Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 5 trang )

Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ
(Kỳ 2)
Bài giảng Giải phẫu học
Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn
- Cơ dài đầu (m. longus capitis): từ củ trước mỏm ngang đốt
CIII,IV,V,VI
đến mặt dưới phần nền xương chẩm.
Tác dụng gấp cổ và nghiêng cổ về một bên.

1. Tĩnh mạch cảnh trước11. Tĩnh mạch cảnh ngoài 22. Mỏm ngang
đốt sống
2. Cơ ức đòn móng 12. Cơ bậc thang giữa 23. Động mạch
đốt sống
3.Cơ ức giáp 13. Cơ bậc thang sau 24. Nhánh TK của
đám rối cổ
4. Khí quản 14. Cơ bán gai cổ 25. Dây thần kinh
X
5. Thực quản 15, 16. Cơ bán gai đầu 26. Động mạch
cảnh chung
6.TK quặt ngược X phải 17. Cơ nâng xương vai 27. Tĩnh mạch
cảnh trong
7. Cơ ức đòn chũm 18. Cơ gối 28. Cân cổ sâu
8. Cơ vai móng 19. Cơ thang 29. TK quặt ngược
X trái
9. Cơ bám da cổ 20. Nhánh TK của ĐR cổ 30. Eo tuyến giáp
10. Cơ bậc thang trước 21. Tuỷ sống 31. Cân cổ giữa
Hình 4.26. Thiết đồ cắt ngang qua đốt sống cổ V
2.2. Cơ bên cột sống
Có 3 cơ bậc thang (trước - giữa - sau), 3 cơ trên đều bám vào mỏm
ngang các đốt sống cổ xuống dưới:
- Cơ bậc thang trước (m. scalenus anterior) bám vào củ cơ bậc thang trước


của xương sườn 1 gọi là củ Lisfrand.
- Cơ bậc thang giữa (m. scalenus medius) bám vào xương sườn I sau cơ
bậc thang trước.
- Cơ bậc thang sau (m. scalenus posterior) bám vào xương sườn II.
Chỗ bám tận cơ bậc thang trước và cơ bậc thang giữa giới hạn lên một
khe để cho động mạch dưới đòn và các thân nhất của đám rối thần kinh cánh tay
đi qua vào vùng nách.

trên.
Tác dụng chung: gấp và xoay nhẹ cột sống cổ, nâng xương sườn I, II lên
2.3. Cơ ức đòn chũm (m. sternocleidomastoideus)
Từ xương ức, xương đòn chạy chếch lên trên ra sau tới bám vào xương
chũm và xương chẩm: là một cơ dầy nằm chéo vùng cổ trước bên và che phủ các
cơ bậc thang, các bó mạch thần kinh cổ, vậy cơ ức đòn chũm là cơ tuỳ hành
của bó mạch thần kinh cổ. Thần kinh sọ số XI và thần kinh CII, CIII. Tác dụng
của cơ làm nghiêng đầu về một bên và quay mặt sang bên đối diện.
2.4. Các cơ trên móng (m. musculi suprahyoidei)
Có 4 cơ xếp làm 3 lớp
2.4.1. Lớp nông
Có 2 cơ:
+ Cơ trâm móng (m. stylohyoideus) từ mỏm trâm đến bám vào thân xương
móng. Ở chỗ nối với sừng lớn bởi một gân tận tách làm hai chế ngay trên gân
trung gian cơ hai bụng.
+ Cơ nhị thân hay cơ hai bụng (m. digastricus): hai bụng cơ nối với nhau
bởi một gân trung gian ở giữa, bụng sau bám bào xương chũm, bụng trước
bám vào xương hàm dưới (cơ trâm hàm). Cả hai bụng đi xuống dưới móng và
được nối với nhau bằng gân trung gian, gân này xuyên qua chỗ bám của cơ trâm
móng và được cột vào thân và sừng lớn xương móng bởi một vòng sợi.


×