Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hình học 11 - CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.09 KB, 4 trang )


CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG

A/ Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Biết cách vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn
thẳng, hai góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chứng minh hình.

B/ Chuẩn bị: - Thước, êke, compa.

C/ Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam
giác vuông?


Hoạt động 2: 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết
của hai tam giác vuông


- Hãy nêu các trường hợp - Học sinh nêu
I. Các trường hợp bằng
bằng nhau của hai tam giác
vuông mà em đã biết ?


- Để củng cố GV cho HS
làm ?1


H143: AHB = AHC
H144: DKE = DKF
H145: MOI = NOI.
nhau đã biết của hai tam
giác vuông
1. Hai cạnh góc vuông.
2. Một cạnh góc vuông +
một góc nhọn kề bù với
nó.
3. Cạnh huyền + một góc
nhọn.

Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh
huyền và cạnh góc vuông

- GC cho HS đọc định lí, vẽ
hình, ghi GT + KL.













- GV hướng dẫn HS chứng
minh sau đó làm ?2

- HS đọc định lí SGK, vẽ
hình, ghi GT + KL.












HS giải
AHB = AHC
- Cạnh huyền + cạnh
góc vuông.
- Cạnh huyền + góc
nhọn.
II/ Trường hợp bằng
nhau về cạnh huyền và
cạnh góc vuông : SGK
B B’





A C A’ C’

ABC, Â=90
0

GT A’B’C’, Â’=90
0

BC=B’C’,AC=A’C’
KL ABC = A’B’C’


Hoạt động 4: Luyện tập

- 63/136 SGK:

A




B H C


A D


C

B E

Bổ sung: AB = DE
hoặc: C = F
hoặc: BC = EF















F

Hoạt động 5: Bài tập về nhà: 65, 66/137 SGK;
93, 94, 95/109 SBT.


×