Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo tuần 20 (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.97 KB, 36 trang )

GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20, Từ ngày 4 tháng 1 năm 2010 đến ngày 08 tháng 01 năm 2010
Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết
Hai
4/1/10
Chào cờ
Tốn
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Bảng nhân 3
Đứng kiễn gót hai tay chống hơng và ….
Ơng Mạnh thắng Thần Gió – tiết 1.
Ơng Mạnh thắng Thần Gió – tiết 2.
19
96
39
58
59
1
2
3
4
5
Ba
5/1/10
Kể chuyện
Tốn
Chính tả
Mỹ thuật


Ơng Mạnh thắng Thần Gió.
Luyện tập.
TC: Gió.
VT: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách.
20
97
39
20
1
2
3
4

6/1/10
Tự nhiên XH
Tập đọc
Tốn
Thể dục
LT và câu
An tồn khi đi các phương tiện giao thơng.
Mùa xn đến.
Bảng nhân 4.
Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ….
Từ ngữ về thời tiết.
20
60
98
40
20
1

2
3
4
5
Năm
7/1/10
Tập viết
Tốn
Âm nhạc
Đạo đức
Chữ Q hoa
Luyện tập.
Ơn bài hát: trên con đường đến trường.
Trả lại của rơi - tiết 2.
20
99
20
20
1
2
3
4
Sáu
8/1/10
TLV
Tốn
Chính tả
Thủ cơng
Sinh hoạt
Tả ngắn về bốn mùa.

Bảng nhân 5.
NV: Mưa bóng mây.
Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng(TT).
20
100
40
20
20
1
2
3
4
5
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TI Ế T 1 : TOÁN
Trang 1 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu
- Lập bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
- Làm được các BT: 1, 2, 3
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình
vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu (3’) Luyện tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
- 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =
- 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ toán này, các em sẽ được học bảng nhân
3 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có
liên quan.
 Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn
- Hỏi: Có mấy chấm tròn?
- GV Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- Ba được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3
(ghi lên bảng phép nhân này)
- Cho HS lấy tiếp 1 tấm lên bàn nữa và hỏi: Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được
lấy mấy lần?
- GV Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng
- 2 HS làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài vào vở nháp.
- Nghe giới thiệu
HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm
tròn
- Có 3 chấm tròn.

- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- Ba được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân 3;
3 nhân 1 bằng 3.
- HS lấy tiếp và nêu
- Quan sát thao tác của GV
và trả lời: 3 chấm tròn được
lấy 2 lần.
Trang 2 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS
đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như
trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi
phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính
trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần
lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó
cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
- Có tất cả mấy nhóm?
- Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính
gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Mười nhóm có số HS là:
3 x 10 = 30 (HS)
Đáp số: 30 HS.
- Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- 3 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 3 x 2
- 3 nhân 2 bằng 6.
- Ba nhân hai bằng sáu
- Lập các phép tính 3 nhân
với 3, 4, . . ., 10 theo hướng
dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 3 lần, sau đó tự học
thuộc lòng bảng nhân.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài của

bạn.
- Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có
10 nhóm như vậy. Hỏi tất
cả bao nhiêu HS?
- Một nhóm có 3 HS.
- Có tất cả 10 nhóm.
- Ta làm phép tính 3 x 10
- Làm bài:
Tóm tắt
1 nhóm : 3 HS.
10 nhóm : . . . HS?
- Bài toán yêu cầu chúng ta
đếm thêm 3 rồi viết số thích
hợp vào ô trống.
Trang 3 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau đó là 3 số nào?
- 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
- Tiếp sau số 6 là số nào?
- 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số
đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
- u cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho
HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- u cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
- Nhận xét tiết học, u cầu HS về nhà học cho thật
thuộc bảng nhân 3.
- Chuẩn bị: Luyện tập.

- Số đầu tiên trong dãy số
này là số 3.
- Tiếp sau số 3 là số 6.
- 3 cộng thêm 3 bằng 6.
- Tiếp sau số 6 là số 9.
- 6 cộng thêm 3 bằng 9.
- Nghe giảng.
- Làm bài tập.
- Một số HS đọc thuộc lòng
theo u cầu.
________________________________
TIẾT 2: THỂ DỤC
Đứng kiễn gót hai tay chống hơng và dang ngang
Trò chơi: Chạy đỗi chỗ, vỗ tay nhay
(GV chun dạy)
________________________________
TIẾT 3 + 4: TẬP ĐỌC
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
Tiết: 58
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tồn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên.
Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với
thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* HS khá, giỏi: Trả lời được CH5
- Ham thích học mơn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ (3’) Thư Trung thu
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (60’)

- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng
bài Thư Trung thu và trả lời câu
hỏi cuối bài.
Trang 4 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
a. Giới thiệu: (1’)
- Treo tranh và giới thiệu: Trong bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau học bài Ong Mạnh thắng
Thần Gio để biết tại sao một người bình thường
như ông Mạnh lại có thể thắng được một vị thần
có sức mạnh như Thần Gió.
- Ghi tên bài lên bảng.
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.
+ Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ
ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận
của ông Mạnh (xô, ngã lăn quay, lồm cồm, quát,
ngạo nghễ,…).
+ Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2).
+ Đoạn 5: kể về sự hòa thuận giữa ông Mạnh và
Thần Gió – nhịp kể chậm rãi, thanh bình.
- HS lắng nghe.
 Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ
ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển,

sinh sống, vững chãi.
- HS đọc câu.
- Luyện phát âm từ có âm, vần
khó, dễ lẫn.
 Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý
ngắt giọng đúng một số câu sau:
- HS đọc đoạn.
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà
thật vững chãi.//
+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng
lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.//
- Luyện đọc câu.
- HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn
đọc.
Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”.
- HS nêu giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). - Các nhóm đọc và thi đua.
c. Tìm hiểu bài
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi
giận?
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn
quay. Khi ông nổi giận, Thần
Gió còn cười ngạo nghễ, chọc
tức ông.
Trang 5 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông
bão( nếu có), nhận xét sức mạnh của Thần Gió,
nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại
gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc
đá.

Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió.
- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà.
Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông
quyết định xây một ngôi nhà thật
vững chãi. Ông đẵn những cây
gỗ lớn nhất làm cột, chọn những
viên đá thật to để làm tường.
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay.
- 1 HS đọc đoạn 4, 5.
- Hình ảnh: câu cối xung quanh
ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi
nhà vẫn đứng vững.
- GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh
tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố
bằng bêtông cốt sắt, giúp HS thấy: bão tố dễ
dàng tàn phá những ngôi nhà xây tạm, nhưng
không phá hủy được những ngôi nhà xây dựng
kiên cố.
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình?
- Ông Mạnh an ủi Thần Gió và
mời Thần Gió thỉnh thoảng tới

chơi.
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió
tượng trưng cho cái gì?
- Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Ông Mạnh tượng trưng
cho con người. Nhờ quyết tâm
lao động, con người đã chiến
thắng thiên nhiên và làm cho
thiên nhiên trở thành bạn của
mình.
- GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện.
Luyện đọc lại
- HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - HS thi đọc truyện.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên
nhiên, các em phải làm gì?
- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ môi trường sống…
- Nhận xét tiết học.
Trang 6 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
I. Mục tiêu
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự.
* HS KG: Kể lại được tồn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt được tên

khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể).
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cu (3’) Chuyện bốn mùa.
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và u
cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn
mùa
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu: (1’)
Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau
kể lại câu chuyện Ong Mạnh thắng Thần
Gió và đặt tên khác cho câu chuyện này.
- Ghi tên bài lên bảng.
 Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập 1.
- cho HS quan sát tranh.
- Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- 6 HS lên bảng thực hiện u
cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận
xét.

- Theo dõi và mở sgk trang 15.
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
theo đúng nội dung câu chuyện
Ong Mạnh thắng Thần Gió.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió
và ơng Mạnh đang uống rượu với
nhau rất thân thiện.
- Đây là nội dung cuối cùng của
câu chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh ơng Mạnh
đang vác cây, khiêng đá để dựng
nhà.
Trang 7 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức
tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của
chuyện. Nội dung đó là gì?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng
nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số
nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao
nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong
nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức
nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện
tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.

+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân
vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
 Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên
gọi mà mình chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho
HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu
chuyện?
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Đây là nội dung thứ hai của
câu chuyện.
- Bức tranh 4 minh họa nội dung
thứ nhất của chuyện. Đó là Thần
Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió ra sức tìm cách để
xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh
nhưng phải bó tay, ngôi nhà
của ông Mạnh vẫn đứng vững
trong khi cây cối xung quanh
bị đổ rạp.
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ
tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
- HS tập kể lại toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.

- Các nhóm thi kể theo hai hình
thức trên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến. Ví dụ: Con người đã thắng
gió ntn? / Ong Mạnh và Thần Gió
/ Ong Mạnh và Thần Gió đã kết
bạn với nhau ntn? / Bạn của ông
Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi
nhà của ông Mạnh…
Trang 8 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
_______________________________
TIEÁT 2: TOAÙN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Làm được các BT: 1, 3,4
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì
trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới

a.Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau
luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân
trong bảng nhân 3.
 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
x 3
- Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS
đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS
tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa
bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập,
1 HS làm bài trên bảng lớp.
Bài giải
- 2 HS lên bảng trả lời cả lớp
theo dõi và nhận xét xem hai
bạn đã học thuộc lòng bảng
nhân chưa.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
số thích hợp vào ô trống.
- Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3
bằng 9.
- Làm bài và chữa bài.
- HS đđđọc

- 3 nhân với 4 bằng 12.
- Tự làm bài vào vở bài tập, sau
đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp
Trang 9 / 36
3
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
5 can đựng được số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 l
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
* Còn TG cho HS khá giỏi làm
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1?
- Viết lên bảng:
x . . .
- Hỏi: 3 nhân với mấy thì bằng 12?
- Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống. Các em
hãy áp dụng bảng nhân 3 để làm bài tập này.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 5:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì?
- Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất.
- Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền
nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn
vị?)
- Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.

- Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích
cách điền số tiếp theo của mình.
- GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS
điền tiếp nhiều số khác.
theo dõi để nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu:
Tóm tắt
1 can : 3 l
5 can : . . .l?
- Bài tập yêu cầu viết số thích
hợp vào ô trống.
- Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả
của phép nhân, còn bài tập 2
là điền thừa số (thành phần)
của phép nhân.
- Quan sát.*
- HS làm bài. Sửa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết
tiếp số vào dãy số.
- Đọc: ba, sáu, chín, . . . .
- Các số đứng liền nhau hơn
kém nhau 3 đơn vị.
- Điền số 12 vì 9 + 3 = 12
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trả lời: ý b là dãy số mà các
số đứng liền nhau hơn kém
nhau 2 đơn vị, muốn điều tiếp

ta chỉ cần lấy số đứng trước
cộng với 2 (đếm thêm 2), ý c
ta đếm thêm 3.
Trang 10 / 36
3
12
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân
3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt,
thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú
ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân.
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 4.
- HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân 3
____________________________
TIEÁT 3: CHÍNH TAÛ
GIÓ
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7
chữ.
- Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b.
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Thư Trung thu
- Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón,
khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,…
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ học chính tả này, các con sẽ nghe cô
(thầy) đọc và viết lại bài thơ Gió của nhà thơ Ngô
Văn Phú. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài
tập chính tả phân biệt âm s / x, phân biệt vần iêc /
iêt.
 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về ai?
- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được
nhắc đến trong bài thơ.
- Hát
- 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp
viết vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của
các bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Bài thơ viết về gió.
Trang 11 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
(Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù anh mèo
mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những
cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê,

trèo bưởi, trèo na.)
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu
thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý
những điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ:
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau
đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết bài
- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó
cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm
sau.
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi
làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được
tuyên dương.
- Bài 2
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai HS ngồi
- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi
khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu
thơ có 7 chữ.

- Viết bài thơ vào giữa trang
giấy, các chữ đầu dòng thơ
thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ
thơ thứ nhất thì các một dòng
rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ
hai.
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r,
d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều.
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu
ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ,
quả, bưởi.
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- Viết bài theo lời đọc của
GV.
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi
tổng số lỗi ra lề vở.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:
- hoa sen, xen lẫn, hoa súng,
xúng xính làm việc, bữa tiệc,
thời tiết, thương tiếc.
-HS chơi trò tìm từ. Đáp án:
+ mùa xuân, giọt sương
Trang 12 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
cạnh nhau làm thành một cặp chơi. Các HS oẳn tù tì
để chọn quyền đố trước. HS đố trước đọc 1 trong các
câu hỏi của bài để bạn kia trả lời. Nếu sau 30 giây mà
không trả lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả lời.

Nếu HS đố cũng không tìm được thì hai bạn cùng
nghĩ để tìm và từ này không được tính điểm. Mỗi từ
tìm đúng được 10 điểm, bạn nào có nhiều điểm hơn
là người thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về
nhà viết lại bài cho đúng.
+ chảy xiết, tai điếc
Có thể cho HS giải thêm
một số từ khác:
+ Buổi đầu tiên trong ngày.
(buổi sáng)/ Màu của cây
lá. (sông)/ Hạt nhỏ, mầu đỏ
nâu, có trong nước sông.
(phù sa)/ Từ dùng để khen
người gái có khuôn mặt đẹp
(xinh)…
+ Tên một loại cá. (cá giếc)

________________________________
TIEÁT 4: MÓ THUAÄT
Vẽ theo mẫu:VẼ CÁI TÚI XÁCH
I . Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II. Mục tiêu:
GV HS
- Sưu tầm 1 số túi xách có hình dáng và trang - Vở tập vẽ

trí khác nhau. - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Một vài bài vẽ cái túi xách của hs.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng
- Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV cho hs xem 1 vài cái túi xách đã
chuẩn bị và đặt câu hỏi:
+ Các túi xách này giống nhau và
khác nhau như thế nào?

- Các túi xách có hình dáng khác nhau.
- Giống nhau: là có thân, có quai xách,
có trang trí.
- Khác nhau:
+ Một cái có hình chữ nhật đứng, một
cái có hình vuông, một cái có hình chữ
Trang 13 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
* Túi xách có rất nhiều kiểu dáng và
màu sắc khác nhau.
- Em còn biết loại túi xách nào nữa
khơng?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV chọn 1 cái túi xách treo lên bảng
vừa tầm mắt dễ quan sát.
+ Các em quan sát cái túi xách, các em

thấy chúng ta phải làm gì?
- Trang trí theo ý thích:
+ Trang trí kín mặt túi xách bằng hình
hoa, lá, chim, quả.
+ Trang trí đường diềm.
+ Trang trí và vẽ màu tự do.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV đặt 1 số mẫu sao cho cả lớp quan
sát được.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tun dương.
nhật nằm ngang.
+ Có quai xách ngắn, có quai xách dài,
dây đeo…
+ Có trang trí khác nhau như: con vật,
hoa lá, ơ vng…
- Hs trả lời.
- Vẽ phác hoạ hình túi xách và quai
xách( vừa với phần giấy).
- Vẽ nét đáy túi.
- Trang trí.
- Hs nhìn mẫu tự chọn để vẽ.
- Vẽ cho giống mẫu.
- Vẽ màu, trang trí cho túi xách đẹp.
- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.

- Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Quan sát cái túi xách.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người.
- Quan sát các dáng: đi, đứng, chạy, nhảy…
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập.
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Trang 14 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
- Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể
xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Đường giao thông.
- Có mấy loại đường giao thông? Là những
đường nào?
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng
loại đường giao thông?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a.Giới thiệu: (1’)
- Bài trước chúng ta được học về gì?

- Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta
cần lưu ý điểm gì?
- Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày
hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao
thông”. ghi tên bài
 Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
- Tranh SGK
- Chia nhóm (ứng với số tranh).
Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có những hành động như
trong tình huống đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó
ntn?
- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe
đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía
trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu
- Có 4 loại đường giao thông:
Đường bộ, đường sắt, đường
thuỷ và đường hàng không.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Về đường giao thông.
- Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai
nạn.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình huống
được vẽ trong tranh.

- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Trang 15 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào,
không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe
đang chạy.
 Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các
phương tiện giao thông
- Tranh ảnh SGK
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.
- Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở
đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
- Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì?
Họ lên xe ô tô khi nào?
- Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì?
Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe
ô tô?
- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ
xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái
của xe?
- Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và
không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng
hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò
tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe
dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa
phải của xe.
 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- HS vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và

nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông
nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện
giao thông đó.
- GV đánh giá.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát ảnh. TLCH với bạn:

- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa
mép đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô
khi ô tô dừng hẳn.
- Hành khách đang ngồi ngay
ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô
tô không nên đi lại, nô đùa,
không thò đầu, thò tay qua cửa
sổ.
- Đang xuống xe. Xuống ở cửa
bên phải.
- Làm việc cả lớp.
- Một số HS nêu một số điểm
cần lưu ý khi đi xe buýt.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
_________________________________

Trang 16 / 36
GV: Bựi Khc Minh Tuan 20
TIET 2: TAP ẹOẽC
MA XUN N
I. Mc tiờu
- Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu; c rnh mch c bi vn.
- Hiu ND: Ca ngi v p ca mựa xuõn. (TL cõu hi 1, 2, CH3 (mc a hoc b)
* HS K,G tr li c y CH3
- Ham thớch hc mụn Ting Vit.
II. Chun b
- GV: Tranh minh ha bi tp c. Bng ghi sn cỏc t, cỏc cõu cn luyn ngt
ging.
- HS: SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ
1. Bi c (3) Ong Mnh thng Thn Giú
- Gi 2 HS lờn bng kim tra bi Ong Mnh thng
Thn Giú.
- GV nhn xột.
2. Bi mi (35)
a.Gii thiu: (1)
- Trong gi hc hụm nay, cỏc con s cựng c v tỡm
hiu bi tp c Mựa xuõn n ca nh vn Nguyn
Kiờn. Qua bi tp c ny, cỏc con s thy rừ hn v
p ca mựa xuõn, s thay i ca t tri, cõy ci,
chim muụng khi mựa xuõn n.
Luyn c
a) c mu
- GV c mu ln 1, chỳ ý c vi ging vui ti,
nhn ging cỏc t ng gi t, gi cm.

Luyn c cõu
- Yờu cu HS c tng cõu. Nghe v chnh sa li
cho HS, nu cú.
- Vớ d:
nng vng, rc r, ny lc, nng nn, khu, lm
iu, loi,
tn, nng vng, rc r, ny lc, nng nn, nhó,
thong, bay nhy, nhanh nhu, m dỏng, mói
sỏng, n,
- yờu cu HS c cỏc t ny. (Tp trung vo nhng
HS mc li phỏt õm)
Luyn c on
- GV nờu ging c chung ca ton bi, sau ú nờu
- 2 HS lờn bng, c bi v
tr li cõu hi cui bi.
- Theo dừi GV c mu.
- 1 HS khỏ c mu ln 2.
HS c tng cõu ni tip
n ht bi
- 5 n 7 HS c bi cỏ nhõn,
sau ú c lp c ng
thanh.
Trang 17 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập
đọc thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc đoạn .

- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. khướu, đỏm
dáng, trầm ngâm.
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.
Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay
nhảy.//
Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng
ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở
cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
 Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lại bài lần 2.
- Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân
đến nữa?
- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi
vật khi mùa xuân đến.
- Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh,
nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra
hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn
cây.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa
xuân?
- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện
qua các từ ngữ nào?

- HS dùng bút chì viết dấu
gạch (/) để phân cách các
đoạn với nhau.
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc phần chú giải trong
sgk.
- HS nêu cách ngắt giọng, HS
khác nhận xét và rút ra cách
ngắt đúng.
- Các nhóm cử cá nhân thi
đọc cá nhân, các nhóm thi
đọc nối tiếp, đọc đồng thanh
một đoạn trong bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
- Hoa mận tàn là dấu hiệu
báo tin mùa xuân đến.
- Hoa đào, hoa mai nở. Trời
ấm hơn. Chim én bay về…
- HS đọc thầm lại bài và trả
lời câu hỏi.
- Hương vị của mùa xuân:
hoa bưởi nồng nàn, hoa
nhãn ngọt, hoa cau thoang
thoảng.
- Vẻ riêng của mỗi loài chim:
chích choè nhanh nhảu,
khướu lắm điều, chào mào
Trang 18 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20

- Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói
với chúng ta điều gì?
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi:
Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại
bài.
- Chuẩn bị: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
đỏm dáng, cu gáy trầm
ngâm.
- Tác giả muốn ca ngợi vẻ
đẹp của mùa xuân. Xuân về
đất trời, cây cối, chim chóc
như có thêm sức sống mới,
đẹp đẽ, sinh động hơn.
_______________________________
TIEÁT 3: TOAÙN
BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu
- Lập bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Làm được các BT: 1, 2, 3
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình
vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Luyện tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi
tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4
5 + 5 + 5 + 5
- nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân
3.
2. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào vở nháp:
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- Nghe giới thiệu.
Trang 19 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
học bảng nhân này để giải các bài tập có liên
quan.
 Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4
- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi:
Có mấy chấm tròn?
- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
- Bốn được lấy mấy lần
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này).

- ChoHS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy
4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 4 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2
lần.
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu
HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương
tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính
mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng
nhân 4.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các phép
nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số
còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau
đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng
nhân này.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
 Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm
tròn lên bà
- Quan sát hoạt động của GV
và trả lời có 4 chấm tròn.

- bốn chấm tròn được lấy 1
lần.
- 4 được lấy 1 lần
- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1
bằng 4.
- HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4
chấm tròn
- Quan sát thao tác của GV
và trả lời: 4 chấm tròn được
lấy 2 lần.
- 4 được lấy 2 lần
- đó là phép tính 4 x 2
- 4 nhân 2 bằng 8
- Bốn nhân hai bằng 8
- Lập các phép tính 4 nhân
với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo
hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc
lòng bảng nhân 4.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài của
bạn.
Trang 20 / 36
GV: Bựi Khc Minh Tuan 20
Bi 2:
- Gi 1 HS c bi.

- Hi: Cú tt c my chic ụ tụ?
- Mi chic ụ tụ cú my bỏnh xe?
- Vy bit 5 chic ụ tụ cú tt c bao nhiờu
bỏnh xe ta lm th no?
- Yờu cu c lp lm bi vo v bi tp, 1 HS
lm bi trờn bng lp.
Bi gii
Nm xe ụ tụ cú s bỏnh xe l
4 x 5 = 20 (bỏnh xe)
ỏp s: 20 bỏnh xe.
- Cha bi, nhn xột v cho im HS.
Bi 3:
- Hi: Bi toỏn yờu cu chỳng ta lm gỡ?
- S u tiờn trong dóy s ny l s no?
- Tip sau s 4 l s no?
- 4 cng thờm my thỡ bng 8?
- Tip sau s 8 l s no?
- 8 cng thờm my thỡ bng 12?
- Hi: Trong dóy s ny, mi s ng sau hn
s ng trc nú my n v?
- Yờu cu HS t lm tip bi, sau ú cha bi
ri cho HS c xuụi, c ngc dóy s va
tỡm c.
3. Cng c Dn dũ (3)
- Yờu cu HS c thuc lũng bng nhõn 4 va
hc.
- Nhn xột tit hc, yờu cu HS v nh hc cho
tht thuc bng nhõn 4.
- Chun b: Luyn tp.
- c: Mi xe ụ tụ cú 4 bỏnh.

Hi 5 xe nh vy cú bao
nhiờu bỏnh xe?
- Cú tt c 5 xe ụ tụ.
- Mi chic ụ tụ cú 4 bỏnh
xe.
- Ta tớnh tớch 4 x 5.
- Lm bi:
Túm tt
1 xe : 4 bỏnh
5 xe : . . . bỏnh?
- Bi toỏn yờu cu chỳng ta
m thờm 4 ri vit s thớch
hp vo ụ trng.
- S u tiờn trong dóy s
ny l s 4.
- Tip theo 4 l s 8.
- 4 cng thờm 4 bng 8.
- Tip theo 8 l s 12.
- 8 cng thờm 4 bng 12.
- Mi s ng sau hn mi
s ng ngay trc nú 4
n v.
- Lm bi tp.
- Mt s HS c thuc lũng
theo yờu cu.
________________________________
TIET 4: THE DUẽC
ng hai chõn rng bng vai, hai tay a ra trc.
Trũ chi: Chy i ch, v tay nhau
________________________________

Trang 21 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
I. Mục tiêu
- Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi
nào để hỏi về thời điểm (BT2).
- Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: SGK. Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời
câu hỏi: Khi nào?
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới ( 35’)
a.Giới thiệu: (1’)Trong tiết Luyện từ và câu tuần
này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về
Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu
chấmcảm cho phù hợp với từng câu, biết
các cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vị.
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc u cầu.
- Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc

điểm thích hợp.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo
mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
HS 1: Khi nào cậu cảm thấy
vui nhất?
HS 2: Tớ vui nhất khi được
điểm tốt.
HS đọc u cầu
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập tiếng Việt
2, tập hai.
Trang 22 / 36
Mùa xn
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đơng
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
nóng bức
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế
cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng
mấy, mấy giờ.

- Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao
đổi với nhau để làm bài. Các con hãy lần lượt
thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ
khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã
có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau
xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay
không. Các con cần chú ý, câu hỏi có từ khi
nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự
việc.
- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm
từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm
viện bảo tàng? Có thể thay thế bằng những
cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã
thay thế từ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn
nào?
- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu
chấm cảm.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi:
GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc từng cụm từ.
- HS làm việc theo cặp.

- Có thể thay thế bằng bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng
mấy.
c) bao giờ, lúc nào, (vào)
tháng mấy.
d) bao giờ, lúc nào, tháng
mấy.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt
2, tập hai.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/
Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa
mời ông vào.
- Đặt ở cuối câu kể.
- Ơ cuối các câu văn biểu lộ
thái độ, cảm xúc.
Các nhóm phải tìm ra sau câu đó
dùng dấu gì. Nhóm nào có tín
hiệu nói trước (giơ tay, phất cờ)
Trang 23 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuần 20
VD: - Mùa xn đẹp q!
- Hơm nay, tơi được đi chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với
các cụm từ vừa học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.

và nói đúng được 10 điểm. Nói
sai bị trừ 5 điểm.
- Dấu chấm cảm.
- Dấu chấm.
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TẬP VIẾT
Q – Qu hương tươi đẹp.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ Q hoa (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Q
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Q hương tươi đẹp (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’)
- Kiểm tra vở viết.
- u cầu viết:P
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Phong cảnh hấp dẫn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu: (1’)
- GV nêu mục đích và u cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q

- Chữ Q cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q và miêu tả:
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét
2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngồi
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
Trang 24 / 36
GV: Bùi Khắc Minh Tuaàn 20
không đều nhau.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc
ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống
đường kẽ 2, viết nét cong trên có 2 đầu uốn ra ngoài ,
dừng bút ở giữa đường kẽ 2 và đường kẽ 3.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.

 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê.
3. HS viết bảng con
* Viết: : Quê
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa R
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Q : 5 li
- g, h : 2,5 li
- t, đ, p : 2 li
- u, e, ư, ơ, n, i : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới e

- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.
___________________________________
TIEÁT 2: TOAÙN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 4.
Trang 25 / 36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×