Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA L2 T29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.18 KB, 23 trang )

TUẦN 29
Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2008
Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng
của phương ngữ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết thể hiện
tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
- Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,…Hiểu nội dung bài: Nhờ
những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. ng rất vui khi thấy các
cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghó, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là
người có tấm lòng nhân hậu.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây dừa
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.


 Hoạt động2: Thi đua đọc bài.
MT: Đọc trôi chảy toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
cá nhân.
- Hát
HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
- HS luyện đọc theo hướng
dẫn của GV
- HS thi đua đọc
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?
- Người ông dành những quả đào
cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
- Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt
- ng đã nhận xét về Xuân ntn?
- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
- ng đã nhận xét về Vân ntn?
- Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân
còn rất thơ dại?
- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
- ng nhận xét về Việt ntn?
- Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?

- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài.
MT: HS đọc trơn toàn bài
PP: Trực quan, động não, luyện đọc
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài : Cây đa quê hương.
trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt
đào sẽ lớn thành 1 cây đào to.
- Người ông sẽ rằng sau này Xuân
sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi.
- ng nhận xét về Xuân như vậy vì
khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết
lấy hạt đem trồng để sau này có 1
cây đào thơm ngon như thế. Việc
Xuân đem hạt đào đi trồng cũng
cho thấy cậu rất thích trồng cây.
- Vân ăn hết quả đào của mình rồi
đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi
cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm
mãi.
- ng nhận xét: i, cháu của ông
còn thơ dại quá.
- Bé rất háu ăn, ăn hết phần của
mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng
suy nghó gì ăn xong rồi vứt hạt đào
đi luôn.
- Việt đem quả đào của mình cho
bạn Sơn bò ốm. Sơn không nhận,
Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi

trốn về.
- ng nói Việt là người có tấm lòng
nhân hậu.
- Vì Việt rất thương bạn, biết
nhường phần quà của mình cho bạn
khi bạn ốm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS lần lượt đọc nối tiếp
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2008
Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết:Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm,
các chục và các đơn vò.Đọc viết các số từ 111 đến 200.
2. Kỹ năng: So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
3. Thái độ: Ham thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Đồ dùng dạy học toán
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Các số đếm từ 101 đến 110.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200
MT: Biết đếm các số từ 101 đến 200
PP: Thực hành, động não, trực quan

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,
1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và
mấy đơn vò?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình
vuông, trong toán học, người ta dùng số một
trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và cách viết các
số còn lại trong bảng
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
MT: Viết số chính xác
PP: Thực hành, động não, trò chơi
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài,
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS so sánh các số
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài sau
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó
lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau
đó lên bảng viết 1 vào cột
chục, 1 vào cột đơn vò.
- HS viết và đọc số 111.

- HS thảo luận
- Nêu yêu cầu
- HS Làm bài
- Đọc yêu cầu
- HS viết số trên tia số
- Nêu yêu cầu bài
- HS thực hiện so sánh
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2008
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
- Kỹ năng: Rèn kó năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để
làm gì?
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Từ ngữ về cây cối
MT: Nêu được các đặc điểm của cây
PP: Thực hành, động não
Bài 1
- Chia lớp thành 8 nhóm và yêu cầu thảo

luận để tìm từ tả các bộ phận của cây.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS viết một số từ
 Hoạt động 2: Đặt và TLCH Để làm gì ?
MT: HS biếr đặt và TLCH Để làm gì ?
PP: Thực hành, trực quan, động não
Bài 3
- Bạn gái đang làm gì?
- Bạn trai đang làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi
đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một
cặp HS thực hành trước lớp.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ ngữ về Bác Hồ.
- Hát
- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo
mẫu CH có từ “Để làm gì?”
- Nêu yêu cầu bài
- Hoạt động theo nhóm
- HS trình bày
- HS viết bài
- Đọc đề bài
- Bạn gái đang tưới nước cho cây.
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
- HS thực hành hỏi đáp.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2008
Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Giúp HS.Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm,
các chục, các đơn vò.
- Kỹ năng: Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số.
- Thái độ: Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Các số từ 111 đến 200.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
MT: Biết đọc tất cả các số có 3 chữ số
PP: Trực quna, thực hành, động não
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn
200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và
hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn
vò và hỏi: Có mấy đơn vò?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được
cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu

diễn tương ứng với số được GV đọc.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
MT: Viết số chính xác
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài 2:
- Hướng dẫn HS đọc số
Bài 3:
- Yêu cầu HS nối số
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
- Có 2 trăm.
- Có 4 chục.
- Có 3 đơn vò.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp
viết vào bảng con: 243.
- HS đọc
- HS nêu
- Làm bài
- Nêu yêu cầu
- HS đọc số
- Đọc đề bài
- Thực hiện bài vào sách
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: So sánh các số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2008
Chính tả

NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào.
- Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở chính tả. Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây dừa
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng chính tả
PP: Thực hành, động não, luyện viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Người ông chia quà gì cho các cháu?
- Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà
ông cho?
- Người ông đã nhận xét về các cháu ntn?
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Trong bài có những từ nào viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó và viết bảng con
- Viết bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
MT: Làm đúng bài tập
PP: Thực hành, động não, thi đua
Bài 2a

- Cho HS thi đua làm bài
- Bài 2b
- Tiến hành tương tự như với phần a.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Hoa phượng.
- Hát
- 4 HS lên bảng viết bài,
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Người ông chia cho mỗi cháu
một quả đào.
- Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng.
Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn
Việt thì không ăn mà mang đào cho
cậu bạn bò ốm.
- ng bảo: Xuân thích làm vườn,
Vân bé dại, còn Việt là người nhân
hậu.
- HS nêu
- Xuân, Vân Việt : tên riêng
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 04 năm 2008
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu
được một số lợi ích. HS biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.
- Kỹ năng: HS rèn luyện kó năng quan sát, nhận xét, mô tả.

- Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới
nước.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: Một số loài vật sống trên cạn
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Những loài vật sống dưới nước
MT: Nhận biết được loài vật sống dưới nước
PP: Trực quan, động não, thực hành, giảng giải
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống
khác con vật sống ở trang 61 ntn?
- Gọi 1 nhóm trình bày.
- KL: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống,
nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước
ngọt (sống ở ao, hồ, sông, …)
 Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
MT: Nêu được tên các con vật sống dưới nước
PP: Động não, thực hành, trò chơi
- Yêu cầu 2 nhóm nêu tên các con vật và nơi
sống của chúng
 Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất
MT: Nhận biết cá sống ở nước mặn , nước ngọt

PP: Thực hành, động não, trò chơi
- GV cho HS thi câu cá, 1nhóm câu cá nước
mặn, 1 nhóm câu cá nước ngọt
 Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các
con vật
MT: Nêu được ích lợi và cách bảo vệ
PP: Thực hành, động não
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS về nhóm.
- Cả nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi của GV.
- Lắng nghe GV phổ biến
- HS chơi trò chơi
- HS thực hiện trò chơi.
- Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích
lợi gì?
- Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có
những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho
con người. Hãy kể tên một số con vật này.
- Có cần bảo vệ các con vật này không?
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các
việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình
bày.
- Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh
môi trường là cách bảo vệ con vật dưới
nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải

giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá
cảnh mới sống khỏe mạnh được.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Nhận biết cây cối và các con vật.
- HS nêu
-
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×