh. Nh vậy lợi nhuận chính là sự sống còn của doanh
nghiệp, là động lực phát triển của doanh nghiệp cũng nh phát triển kinh tế đất n-
ớc.
Vì đây là lần đầu tiên em viết về một bản đề án có tính quan trọng nh
vậy, nên trong đề án không tránh khỏi những thiếu sót khuyết điểm. Em rất
mong nhận đợc sự đánh giá phê bình của các thầy giáo bộ môn, đồng thời em
xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn An Ninh đã hớng dẫn và chỉ bảo
tận tình. Cũng nh đã cung cấp cho em phần lớn kiến thức, phơng pháp luận và
những tài liệu tham khảo cần thiết để hoàn thành bản đề án này một cách tốt
nhất. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
I. Các quan điểm trớc Mac về lợi nhuận:
1. Quan điểm của trờng phái trọng thơng:
Trờng phái này ra đời từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII trong điều
kiện chế độ phong kiến tan giã, thời kỳ tích lũy nguyên thủy T bản ở Tây Âu.
Họ là những nhà kinh tế học đầu tiên đi tìm nguồn gốc của lợi nhuận trong lu
thông. Họ đã sống trong thời đại T bản t nhân và ngoài hình thức đó ra họ
không biết bất cứ một hình thái T bản nào khác, họ cũng không biết một hình
thức lợi nhuận nào khác ngoài lợi nhuận Thơng nghiệp. Vì T bản Thơng nghiệp
chỉ hoạt động trong lu thông nên không lấy gì làm lạ khi họ chỉ chú ý đến lu
thông. Theo họ lợi nhuận Thơng nghiệp là kết quả do lu thông, mua bán, trao
đổi sinh ra, Đó là kết quả của việc mua rẻ bán đắt mà có.
2. Quan điểm của trờng phái trọng nông :
Trờng phái Chủ nghĩa trọng nông xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII, tức là
thời kỳ chuyển từ Chủ nghĩa phong kiến sang Chủ nghĩa t bản. Cũng là lúc tr-
ờng phái trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu các hiện tợng kinh tế từ lĩnh
vực lu thông sang linh vực sản xuất. Đây là một bớc tiến bộ so với trờng phái
trọng thơng. T tởng của họ là: sản phẩm thặng d và cả lợi nhuận nữa đều chỉ đợc
tạo ra trong nông nghiệp. Vì vậy họ chỉ coi lao động trong nông nghiệp là lao
động sản xuất, còn mọi lao động khác không những trong Thơng nghiệp và cả
trong Công nghiệp đều bị họ coi là lao động không sinh lợi.
3. Quan điểm của trờng phái cổ điển Anh:
Các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh nh: Adam Smith và David Ricardo
đều phân tích về lợi nhuận trong lao động. Trên thực tế họ đã coi lợi nhuận là
kết quả của lao động thặng d. Nhng họ không trình bày nguyên lý dó một cách
rõ ràng, cha nêu ra đợc một lí luận hoàn chỉnh về lợi nhuận. Adam Smith coi
ngày lao động của công nhân đợc chia làm hai phần: một phần bù lại tiền lơng
cho công nhân phần còn lại là lợi nhuận. Nhng lại kết luận lợi nhuận là do T
bản đầu t sinh ra và cạnh tranh bình quân hoá tỷ xuất lợi nhuận. Còn David
Ricardo coi giá trị hàng hoá do công nhân tạo ra luôn luôn lớn hơn tiền lơng và
lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền lơng. Ông thấy đợc mâu thuẫn giữa
tiền lơng và lợi nhuận: tiền lơng tăng thì lợi nhuận tăng tức là giữa công nhân và
t sản có mâu thuẫn về lợi ích. Nhng hạn chế của Ricardo là không phân biệt đợc
lợi nhuận và giá trị thặng d.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Học thuyết giá trị thăng d:
1. Sự tạo ra giá trị thăng d:
Trong nền sản xuất hàng hóa dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giá
trị sử dụng không phải là mục đích của nhà T bản. Mà giá trị sử dụng đợc sản
xuất chỉ vì nó là vật mang giá trị trao đổi. Nhà T bản muốn sản xuất ra một giá
trị sử dụng có một giá trị trao đổi, nghĩa là hàng hóa. Hơn nữa nhà t bản muốn
sản xuất ra một hàng hóa có giá trị lớn hơn tổng giá trị những t liệu sản xuất và
giá trị sức lao động mà t bản bỏ tiền ra để mua, nghĩa là muốn sản xuất để tạo ra
giá trị thăng d.
Chi phí t bản chủ nghĩa để sản xuất, gồm có hai phần đó là: chi phí về t
bản bất biến và t bản khả biến, tức là chi phí về t liệu sản xuất và tiền lơng công
nghiệp. Đối với t bản hàng hóa đáng giá bao nhiêu là tính theo t bản đã t phí.
Đối với xã hội hàng hóa đáng giá bao nhiêu là tính theo lao động đã hao phí.
Bởi vậy những chi phí để sản xuất ra hàng hóa thấp hơn giá trị của hàng hóa ấy,
tức là thấp hơn những chi phí sản xuất trong thực tế. Chỗ chênh lệch giữa chi
phí sản xuất thực tế và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa là giá trị thăng d mà nhà
t bản chiếm không. Để hiểu rõ hơn quá trinh này, ta nghiên cứu bài toán sau
đây:
Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá trị 10 kg bông là
10000đ. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ
và hao mòn máy móc là 2000đ. Giá trị sức lao động trong một ngày của công
nhân là 6000đ, trong một giờ lao động công nhân tạo ra một giá trị là 1000đ,
cuối cùng ta giả định rằng: Trong quá trình sản xuất toàn bộ bông biến thành
sợi. Vậy nếu ngời công nhân làm việc trong 6 giờ thì không tạo ra giá trị thặng
d. Tuy nhiên sức lao động mà t bản phải trả khi mua và giá trị sức lao động có
thể tạo ra cho nhà t bản là hai đại lợng khác nhau mà t bản đã tính đến trớc khi
mua sức lao động trong ngày của công nhân ấy. Việc sử dụng sức lao động của
công nhân đó trong ngày tuỳ thuộc vào nhà t bản. Trên thực tế nhà t bản bắt
công nhân phải làm việc hơn 6 giờ, giả sử 12 giờ trong một ngày.
Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa: Giá trị của sản phẩm mới (10 kg sợi):
Tiền mua bông là 10000đ Giá trị của bông đợc chuyển vào sợi 10000đ
Hao mòn máy móc 2000đ Giá trị của máy móc đợc chuyển vào sợi 2000đ
Tiền mua sức lao động của công Giá trị lao động của công nhân tao ra trong12h nhân
trong 1 ngày 6h là: 6000đ lao động là: 1000đ x 12 = 12000đ
----------------------------------------- ---------------------------------------------------------
18000đ 24000đ
Nh vậy toàn bộ chi phí của nhà t bản để mua t liệu sản xuất và sức lao
động là 18000đ. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (10
kg sợi) có giá trị bằng 24000đ, lớn hơn giá trị ứng trớc của nhà t bản: 24000 -
18000 = 6000đ. Vậy 18000đ ứng trớc chuyển hóa thành 24000đ, đem lại một
giá trị thặng d là 6000đ. Vậy tiền đã biến thành t bản. Phần giá trị mới dôi ra so
với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng d. Thông qua việc nghiên cứu quá
trình sản xuất giá trị thặng d trên, ta thấy rằng:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giá trị sản phẩm mới đợc sản xuất ra có hai phần:
- Giá trị cũ: Giá trị những t liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của ngời công
nhân mà đợc bảo tồn và duy chuyển vào giá trị cua sản phẩm mới (24000đ)
- Giá trị mới : Giá trị do lao động trừu tợng của công nhân tạo ra trong quá trình
lao động (6000đ)
Nh vậy, giá trị thặng d là giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm không.
2. Lợi nhuận:
Giá trị của hàng hóa sản xuất trong xã hội T bản chủ nghĩa bao gồm ba
bộ phận: Một là giá trị của t bản bất biến (c) (một phần giá trị của máy móc,
nhà xởng, giá trị của nhiên liệu, nhiên liệu ... ). Hai là giá trị của t bản khả biến
(v). Ba là giá trị thặng d (m): lợng giá trị của hàng hóa là do số lợng lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Nhng nhà t bản không hao phí
lao động của bản thân vào sản xuất hàng hóa, mà chỉ bỏ t bản vào đấy mà thôi.
Chi phí t bản chủ nghĩa để sản xuất hàng hóa, gồm có những chi phí về t
bản bất biến và t bản khả biến (c+v), tức là chi phí về t liệu sản xuất và tiền lơng
công nhân. Đối với nhà t bản, hàng hóa đáng giá bao nhiêu là tính theo t bản đã
chi phí. Đối với xã hội, hàng hóa đáng giá bao nhiêu là tính theo lao động đã
hao phí. Bởi vậy những chi phí t bản chủ nghĩa để sản xuất hàng hóa, thấp hơn
giá trị thực tế (c+v+m) mà ngời công nhân đã tạo ra trong qua trình sản xuất.
Chỗ chênh lệch giữa giá trị hay chi phí sản xuất thực tế và chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa, là giá trị thặng d (m) mà nhà t bản chiếm không.
Khi nhà t bản bán hàng hóa do xí nghiệp của mình sản xuất ra, thì giá trị
thặng d biểu hiện thành một số thừa ngoài chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa. Khi
xác định mức thu nhập của xí nghiệp, nhà t bản so sánh số thừa đó với t bản đã
ứng trớc tức là tổng t bản đã bỏ vào sản xuất. Giá trị thặng d khi so sánh với
tổng t bản thì biểu hiện thành hình thức lợi nhuận. Vì giá trị thặng d đem so
sánh không phải với mình t bản khả biến mà với toàn bộ t bản cho nên chỗ khác
nhau giữa t bản bất biến dùng vào việc mua t liệu sản xuất và t bản khả biến
dùng vào việc mua sức lao động bị xóa mờ đi. Do đó mà sinh ra cái vỏ bề ngoài
giả dối khiến cho ngời ta tởng nhầm rằng: lợi nhuận do t bản tạo ra. Nhng sự
thật nguồn gốc của lợi nhuận chính là giá trị thặng d và giá trị thặng d chỉ là do
lao động của công nhân sáng tạo trong quá trình sử dụng sức lao động, mà giá
trị của nó biểu hiện ở t bản khả biến. Lợi nhuận là giá trị thặng d so sánh với số
t bản đã bỏ vào sản xuất, nhìn bề ngoài giá trị thặng d có vẻ nh là kết quả của số
t bản ấy. Vì vậy Mac gọi lợi nhuận là hình thức biến tớng của giá trị thặng d. Và
nh vậy hình thức lợi nhuận đã che dấu quan hệ bóc lột bằng cách tạo ra quan
niệm sai lầm: lợi nhuận là do chính bản thân t bản tạo ra. Chính các hình thức
của quan hệ sản xuất t bản đã làm lu mờ và che dấu thực chất bóc lột của nhà t
bản.
Nếu gọi lợi nhuận là p, thì công thức: Giá thành = c+v+m = k+m sẽ
chuyển hóa thành, Gía thành = k+p hay giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất + lợi
nhuận. Vậy cứ thoạt nhìn ngời ta thấy rằng p và m cùng là một. Tuy nhiên giữa
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lợi nhuận và giá trị thặng d không phải là hoàn toàn thống nhất mà giữa chúng
có sự khác nhau:
Về mặt chất: giá trị thăng d phản ánh nguồn gốc sinh ra từ t bản lu động,
là biểu hiện của lao động thặng d, còn lợi nhuận đợc xem là do toàn bộ t bản
ứng trớc tạo ra. Giá trị thặng d là biểu hiện của quan hệ giai cấp, còn lợi nhuận
biểu hiện mối quan hệ giữa vật với vật.
Về mặt lợng: nếu hàng hóa bán đúng giá trị của nó thì ngời ta đã thực
hiện đợc một lợi nhuận rồi. Lợi nhuận đó bằng giá trị thừa ra ngoài chi phí sản
xuất, tức là bằng toàn bộ giá trị thặng d chứa đựng trong giá trị của hàng hóa (m
= p). Nhng nhà t bản có thể bán hàng hóa dới giá trị của nó mà vẫn có lợi
nhuận. Bởi vì chừng nào giá bán của hàng hóa còn cao hơn chi phí sản xuất của
nó, dù giá bán thấp hơn giá trị của nó thì bao giờ cũng thực hiện đợc một lợng
giá trị thặng d chứa đựng trong đó. Nh vậy lợi nhuận là một phạm trù trong lu
thông. Nhà t bản thu đợc lợi nhuận nhiều hay ít phụ thuộc vào giá trị hàng hóa.
Lợi nhuận xoay quanh giá trị thặng d cũng nh giá cả dao động quanh giá trị nh-
ng tổng giá trị thặng d bằng tổng lợi nhuận cũng nh tổng giá trị bằng tổng giá
cả
Tóm lại sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng d cũng giống nh sự
khác nhau giữa giá trị và giá trị trao đổi. Lợi nhuận là sự biểu hiện tức là hình
thức biến tớng của giá trị thặng d
3. Tỷ suất lợi nhuận:
Đối với ngời chủ xí nghiệp thì mức lãi của xí nghiệp t bản chủ nghĩa cao
hay thấp là do tỷ suất lợi nhuận quyết định và là điều kiện sống còn đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hoá.
Tỷ suất lợi nhuận là biểu hiện tỷ số giữa giá trị thặng d và tòan bộ t bản
ứng trớc (P=m/k), với k = c + v
Ví dụ: Nếu t bản ứng truớc là 20000 dollar, nếu lợi nhuận hàng năm là 40000
dollar, thì tỷ suất lợi nhuận là: 40000/20000.100%= 200%.
Sự chuyển hóa giá trị thặng d thành lợi nhuận đợc hoàn thành ở sự
chuyển hóa tỷ suất giá trị thặng d thành tỷ suất lợi nhuận. Sự chuyển hóa giá trị
thặng d thành lợi nhuận đã nằm trong việc chia giá trị của hàng hóa thành chi
phí sản xuất kinh tế tăng thêm ngoài chi phí sản xuất, nhng sự chuyển hóa đó đ-
ợc thực hiện một cách độc lập và đặc thù trong tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi
nhuận biểu hiện tỷ số giữa số tăng thêm nói trên với toàn bộ t bản. Do đó, nó
củng cố ấn tợng cho rằng lợi nhuận là con đẻ của Chủ nghĩa T bản.
Dới chế độ T bản chủ nghĩa, mức bóc lột lao động của ngời khác mang
hình thức mức tăng giá trị biểu hiện ở tỷ suất giá trị thặng d, nh vậy sẽ không
tránh khỏi việc phải chuyển tỷ suất giá trị thặng d thành tỷ suất lợi nhuận bởi vì
cả bản thân giá trị lẫn mức tăng giá trị đều chỉ có thể hiện trong lu thông. Nhng
trong lu thông còn có sự khác nhau giữa t bản khả biến và t bản bất biến, giá trị
của hàng hóa chia ra thành chi phí sản xuất và số tăng thêm ngoài chi phí sản
xuất. Do đó trong biểu thức về mức độ tỷ số giữa giá trị thặng d với t bản khả
biến (m/v+c), đã chứa đậy sự chuyển hóa tỷ số ấy thành tỷ số giữa giá trị thặng
d với tổng t bản (m/c+v) hay (m/k), trên thực tế các nhà t bản không chỉ quan
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm nhiều hơn đến tỷ suât lợi nhuận. Bởi vì tỷ
suất lợi nhuận cho biết nhà t bản đầu t vào đâu thì có lợi. Đối với nhà t bản nếu
P= 100% thì đầu t đợc ở khắp nơi, nếu p= 200% thì sẽ bất chấp cả pháp luật
và nếu p= 300% thì treo cổ nhà t bản vẫn cứ làm.
Do đó, tỷ suất lợi nhuận không chỉ là mục tiêu theo đuổi mà còn là động
lực chính, là yếu tố để cạnh tranh, là sự thèm khát vô hạn của các nhà t bản.
Trên thực tế thì tỷ suát lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố
khách quan nh tỷ suất giá thặng d, tiết kịệm t bản bất biến, tốc độ chu chuyển....
bởi thế, các nhà t bản đầu t ở Việt Nam đang tập trung vào những ngành có tỷ
suất lợi nhuận cao, thu đợc lợi nhuận nhanh.
4. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân:
Trong cạnh tranh dành chỗ đầu t có lợi nhất, các nhà t bản cạnh tranh với
nhau kịch liệt. Họ muốn đầu t vào những ngành sản xuất có triển vọng thu đợc
nhiều lợi nhuận hơn trong khi theo đuổi lợi nhuận cao, t bản chuyển từ ngành
này sang ngành khác, kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và
tiến hành phân phối lao động và t bản sản xuất giữa các ngành sản xuất T bản
chủ nghĩa. Trong nền sản suất T bản chủ nghĩa, có hai hình thức cạnh tranh chủ
yếu la cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp cùng sản
xuất một loại hàng hoá nhằm thu đợc lợi nhuận siêu nghạch. Cạnh tranh trong
nội bộ ngành bụôc các xí nghiệp phải tìm cách giảm giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị xã hội để giành thắng lợi trong cạnh tranh. Kết quả là làm cho
điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, giá trị của hàng hoá
giảm xuống.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản ở các ngành
sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn ử các ngành sản xuất khác
nhau, có những điều kiện khác nhau. Do đó tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau.
Các nhà t bản chọn nganh co tỷ suất lợi nhuận cao để đầu t.
Ví dụ: Giả sử trong xã hội có 3 ngành: ngành da, ngành dệt và ngành chế tạo
máy móc, với số t bản bằng nhau, nhng cấu tạo hữu cơ thì khác nhau. T bản ứng
trớc trong mỗi ngành là 100 đơn vị (thí dụ là 100 triệu dollar). T bản của ngành
da gồm có 70 đơn vị là t bản bất biến và 30 đơn vị là t bản khả biến; t bản của
ngành dệt gồm có 80 đơn vị là t bản bất biến và 20 đơn vị t bản khả biến; t bản
của ngành chế tao máy móc gồm có 90 đơn vị t bản bất biến và 10 đơn vị t bản
khả biến. Giả thiết tỷ suất giá trị thặng d trong cả ba ngành đếu nh nhau: đều là
100%. Nh thế thì giá trị thặng d tạo ra trong ngành da sẽ là 30 đơn vị, trong
ngành dệt là 20 và trong ngành chế tạo máy móc là 10. Giá trị của hàng hóa
trong ngành thứ nhất là 130, trong ngành thứ hai là 120, trong ngành thứ ba là
110 và trong toàn bộ cả ba ngành là 360 đơn vị
Nếu hàng hóa bán ra theo giá trị của nó thì tỷ suất lợi nhuận trong ngành
da là 30%, trong ngành dệt là 20%, trong ngành chế tạo máy móc là 10%. Phân
phối nh thế sẽ rất có lợi đối với các nhà t bản ngành da nhng không có lợi đối
với những nhà t bản thuộc ngành chế tạo máy móc. Khi ấy các chủ xí nghiệp
ngành chế tạo máy móc sẽ đi tìm nơi đầu t có lợi hơn và họ thấy ngành da là nơi
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có lợi hơn cả. Thế là họ chuyển t bản từ ngành chế tạo máy móc sang ngành da.
Kết quả là số lợng hàn hóa sản xuất trong ngành da sẽ tăng lên, sự cạnh tranh
tất nhiên sẽ sâu sắc thêm và bắt buộc các chủ xí nghiệp của ngành này phải
giảm giá của hàng hóa của họ xuống, điều đó có nghĩa là làm giảm tỷ xuất lợi
nhuận. Trái lại trong ngành chế tạo máy móc số lợng hàng hóa sản xuất ra cũng
ít hơn và sự thay đổi tơng quan giữa cung và cầu sẽ giúp cho các chủ xí nghiệp
nâng cao đợc giá hàng của họ lên và do đó tỷ suất lợi nhuận cũng tăng lên.
Tình trạng sụt giá trong ngành da và lên giá trong ngành chế tạo máy
móc, sẽ tiếp diễn cho đến khi nào tỷ suất lợi nhuận trong cả ba ngành sấp xỉ
bằng nhau mới thôi. Điều đó sẽ xảy ra khi mà hàng hóa của cả ba ngành đều
bán theo giá 120 đơn vị (130+120+110)/3.
Lợi nhuận bình quân của mỗi ngành trong những ngành ấy sẽ là 20 đơn
vị. Lợi nhuận là một lợi nhuận bằng nhau của những số t bản bằng nhau bỏ vào
các ngành sản xuất khác nhau.
Việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận và việc biến giá trị thành giá cả sản
xuất càng che giấu thêm quan hệ bóc lột, càng che dấu thêm nguồn gốc làm
giàu thực sự của t bản. Thật ra sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân có
nghĩa la phân phối lại giá trị thặng d giữa các nhà t bản trong các ngành sản
xuất khác nhau. Nhà t bản thuộc ngành có cấu tạo hữu cơ cao chiếm đoạt một
phần giá trị thặng d do các ngành có cấu tạo hữu cơ thấp tạo ra. Bởi vậy công
nhân không chỉ bị các nhà t bản thuê mình bóc lột mà còn bị toàn thể giai cấp t
bản bóc lột. Toàn bộ giai cấp t bản đều quan tâm đến việc nâng cao mức độ bóc
lột công nhân vì điều đó làm tăng thêm tỷ suát lợi nhuận bình quân. Nh Mác đã
vạch rõ: tỷ suất lợi nhuận bình quân thay đổi tùy theo mức độ bóc lột của toàn
bộ t bản đối với toàn bộ lao động.
III. Quan điểm của các nhà kinh tế t sản
hiện đại về lợi nhuận:
1. Quan điểm của các nhà kinh tế t bản hiện đại về lợi nhuận
Các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng: lợi nhuận là lợng dôi ra của doanh
thu so với chi phí. Trong đó doanh thu của một hãng là số tiền mà nó kiếm đợc
qua việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ trong một giai đoạn nhất định.
Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất là điều kiện tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hóa cho thị trờng các nhà sản xuất phải bỏ tiền
vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Họ mong muốn cho các chi phí đầu
vào ít nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí còn số
d dôi ra không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng, không ngừng
tích lũy để phát triển sản xuất, củng cố tăng cờng vị trí của mình trên thị trờng.
2. Lý luận về máy móc tạo ra lợi nhuận:
Ngày nay, để thu đợc nhiều lợi nhuận, nhà t bản sẽ không đầu t nhiều
vốn để thuê lao động mà mua những máy móc hiện đại tự động khi mà lợi
nhuận thu đợc phải tơng xứng với lọi nhuận bình quân xã hội, mặc dù giá trị đ-
ợc tạo ra trong đó có giá trị thặng d nhỏ hơn nhiều so với giá trị của hàng hóa.
Vì vậy lợi nhuận nhà t bản thu đợc trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật, tự động hóa
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là sự chuyển hóa giá trị trặng d đợc tạo ra trong xã hội dới hình thức giá trị
thặng d siêu nghạch đợc san đi bù lại giữa các nhà t bản
Việc áp dụng rộng rãi máy móc hiện đại, tự động trong điều kiện ngày
nay đã không khiến ngời đặt câu hỏi rằng: Phải chăng trong các dây chuyền
sản xuất tự động đó không còn bóc lột giá trị thặng d và chính máy móc đã sáng
tạo ra lợi nhuận? và Trong chủ nghĩa t bản hiện đại ngày nay, máy móc có
tạo ra lợi nhuận hay không?
Trớc hết. Ta cần khẳng định rằng, máy móc và hệ thống máy móc dù có
tinh vi, hiện đại đến đâu cũng chỉ là sản phẩm của con ngời. Con ngời không
thể chế tạo ra một động cơ vĩnh cửu. Trong dây chuyền sản xuất tự động, giá trị
thặng d đợc tạo ra không chỉ là sản phẩm của lao động quá khứ mà vẫn cần tới
lao động hiện tại. Mác viết rằng: Lao động biểu hiện ra không phải chủ yếu
với t cách là lao động đợc nhập vào quá trình sản xuất nữa mà là chủ yếu với t
cách một loại lao động trong đó có ngời ngày càng đứng sang bên cạnh với
chức năng giám sát điều khiển, sáng tạo mà máy móc không thể làm nổi .
Lợi nhuận siêu nghạch mà nhà t bản thu đợc khi áp dụng máy móc hiện
đại hơn so với các nhà t bản khác chẳng qua chỉ là sự phân phối lại giá trị thặng
d sẵn có trên toàn xã hội. Do áp dụng máy móc hiện đại nên lao động ở đây có
năng suất lao động cao hơn nên giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn đó là một yếu
tố quan trọng, Song trên thị trờng giá bán hàng hóa cùng loại vẫn theo giá trị thị
trờng nên nhà t bản có máy móc hiện đại hơn sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận siêu
nghạch hơn. Thực tế trên quy mô thị trờng thế giới, các nớc t bản phát triển sản
xuất bằng máy móc hiện đại và đem bán hàng hóa tại các nớc kinh tế chậm phát
triển đã thu đợc lợi nhuận khổng lồ khó có thể hình dung đợc. Lợng lợi nhuận
siêu nghạch mà một nhà t bản thu đợc là do phần lợi nhuận của các nhà t bản
khác mất đi mà thôi. Nếu mọi cơ sở sản xuất đều trang bị máy móc hiện đại nh
nhau thì hiện tợng lợi nhuận siêu nghạch sẽ biến mất và ngời tiêu dùng đợc lợi
vì giá cả hàng hóa đợc hạ thấp. Nhng khi chỉ cần một nhà t bản nào đó áp dụng
máy móc hiện đại hơn và thu đợc lợi nhuận siêu nghạch thì dẫn đến sự cạnh
tranh để rồi sớm hay muộn sẽ làm triệt tiêu lợi thế cá biệt, triệt tiêu lợi nhuận
siêu nghạch.
Tóm lại, nguồn gốc của lợi nhuận cũng nh lợi nhuận siêu nghạch vẫn là
giá trị thặng d do lao động sáng tạo của công nhân mà ra và bị nhà t bản chiếm
không, đúng nh Mác đã nhận định và chứng minh.
IV. các hình thức của lợi nhuận.
Nh ta đã biết, giá trị thặng d lợi nhuận không hoàn toàn đồng nhất nhng
chúng đều có chung nguồn gốc từ lao động mà ra. Giá trị thặng d là phần giá
mà nhà t bản bóc lột không công của ngời công nhân còn lợi nhuận là số tiền
thu đợc sau khi bán sản phẩm trên thị trờng so với số tiền bỏ vào sản xuất. Có
thể nói chính giá trị thặng d biểu hiện sự bóc lột sức lao động. Trớc Mac các
nhà khinh tế học đã hình dung ra giá trị thặng d nhng họ cha đủ lý luận để
chứng mình mà chủ yếu là biểu hiện quan điểm của mình trong vấn đề thu
nhập, tiền lơng. Chỉ có Mac mới chứng minh và xây dựng lý thuyết giá trị thặng
8