Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA 3 T29 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.1 KB, 20 trang )

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
Tuần 29
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
5/4
Chào cờ

KC
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Buổi học thể dục
Buổi học thẻ dục
Diện tích hình chữ nhật
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
3
6/4
Chính tả
Toán
Tập đọc
Thể dục
TN – XH
N-V: Buổi học thể dục
Luyện tập
Lời kêu gọi toàn dân tập thểû dục
Ôn bài thể dục với cờ. TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh
Thực hành đi thăm thiên nhiên
4
7/4
LT&C
Toán


Thủ công
Tập viết
m nhạc
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
Diện tích hình vuông
Làm đồng hồ để bàn
Ôn chữ hoa T (T)
Tập viết các nốt nhạc trên khuôn nhạc
5
8/4
Chính tả
Toán
TN-XH
Mó thuật
N-V: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Luyện tập
Thực hành đi thăm thiên nhiên
Vẽ tranh tónh vật (GV chuyên)
6
9/4
T LV
Toán
Thể dục
SHTT
Viết về một trận thi đấu thể thao
Phép cộng các số trong phạm vi 100000
Ôn bài thể dục với cờ
Hoạt động tập thể
TËp ®äc-KĨ chun: bi häc thĨ dơc .
I/ Mơc tiªu:

A.TËp ®äc :
-Đọc rõ ràng rành mạch tồn bài BiÕt ®äc ®óng giäng c¸c c©u c¶m, c©u cÇu khiÕn.
- HiĨu ®ỵc néi dung bµi: Ca ngỵi qut t©m vỵt khã cđa mét HS bÞ tËt ngun.
-Có ý thức vươn lên trong cuộc sống
B. KĨ chun
- Bíc ®Çu kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun b»ng lêi cđa mét nh©n vËt.
II/ §å dïng d¹y- häc
-GV:Tranh minh ho¹ trun trong SGK.HT: cá nhân và nhóm
-HS: SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
TËp §äc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
A/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc lại bài: Cùng vui chơi và trả lời
các câu hỏi trong SGK.
- Học sinh đọc.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc :
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ nói về những
hình ảnh trong tranh. GV giới thiệu bài
- HS quan sát tranh minh họa.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc từng
đoạn.
- HS theo dõi SGK .
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2
lợt).
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn
văn với giọng thích hợp. Đoạn 1: giọng sôi nổi.
Đoạn 2: giọng đọc chậm rãi. Đoạn 3: hân hoan,
cảm động.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đợc chú
giải sau bài.
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới.
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 HS nối tiếp nhau đọc
đoạn 2, 3.Một HS đọc cả bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3).
3/ Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
* Đoạn 1:
- HS đọc bài & trả lời câu hỏi :
. Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
. Các bạn trong lớp thể hiện bài tập thể dục nh thế
nào?
* Đoạn 2:
. Vì sao Nen- li đợc miễn tập thể dục?
. Vì sao Nen- li cố xin thầy cho đợc tập nh mọi ng-
ời?
* Đoạn 2, 3:
- Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái
cột cao, rồi đứng thẳng ngời trên chiếc xà
ngang.

- Đê- rốt- xi và cô- rét- ti leo nh hai con
khỉ một ngời nữa trên vai.
- Vì cậu bị tật từ nhỏ- bị gù.
- Vì cậu muốn vợt qua chính mình, muốn làm
những việc các bạn làm đợc.
- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen -
li?

- Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu
chuyện?
-Nen- li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ nh
lửa nắm chặt đợc cái xà rạng rỡ vẻ chiến
thắng.
- Quyết tâm của Nen- li; Cậu bé can đảm
Tiết 2
4/ Luyện đọc lại:
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn câu
chuyện.GV nhắc HS nhấn giọng một số từ ngữ.
- Một vài nhóm HS, mỗi nhóm 5 em tự phân các
vai thi đọc lại câu chuyện.
- HS đọc
-H - Luyện đọc phân vai theo nhóm


Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
- HS thi đọc
- Nhận xét và tuyên dơng HS đọc bài tốt.
kể CHUYệN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Kể lại toàn bộ câu chuyện
bằng lời của một nhân vật.

- HS lắng nghe & theo dõi trong SGK .
2/ H/dẫn HS kể chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV hớng dẫn HS cách làm thế nào để nhập vai kể
lại theo lời nhân vật.
- Một HS kể mẫu, GV nhận xét
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại chuyện .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe kể, nhận xét.
- Từng cặp HS tập kể theo nhóm.
- Một vài HS thi kể trớc lớp.

TON: DIN TCH HèNH CH NHT.
I. Mc tiờu:
- Bit c quy tc tớnh din tớch hỡnh ch nht khi bit s o hai cnh ca nú.
- Vn dng quy tc tớnh din tớch hỡnh ch nht tớnh din tớch ca mt s hỡnh ch nht n
gin theo n v o din tớch xng ti một vuụng.
-Rốn tớnh cn thn
II. dựng dy hc
-GV: Hỡnh minh ho trong phn bi hc SGK
- Phn mu Bng ph vit sn ni dung bi tp 1-HT: cỏ nhõn
-HS: SGK
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c: Sa bi 4/151
- Chm 10 v bi tp nh

* Giỏo viờn nhn xột cho im hc sinh.
B. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Xõy dng quy tc din tớch hỡnh ch nht.
- Hc sinh mang 1 hỡnh ch nht ó chun b nh
phn bi hc ca SGK.
- Hỡnh ch nht ABCD gm bao nhiờu hỡnh vuụng
?
* Giỏo viờn hi: Em lm th no tỡm c 12 ụ
vuụng ?
- Giỏo viờn hng dn hc sinh cỏch tỡm s ụ
- 3 hc sinh lờn bng lm bi
- Hc sinh nhn dựng
- Gm 12 hỡnh vuụng
- Hc sinh tr li theo cỏch tỡm ca mỡnh
( Cú th m, cú th thc hin phộp nhõn
4 x 3, cú th thc hin phộp cng 4 + 4 + 4
hoc 3 + 3 + 3 + 3 )

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
vuông trong hình chữ nhật ABCD:
+ Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD chia
làm mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông. Vậy có tất
cả bao nhiêu ô vuông ?
* Giáo viên hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao
nhiêu ?
- Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao
nhiêu xăng – ti – mét vuông

- Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật ABCD.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính
nhân 4cm x 3cm.
* Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm
2
,
12cm
2
là diện tích của hình chữ nhật ABCD.
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
* Giáo viên hỏi: Muốn tính diện tích của hình chữ
nhật ta làm thế nào ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính
chu vi hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh làm bài
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
* Giáo viên nhận xét cho điểm
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tính
diện tích hình chữ nhật.
- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những
học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
những học sinh còn chưa chú ý.

* Dặn: Học sinh về nhà làm bài 3/152
* Bài sau: Luyện tập
- Được chia làm 3 hàng
- Mỗi hàng có 4 ô vuông
- Hình chữ nhật ABCD có:
4 x 3 = 12 (ô vuông )
- Mỗi ô vuông là 1cm
2
- Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm
2
- Học sinh dùng thước đo và báo cáo kết quả:
Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
- HS thực hiện 4 x 3 = 12 ( Học sinh có thể
ghi đơn vị của kết quả là cm )
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
( Cùng đơn vị đo )
- Học sinh nhắc lại kết luận
- Bài tập cho chiều rộng và chiều dài hình chữ
nhật, yêu cầu chúng ta tính diện tích và chu vi
của hình.
- 1 học sinh nhắc lại trước lớp, học sinh cả lớp
theo dõi và nhận xét
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào SGK
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
Chiều rộng: 5cm
Chiều dài: 14cm
Diện tích:….?cm

2
Bài giải
Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là:
14 x 5 = 70 ( cm
2
)
ĐS: 70 cm
2

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TT ).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn,
uống,…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần
phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
2. Thái độ
- Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành, học
tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và
làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Hành vi
- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước.
- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
II. Chuẩn bị
- 4 tranh ( ảnh ) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền biển . Ảnh
chụp dùng trong hoạt động 2 - Tiết 1
- Tranh, bảng phụ ( Hoạt động 3 - Tiết 1 )
- Giấy khổ to, bút dạ ( Hoạt động 1- Tiết 2 )
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra
- Yêu cầu học sinh chia nhóm. Yêu cầu các học
sinh căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của mình để
điền vào bảng báo cáo của nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo cáo có nội dung:
+ Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em
sống.
+ Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước.
+ Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi
em sống.
+ Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn
nước.
- Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên
bảng và yêu cầu học sinh nộp các phiếu điều tra của
cá nhân.
+ Nhóm 1: Tiết kiệm nước.
( Là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của
các nhóm )
+ Nhóm 2: Lãng phí nước
+ Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước
+ Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước
- Giúp học sinh rút ra nhận xét chung về nguồn
nước nơi các em đang sống đã sử dụng tiết kiệm
- Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo, học sinh lần
lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình
vào bảng báo cáo của nhóm (Ý nào trùng rồi
thì thôi không viết nữa )
- Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên
bảng và nộp phiếu điều tra cho giáo viên.

- Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô
nhiễm.
- Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài việc các em có
thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
* Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước
và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức
khoẻ cuộc sống của chúng ta.
* Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình huống.
- Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận tìm cách xử
lý tình huống và sắm vai thể hiện.
* Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi
dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp
thuốc trừ sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập
bềnh. Nam còn nói: “ Nước sạch ở đây chẳng bao
giờ bị bẩn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ
khác, chẳng việc gì phải lo “. Trong trường hợp đó
em sẽ làm gì ? ( Hoặc nói gì ? )
* Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường
phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ.
Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng
lại xem xét thì An can lại: “Ôi dào, nước này chẳng
cạn được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt “ Nếu em là
Mai em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu học sinh trình bày cách xử lý.
* Nhận xét kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và
hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Do
đó chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện tiết
kiệm bảo vệ nguồn nước.
- Nước là một trong những nguồn sống của chúng
ta, vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và
duy trì sự sống trên trái đất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải tiết kiệm nguồn nước ?
- Em hãy kể một số việc làm thể hiện việc tiết kiệm
nguồn nước.
* Bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Một vài học sinh trả lời
- Một vài học sinh nhắc lại
- Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng
trường hợp.
* Chẳng hạn:
- Em sẽ giải thích cho Nam rằng làm như thế
sẽ làm cho những người ở phía dưới nguồn
phải dùng nước ô nhiễm. Như thế là không
tốt. Em sẽ cùng Nam vứt hộp đó lên và vứt
vào đống rác ( Nếu không em có thể làm
một mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Nam )
- Em sẽ dừng lại xem chỗ rò rĩ to hay nhỏ.
Nếu nhỏ tạm thời em nhờ người khác bịt lại
rồi đi báo cho người thợ sửa chữa hoặc em có
thể đi nhờ một người khác ngay. Em sẽ giải
thích cho An nghe về sự cần thiết phải tiết
kiệm nước sạch để bạn cùng thực hiện.
- Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình
huống và cách giải quyết của nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét

- Vì chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết
kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô
nhiễm.
- Học sinh liên hệ
- Không dùng nước bừa bãi
- Vòi nước chảy xong vặn lại .
Thứ 3/6/4
TËp ®äc : lêi kªu gäi toµn d©n tËp thÓ dôc .

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu các cụm từ
- Bớc đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác
Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh Bác hồ đang tập thể dục .
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 HS đọc thuộc lòng những khổ thơ mình thích
trong bài Bé thành phi công, trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS .
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bác Hồ là tấm gơng sáng về tinh thần luyện tập thể
dục. Nhờ chăm chỉ và kiên trì luyện tập, Bác luôn
luôn khoẻ mạnh và sáng suốt.
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
2/ Luyện đọc:

a/ GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ HS phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu. (2lợt)
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng, giọng rành
mạch, dứt khoát.
- Y/C HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải sau bài.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc
3/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài văn và TLCH:
. Sức khoẻ cần thiết nh thế nào trong việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc?

- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng n-
ớc nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải
có sức khoẻ mới làm thành công.
. Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi ngời yêu
nớc?
. Em hiểu ra điều gì sau khi đọc" Lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục" của Bác Hồ?
.Em sẽ làm gì sau khi đọc" Lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục" của Bác Hồ?
- Vì mỗi một ngời dân yếu ớt là cả nớc yếu

ớt, mỗi một ngời dân mạnh khoẻ là cả nớc
mạnh khoẻ
- Bác Hồ là tấm gơng về rèn luyện thân thể
- Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục, thể
thao
4/ Luyện đọc lại:
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 vài HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc rõ
ràng, thuyết phục.
- HS thi đọc .

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
5/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tập luyện thể dục hằng ngày
để có sức khoẻ.
- GV nhận xét tiết học.
TON: LUYN TP .
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh:
- Bit tớnh din tớch hỡnh ch nht cú kớch thc cho trc.
II. dựng dy hc
- Hỡnh v trong bi tp 2
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c:
- Giỏo viờn kim tra bi tp luyn tp thờm ca
tit 141
- Yờu cu hc sinh nờu cỏch tớnh din tớch v chu
vi ca hỡnh ch nht.

* Giỏo viờn nhn xột cho im
B. Dy bi mi
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn luyn tp
* Bi 1
* Giỏo viờn hi: Bi cho kớch thc ca hỡnh ch
nht nh th no ?
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- Khi thc hin tớnh din tớch, chu vi ca hỡnh ch
nht, chỳng ta phi chỳ ý n iu gỡ v n v
ca s o cỏc cnh ?
- Yờu cu hc sinh lm bi
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
* Bi 2:
- Yờu cu hc sinh quan sỏt hỡnh H
- Hỡnh H gm nhng hỡnh ch nht no ghộp li
vi nhau ?
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- Din tớch hỡnh H nh th no so vi din tớch ca
hai hỡnh ch nht ABCD v DMNP ?
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm bi
* Giỏo viờn nhn xột cho im
* Bi 3
- Gi 1 hc sinh c bi toỏn
- 2 hc sinh lờn bng lm bi, hc sinh c lp
theo dừi v nhn xột
- 2 hc sinh nờu c lp theo dừi v nhn xột.
- Nghe giỏo viờn gii thiu bi
- 1 hc sinh lờn bng lm bi, hc sinh c lp
lm bi vo v bi tp.

Bi gii
i 4dm = 40cm
Din tớch ca hỡnh ch nht l:
40 x 8 = 320 ( cm
2
)
Chu vi ca hỡnh ch nht l:
( 40 + 8 ) x 2 = 96 ( cm )
S: 320cm
2
; 96cm
- Hc sinh quan sỏt hỡnh trong SGK
- 1 hc sinh lờn bng lm bi, hc sinh c lp
lm bi vo v bi tp.
a. Din tớch ca hỡnh ch nht ABCD l:
8 x 10 = 80 ( cm
2
)
Din tớch ca hỡnh ch nht DMNP l:
20 x 8 = 160 ( cm
2
)
b. Din tớch hỡnh H l:
80 + 160 = 240 ( cm
2
)
S: a. 80 cm
2
; 160 cm
2

b. 240 cm
2
- 1 HS lờn bng lm bi, HSc lp lm bi vo
v bi tp.

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
- Bi toỏn cho bit nhng gỡ ?
- Bi toỏn yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- Mun tớnh din tớch hỡnh ch nht chỳng ta phi
bit c gỡ ?
- ó bit s o chiu di cha ?
- Yờu cu HS lm bi
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh
4. Cng c - dn dũ
* Giỏo viờn tng kt gi hc, tuyờn dng nhng
hc sinh tớch cc tham gia xõy dng bi, nhc nh
hc sinh cũn cha chỳ ý.
* Dn hc sinh v nh xem li bi
* Bi sau: Din tớch hỡnh vuụng
Bi gii
Chiu di hỡnh ch nht l:
5 x 2 = 10 ( cm )
Din tớch hỡnh ch nht l:
10 x 5 = 50 ( cm
2
)
S: 50 cm
2
chính tả : Buổi học thể dục .
I/ Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong truyện: Buổi học thể dục
- Viết đúng các tên riêng ngời nớc ngoài trong truyện.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, vần dễ viết sai do phát âm: x/s; in/ inh.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 3a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: bóng ném, luyện võ, thể dục
thể hình
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh nghe viết:
a> GV đọc 1 lần bài chính tả, mời 2 HS đọc lại.
. Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?
. Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Dấu hai chấm, trong ngoặc kép.
- HS phát biểu.
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con: Nen- li, khuỷu
tay, thở dốc, rạng rỡ
- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2:

- HS đọc Y/C.
- HS làm bài, mời 2 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV nêu cách viết tên
- HS viết tên riêng nớc ngoài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
riêng nớc ngoài: Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu
gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy.
Bài tập 3:s hay x?
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ tên các môn
thể thao trong bài tập.
- HS làm bài.
TNXH: THC HNH: I THM THIấN NHIấN .
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh:
- Quan sỏt v ch c cỏc b phn ca cõy c, con vt trong thiờn nhiờn.
II. Chun b
- Giỏo viờn chn a im t chc tham quan (vn trng, vn thỳ, vn bỏch tho) l
ni cú th quan sỏt c ng vt v thc vt.
- Hc sinh chun b giy, bỳt v .
- Phiu tho lun s 1, 2 cho cỏc nhúm
- dựng phc v trũ chi
III. Cỏc hot ng dy hc
* Tin hnh:
* Hot ng 1, 2: Bi 56
* Hot ng 3, 4, 5: Bi 57

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
* Hot ng khi ng
- Giỏo viờn gii thiu mc ớch
- Phỏt giy v cho hc sinh. Yờu cu cỏc hc sinh
khi i tham quan t v 1 loi cõy hoc 1 con vt
ó quan sỏt, trong ú chỳ thớch cỏc b phn.
* Dn dũ hc sinh khi i tham quan:
+ Khụng b cnh, hỏi hoa, lm hi cõy.
+ Khụng trờu chc, lm hi cỏc con vt.
+ Trang phc gn gng, khụng ựa nghch
* Hot ng 1: Thc hnh tham quan.
- Giỏo viờn a hc sinh i thm quan. Giỏo viờn
hng dn gii thiu cho hc sinh nghe v cỏc
loi cõy, con vt c quan sỏt.
- GV qun lý HS, nhc nh nhúm HS qun lý
nhau, cựng tỡm hiu cỏc loi cõy, con vt.
- Dn dũ hc sinh v nh v tranh, v mt loi
cõy, mt con vt ó quan sỏt c.
* Hot ng 2: Gii thiu tranh v.
- Yờu cu cỏc HS a tranh ca mỡnh lờn lp.
- Yờu cu HS lm vic theo nhúm: Trong mi
nhúm hc sinh ln lt gii thiu cho cỏc bn
- Mi hc sinh nhn giy v. Lng nghe hng
dn ca giỏo viờn.
- Hc sinh tham quan: quan sỏt, ghi chộp
- Hc sinh a tranh ca mỡnh ra.
- Hc sinh lm vic theo nhúm: Ln lt tng

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
nghe về tranh vẽ của mình.

- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
* Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật, thực vật
- GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và
nhóm thực vật, căn cứ theo bài vẽ của các em.
- Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia
thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu
thảo luận số 1. Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh
thực vật cũng chia các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo
luận số 2.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
- Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em biết đã
quan sát được và kể thêm tên 1 loài động vật
khác. Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành
bảng số
- Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sauđó yêu
cầu các nhóm dán các kết quả lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
* Hỏi học sinh: Em thấy thực vật và động vật
khác nhau ở điểm gì ?
* Giáo viên kết luận: Động vật và thực vật khác
nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di
chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có
thể quang hợp còn động vật thì không.
* Hoạt động 4: Trò chơi ghép đôi
- GV chuẩn bị 2 bộ đồ dùng chơi trò chơi
* Bộ 1: Gồm các tấm bìa ghi các chữ:
học sinh giới thiệu về tranh vẽ của mình. Vẽ
cây/con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận
chính của cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì

đặc biệt ?
- Các nhóm bình chọn và cử đại diện nhóm HS
lên giới thiệu trước lớp.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh chia thành nhóm, nhận phiếu thảo
luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
- Hãy dán tranh vẽ về loài cây mà em đã quan
sát được khi đi thăm quan và hoàn thành bảng
dưới đây:

Cây
Đặc điểm
Thân Rễ Lá Hoa Quả
Điểm
đặc
biệt
Tôm
Lá Chim
Rễ
Hạt
Hoa
Con
vật
Đặc điểm
Đầu Mình
Cơ quan
di chuyển
Điểm
đặc biệt

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
* BỘ 2:- Gồm các tầm bìa:
Bộ 1 : Các mẫu giấy nhỏ, mỗi mẫu giấy ghi nội dung sau:
+ Chúng tôi không có xương sống, biết bơi, có lớp vở cứng bao bọc, tôi nhảy được.
+ Tôi có khả năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
+ Cơ thể tôi có lông vũ bao phủ, tôi hót được .
+ Nhờ có tôi mà các loài cây duy trì được giống nòi.
+ Tôi luôn mặc những bộ quần áo đẹp và người tôi luôn toả hương thơm.
Bộ 2 : Các mẫu giấy nhỏ, mỗi mẫu giấy nhỏ ghi nội dung như sau:
+ Cơ thể của chúng tôi có lông mao bao phủ .
+ Tôi làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa đi nuôi cây.
+ Tôi sinh ra từ hoa cho hạt để tạo cây mới.
+ Tôi không có xương sống, biết bay và mang mật ngọt cho đời.
+ Tôi không có xương sống nhưng vỏ cơ thể thì rất cứng, tôi có tám cẳng và hai càng
+ Tôi biết bay kiếm mồi về đêm nhưng không phải là chim.
* Giáo viên phổ biến cách chơi: Trò chơi dành cho hai đội, mỗi đội có 12 thành viên trong
đó 6 thành viên cầm 6 tấm bìa, 6 thành viên có mẫu giấy nhỏ. Khi chơi các bạn cầm giấy lần lượt
đọc nội dung ghi trong giấy, các bạn cầm bìa theo dõi nếu thấy nội dung bạn đọc là đặc điểm của
mình thì nhanh chóng chạy về phía bạn đó.
+ Đội thắng cuộc là đội ghép đúng ít thời gian hơn
+ Học sinh cả lớp làm cổ động viên.
+ Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
+ Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của
chính mình.
• Tổng kết giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
&
Thứ 4/7/4
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG .
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:

- Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh chuẩn bị một hình vuông kích thước 3cm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế
nào ?
- Áp dụng giải bài 3 .
* Giáo viên nhận xét
- 2 em trả lời

Thú
Thân cây
Quả Ong
Cua
Dơi
Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: GV phát cho mỗi học sinh 1 hình
vuông đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
- Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ?
* Giáo viên hỏi: Em làm thế nào để tìm được 9 ô
vuông ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô
vuông trong hình vuông ABCD:
+ Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia
làm mấy hàng ?

+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả
bao nhiêu ô vuông ?
* GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
- Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu
xăng – ti – mét vuông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của hình
vuông ABCD.
* Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm
2
, 9cm
2

diện tích của hình vuông ABCD. Muốn tính diện
tích hình vuông ta có thể làm thế nào ?
* Giáo viên hỏi lại: Muốn tính diện tích hình vuông
ta làm thế nào ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi của hình
vuông.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Số đo cạnh tờ giấy đang tính theo đơn vị nào?
- Vậy muốn tính DT tờ giấy theo xăng – ti – mét
vuông, trước hết chúng ta phải làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Bài 3:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy nêu quy tắc tính DT của hình vuông ?
- Như vậy, để tính diện tích hình vuông chúng ta
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh nhận đồ dùng
- Gồm 9 ô vuông
- Học sinh trả lời theo cách tìm của mình
(Có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 3 x
3, có thể thực hiện phép cộng 3+ 3 + 3 )
- Được chia làm 3 hàng
- Mỗi hàng có 3 ô vuông
- Hình vuông ABCD có:
3 x 3 = 9 (ô vuong )
- Mỗi ô vuông là 1cm
2
- Hình vuông ABCD có diện tích là 9cm
2

- HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Hình
vuông ABCD có cạnh dài 3cm
- HS thực hiện: 3 x 3 = 9 ( cm
2
)
- Ta lấy độ dài của 1 cạnh nhân với chính nó.
- HS nhắc lại kết luận SGK
- Bài tập yêu cầu tính diện tích và chu vi .

- 1 HS nhắc lại trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào SGK.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Đổi: 80mm = 8cm
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 ( cm
2
)
ĐS: 64 cm
2
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
Tóm tắt : Chu vi: 20cm
Diện tích:…cm
2
?
Bài giải
Số đo cạnh hình vuông là:

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
phi bit gỡ ?
* Giỏo viờn nhn xột v cho im
4. Cng c - dn dũ
* Giỏo viờn tng kt gi hc, tuyờn dng
* Dn: Hc sinh v nh lm bi tp luyn tp thờm.
* Bi sau: Luyn tp

20 : 4 = 5 ( cm )
Din tớch ca hỡnh vuụng l:
5 x 5 = 25( cm
2
)
S: 25cm
2
LUYệN Từ Và CÂU Từ ngữ về thể thao - Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu:
- Kể đợc một số môn thể thao
- Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm thể thao.
- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (bt 3a/b)
II/ Đồ dùng dạy - học:
-2 băng giấy viết nội dung BT1. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT3.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại BT2,3( tiết LTVC tuần 28)
- GV nhận xét .
-2HS
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC
2/ HD làm bài tập:
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi
theo nhóm.
- GV mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT bảng từ đầy đủ, viết các từ đó vào
vở.

- 1 HS đọc YC, lớp theo dõi SGK
- HS làm bài.
- HS nhận xét, đọc lại kết quả:
a)bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném,
b)chạy vợt rào, việt dã, vũ trang,
c) nhảy cao, xa, sào, ngựa, dù
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọcYC của bài và truyện vui: Cao cờ.
- Y/C HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu, GV chốt lại: đợc, ăn, thua, thắng,
hoà.
- Gọi một HS đọc lại truyện vui, TLCH:
.Anh chàng trong truyện có cao cờ không?
.Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không?
Truyện đáng cời ở điểm nào?
- Cả lớp đọc thầm bài tập trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS phát biểu.
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc YC .
- GV giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các
câu: mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên
nhân.
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc thầm các câu văn.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc lại các câu khi đã điền đúng dấu
câu.


Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài
Th cụng : LM Mễ HèNH NG H BN ( Tit 2 )
( ó son bi tun 28 )
&
Th 5/8/4
chính tả : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục .
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, vần dễ viết sai do phát âm: x/s; in/ inh.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: nhảy sào, sới vật, xiếc,
đua xe, duyệt binh
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh nghe viết:
a> GV đọc 1 lần bài chính tả, mời 2 HS đọc lại.
* Vì sao mỗi ngời dân phải luyện tập thể dục?
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu :
Vì luyện tập TD giúp tăng cờng sức khoẻ ,
- Y/C HS luyện viết từ khó vào bảng con

Yếu ớt, khí huyết, lu thông, luyện tập,bổn phận ,

- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài
c> Chấm, chữa bài : GV chấm một số vở. - Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2:
- HS đọc Y/C.
- HS làm bài, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp
sức
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút
- Gọi 2 HS đọc lại truyện vui, hỏi:
Truyện vui gây cời ở điểm nào?
- HS tự làm bài vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại truyện.
- Truyện gây cời ở chỗ, đáng lẻ ngời mập phải
chạy, tập luyện hàng ngaỳ cho giảm cân ngời
ấy lại leo lên ngựa cho ngựa chạy, cuối cùng
ngựa sút 20 kg, còn ngời mập vẫn mập .

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
- NhËn xÐt tiÕt häc. Nh¾c HS nhí vµ tËp kÓ l¹i
truyÖn vui.
- HS lµm bµi.
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết tính diện tích hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập thêm của
tiết 143
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các
em củng cố về cách tính diện tích hình chữ nhật
và hình vuông
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 3
- Hình chữ nhật có kích thước như thế nào ?
- Hình vuông có kích thước như thế nào ?
- Hãy tính chu vi và diện tích mỗi hình, sau đó so
sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD
với chu vi và diện tích hình vuông EGHI
- Theo dõi học sinh làm bài và hướng dẫn những
học sinh chưa hiểu cách làm.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
4. Củng cố - dặn dò

* Giáo viên tổng kết giờ học.
* Dặn: Học sinh về nhà xem lại bài
* Bài sau: Phép cộng các số trong phạm vi
100.000
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm
1 bài.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a. Diện tích của hình vuông là:
7 x 7 = 49 ( cm
2
)
b. Diện tích của hình vuông là:
5 x 5 = 25 ( cm
2
)
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch men là:
10 x 10 = 100 ( cm
2
)
Diện tích của mảng tường được ốp thêm là:
100 x 9 = 900 ( cm
2
)
ĐS: 900 cm
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp

làm bài vào vở bài tập.
a. Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 3) x 2 = 16 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 ( cm
2
)
Chu vi của hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 ( cm )
Diện tích của hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 ( cm
2
)

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
Tập viết Ôn chữ hoa T .
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa T (Tr) thông qua BT ứng dụng:
- Viết đúng đẹp tên riêng Trờng Sơn và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T (Tr)
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà.
- HS lên bảng viết từ: Thăng Long
- Nhận xét.

- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở
tiết trớc.
- 2 HS viết bảng, HS dới lớp viết vào bảng
2/ bài mới:
con.
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
- 1 HS đọc nội dung bài viết.
2.2. Hớng dẫn viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Các chữ hoa Tr , S, B
- GV viết mẫu chữ hoa cho HS quan sát, vừa - HS theo dõi, quan sát
viết vừa nhắc lại qui trình viết từng chữ.
- YC HS viết lần lợt các chữ hoa. GV đi chỉnh
sửa , uốn nắn HS
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
2.3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng: Trờng Sơn
- GVgiới thiệu: Trờng Sơn là tên dãy núi kéo dài
suốt miền Trung nớc ta (dài gần 1000 km). Trong
kháng chiến chống Mĩ, đờng mòn HCM chạy dọc
theo dãy Trờng Sơn
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- HS tập viết bảng con: Trờng Sơn
- GV viết mẫu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
2.4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thơng của Bác Hồ
với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non

nh búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn,
chăm học.
-HS đọc câu ứng dụng:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? - HS phát biểu
- Hớng dẫn HS viết chữ Trẻ em vào bảng con.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .

Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
2.5. Hớng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi và uốn nắn t thế ngồi, cầm bút cho
HS.
- Thu và chấm 5-7 bài.
- HS viết theo YC:
+ 1 dòng chữ Tr cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ S, B cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Trờng Sơn cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài viết trong vở
và luyện viết thêm mẫu chữ nghiêng.
TNXH: THC HNH: I THM THIấN NHIấN .
( ó son bi th ba tun 29 )
&
Th 6/9/4
TON: PHẫP CNG CC S TRONG PHM VI 100.000 .
I. Mc tiờu:

Giỳp hc sinh:
- Bit thc hin phộp cng cỏc s trong phm vi 100.000 ( c t tớnh v thc hin phộp tớnh )
- Cng c v gii bi toỏn cú li vn bng hai phộp tớnh
II. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c:
- Giỏo viờn ra mt s bi tp tớnh din tớch hỡnh
vuụng cho hc sinh lm.
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
B. Dy hc bi mi
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn cỏch thc hin phộp cng 45732
+ 36194
a. Hỡnh thnh phộp cng 45732 + 36194
* Giỏo viờn nờu bi toỏn: Tỡm tng ca hai s:
45732 + 36194
* Giỏo viờn hi: Mun tỡm tng ca hai s 45732
+ 36194 chỳng ta phi lm th no ?
- Da vo cỏch thc hin phộp cng cỏc s cú 4
ch s, em hóy thc hin phộp cng 45732 +
36194
b. t tớnh v tớnh: 45732 + 36194
- Hóy nờu cỏch t tớnh v thc hin: 45732 +
36194
- 2 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm
1 bi
- Nghe giỏo viờn gii thiu
- Hc sinh nghe giỏo viờn nờu yờu cu
- Thc hin phộp cng 45732 + 36194
- Hc sinh tớnh v bỏo cỏo kt qu

* Hc sinh nờu: Vit 45732 ri vit 36194
xung di sao cho cỏc ch s cựng mt
hng thng ct vi nhau, hng n v thng
hng n v, hng chc thng vi hng chc,
hng trm thng vi hng trm, hng nghỡn
thng vi hng nghỡn, hng chc nghỡn thng
hng chc nghỡn.

Trường THTTA 2 GV: Mai Văn Bình
- Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu ?
- Hãy nêu từng bước tính cộng:
45732 + 36194
45 732
36 194
81 926
Vậy: 45732 + 36194 = 81926
c. Nêu quy tắc tính
* GV hỏi: Muốn thực hiện tính cộng các số có
năm chữ số với nhau ta làm thế nào ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
* Bài 2 (giảm tải cột phần b)
* Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện tính
cộng các số có đến năm chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính.

* Bài 3 ( GT )
* Bài 4 :
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, giảng lại về
những dữ kiện đề bài đã cho trên hình vẽ, sau đó
yêu cầu học sinh làm bài.
- Bắt đầu cộng từ phải sang trái (Từ hàng đơn
vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghình,
hàng chục nghìn )
- HS lần lượt nêu các bước tính cộng từ hàng
đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,
hàng chục nghìn, của phép cộng 45732 +
36194 như SGK để có kết quả như sau:* 2
cộng với 4 bằng 6, viết 6
* 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1
* 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9.
* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
* 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8
Vậy: 45732 + 36194 = 81926
- Muốn cộng các số có năm chữ số với nhau ta
làm như sau:
+ Đặt tính: Viết các số hạng sao cho các chữ
số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính cộng
các số.
- 4 học sinh làm bài trên bảng, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- 1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập
Bài giải

21954
64827
+
86781
12735
86149
+
98884
35864
37092
+
72956
6829
72468
+
79297
64439
18257
+
82696
6546
52819
+

59365
26734
35046
+
61780
6820
2475
+
9295
Trng THTTA 2 GV: Mai Vn Bỡnh
- Giỏo viờn gi hc sinh nhn xột bi lm ca bn
trờn bng, sa li nu bn lm sai v cho hc sinh
nờu cỏc cỏch gii khỏc vi cỏch gii ca bn trờn
bng.
* GV cha bi v cho im HS .
4. Cng c - dn dũ
* Giỏo viờn tng kt gi hc
* Dn: Hc sinh v nh lm bi tp 3/155 (phn
b gim ti)
* Bi sau: Luyn tp.
on ng AC di l:
2350 350 = 2000 ( m )
i: 2000m = 2km
on ng AD di l:
2 + 3 = 5 ( km )
S: 5km
- on ng AD cú th tớnh theo cỏc cỏch:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD

tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao.
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào bài làm miệng ở tuần trớc, HS viết lại đợc một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một
trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
-Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao.
III/ Các hoạt động dạy - học:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×