Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA: LỌP 5 TUAN 31 (CKTKN - MT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.89 KB, 38 trang )

Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
TUẦN 31
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa
phương.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu
thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính
của Việt Nam như:


- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập
5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh thảo luận bài tập 5.
- Hát .
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo
tranh ảnh minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 1 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài
tập 6/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các
giống thú quý hiếm …
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.

4. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bị: Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
-Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
Lịch sử địa phương
PHAN NGỌC HIỂN VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA HÒN KHOAI
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT.
-Học xong bài này học sinh biết:
+Phan Ngọc Hiển là người chiến sĩ Cách mạng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở Cà Mau những năm trước Cách mạng Tháng Tám.
+Biểu diễn sơ lược cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai.
+Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất của thế hệ cha
anh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bản đồ hành chính Việt Nam hoặc bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau.
-Hs sưu tầm những tư liệu về cuộc khởi nghĩa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 2 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
1.Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động
Hoạt động 1:Giới thiệu đảo Hòn
Khoai và tình hình Cách mạng trong
tỉnh lúc bấy giờ.
-Nêu mục tiêu cuả tiết học.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về Phan Ngọc
Hiển.
-Gv kể về Phan Ngọc Hiển 1-2 lần kết
hợp ghi một số chi tiết quan trọng:
năm sinh,quê quán,thời gian tham gia
Cách mạng.
-Phan Ngọc Hiển sinh năm bao
nhiêu,quê quán ở đâu,khi còn nhỏ ông
học tập như thế nào?
-Khi dạy học ông có thái độ như thế
nào với học sinh và nhân dân?
-Những việc làm của ông thể hiện
điiều gì?
-Gv hận xét,kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về khởi nghĩa
Hòn Khoai.
-Gv chia nhóm,nêu câu hỏi thảo luận.
-Cuộc khởi nghiã Hòn Khoai diễn ra
trong thời gian nào,Do ai lãnh đạo?
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
-Khi về đất liền các chiến sĩ khởi
nghĩa đã làm gì?
-Thực dân Pháp đã làm gì để đối phó

với các chiến sĩ khởi nghĩa Hòn
Khoai?
Hoạt động 4:Tìm hiểu về ý nghĩa.
-Học sinh đọc phần ghi nhớ bài trước.
-Học sinh làm việc cả lớp.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
-Làm việc cả lớp.
-Học sinh chú ý lắng nghe và theo dõi
trên bảng.
-Sinh năm 1910,ở xã Thới Bình,TP
Cần Thơ,ông học rất chăm chỉ và
thông minh.
Ông vừa là người thầy,vừa là người
anh của học trò,gần gũi với nhân
dân;đọc báo cho dân nghe,tổ chức các
cuộc đá bóng
-Là người yêu nước,thương dân,chăm
lo và bảo vệ lợi ích của dân.
-Hs làm việc theo nhóm 4.
-Ngày 13/12/1940,do Phan Ngọc Hiển
lãnh đạo.
-Nhanh chóng thu được thắng lợi và
giết chết tên chúa đảo.
-Tấn công vào nhà quận kiểm lâm,tên
Đốc Đông khiếp sợ và giao nộp toàn
bộ vũ khí cho quân khởi nghĩa.
-Thực dân Pháp ra sức truy lùng ráo
riết và bắt được Phan Ngọc Hiển cùng
9 chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai.Ngày
12/7/1941 chúng đã xử bắn các chiến

sĩ ấy.
-Nêu cao tinh thần Cách mạng của
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 3 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
Nêu ý nghĩa về cuộc khởi nghĩa Hòn
Khoai?
-Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố.
Kể tên các đơn vị,trường học mang
tên vị anh hùng Phan Ngọc Hiển ?
-Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử cuộc
khởi nghĩa .
Nêu ngày truyền thống của tỉnh Cà
Mau.
nhân dân Cà Mau và thu được thắng
lợi to lớn.
-3-4 hs đọc.
-Trường PTTH Chuyên Phan Ngọc
Hiển
Ngày 13/12 hàng năm.
TOÁN
Phép trừ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
→ Ghi tựa.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên
gọi các thành phần và kết quả của phép
trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ?
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
- Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 4 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính
trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Hoạt động 2:Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm
thành phần chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
Hoạt động 3:Bài tập 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm
gọn.
Hoạt động 3:Bài tập 5:
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh
làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2 C. 40,808
B. 40,88 D. 40,208
2)
5
4

3
2
có kết quả là:
A. 1 C.
15
8
B.
15
2
D.

5
2
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301 C. 71201
- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ
đi số O
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng
mẫu và khác mẫu.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu
- Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Dân số ở nông thôn
77515000 x 80 : 100 = 62012000
(người)
Dân số ở thành thị năm 2000
77515000 – 62012000 = 15503000
(người)
Đáp số: 15503000 người
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn
đáp án đúng nhất.

D
B
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 5 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
B. 70300 D. 71301
Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
C
Thể dục
BÀI 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi,cầu và bóng,kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung Đònh lượng Hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến
nhiệm vụ yêu cầu bài học
- HS khởi động các khớp
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- n bài thể dục.
2/ Phần cơ bản:
- Kiểm tra đá cầu:
- Tâng cầu bằng mu bàn
chân.
* Đánh giá theo mức độ thực

hiện kó thuật động tác.
.Hoàn thành tốt:Thực hiện
đúng động tác,được 5 lần trở
lên.
.Hoàn thành :Thực hiện đúng
động tác,được 3 lần trở lên.
.Chưa hoàn thành :Thực hiện
động tác,dưới 3 lần .
- Chơi trò chơi” Nhảy ô tiếp
sức”.
6-10 phút
18-22 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
&

Kiểm tra theo nhiều đợt,mỗi đợt
3 hs.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
& * * *


Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 6 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
3/ Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng.

- Gvnhận xét,đánh giá kết quả
bài học.
- Về nhà tập đá cầu.
4-6 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
&
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
Cơng việc đầu tiên
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
( Bà Nguyễn Thị Định,nhân vật chính
Trong bài học )
+ HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 7 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc
lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi

về nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công
việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi
của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà
Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ
nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu
tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh
Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là
trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà
còn là một cô gái lần đầu làm việc cho
cách mạng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc
mẫu bài văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết
chữ nên không biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã
tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải
trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và
chú giải những từ ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm
những từ các em chưa hiểu.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi
trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng
bài văn – đọc từng đoạn.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
- Học sinh chia đoạn.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa
lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính
mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm
khác báo cáo.
- Rải truyền đơn.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 8 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út
là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi
hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

- Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền
đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc
diễn cảm đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy
lớn, / rồi hỏi to: //
- Út có dám rải truyền đơn không?//
- Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
- Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ
vẽ, / em mới làm được chớ! //
- Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. //
Cuối cùng anh nhắc: //
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một
mực nói rằng / có một anh bảo đây là
giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết
chữ nên không biết giấy gì. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý
nghĩa bài văn.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn.
- Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
- Cả lớp đọc thầm lại.

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ
cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần.
Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống
đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng
vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động,
muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào
hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công
việc đầu tiên bà Định làm cho cách
mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng,
lòng nhiệt thành của một người phụ nữ
dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp
công sức cho cách mạng.
-Học sinh trả lời.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 9 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
CHÍNH TẢ(Nghe-viết):
Tà áo dài Việt Nam
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương
(BT2, BT3 a hoặc b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn
a)Giải thưởng trong các
kì thi văn hóa,văn
nghệ,thể thao
b)Danh hiệu dành cho các
nghệ sĩ tài năng
c)Danh hiệu dành cho cầu
thủ,thủ môn bóng đá xuất
sắc hàng năm
- Giải nhất -Danh hiệu cao quý nhất -Cầu thủ,thủ môn xuất sắc
nhất
-Giải nhì
-Giải ba -Danh hiệu cao quý -Cầu thủ, thủ môn xuất sắc
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổ định.
2 .Kiểm tra bài cũ
Hs viết vào bảng con tên các Huân
chương có trong tiết trước: Huân
chương Sao vàng, huân chương
Huân công, Huân chương Lao động
+Nhận xét chữ viết của học sinh.
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên
các huân chương, danh hiệu , giải
thưởng.
3.Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Tiết học hôm nay các em sẽ viết đoạn
đầu của bài Tà áo dài Việt Nam và

luyện viết hoa tên các huy
chương,danh hiệu, giải thưởng, kĩ
niệm chương
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
chính đoạn văn
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết
Đoạn văn cho em biết điều gì?
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết từ khó.
+Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
+Chú ý lắng nghe
+1 hs trả lời
+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học
+2 hs tiếp nối nhau đọc
+ Đoạn văn tả về đặc điểm của hai
loại áo dài cổ truyền của phụ nữ việt
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 10 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
-Yêu cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi
viết chính tả
-HD hs viết các từ tìm được vào bảng
con.
Hoạt động 3:Viết chính tả .
+ GV đọc cho hs viết vào vở.
d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm
bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT
chính tả.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT.
H: Bài tập yêu cầu em làm gì ?
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi
vào .bảng phụ:
a. Giải nhất: Huy chương vàng
. Giải nhì: Huy chương bạc
. Giải ba: Huy chương đồng
b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ
nhân dân
. Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất:
Đôi giày vàng, Quả bóng vàng
. Cầu thủ,thủ môn xuất sắc: Đôi giày
bạc, Quả bóng bạc.
Bài 3:
+Gọi hs đọc yêu cầu của BT
+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải
thưởng, huy chương, kĩ niệm chương
được in nghiêng trong 2 đoạn văn
-Yêu cầu hs tự làm bài
+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
Nam
+Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông,
thế kỉ XX, cổ truyền
+Hs viết vào vở

+Hs dùng viết chì soát lỗi
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
BT yêu cầu:
+Điền tên các huy chương, danh
hiệu,giải thưởng vào dòng thích hợp.
+Viết hoa các tên ấy cho đúng
-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm
vào vở
-Hs nêu ý kiến nhận xét
-Chữa bài ( nếu sai )
+1 hs đọc thành tiếng
+1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà
giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự
nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Việt Nam, Huy chương đồng, giải
nhất tuyệt đối, Huy chương vàng,
Giải nhất về thực nghiệm
-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại
các tên.( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp
làm vào vở)
-Hs nêu ý kiến
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 11 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp
giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự
nghiệp và bảo vệ chăm sóc trẻ em
Việt Nam
b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt
đối
.Huy chương Vàng, Giải nhất về

thực nghiệm
4.Củng cố-Dặn dò.
+Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các
danh hiệu, giải thưởng,huy chương và
kỉ niệm chương.
+Nhận xét tiết học
+chuẩn bị bài sau
TOÁN
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
a. Giới thiệu bài .
Luyện tập.
→ Ghi tựa.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Giáo viên yêu cầu .
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập
phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ
phân số và số thập phân.

Hoạt động 2:Bài tập 2:
- Hát
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Sửa bài 4 SGK.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
- Làm bảng con.
- Sửa bài.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 12 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất
nào?
- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi
cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
Hoạt động 3:Bài tâp 3:
- Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm.
- Lưu ý:
Dự định: 100% : 180 cây.
Đã thực hiện: 45% : ? cây.
Còn lại: ?
Hoạt động 4:Bài tập 4:
- Lưu ý học sinh xem tổng số tiền
lương là 1 đơn vị:
Hoạt động 5:Bài tập 5:
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh có thể thử chọn hoặc dự
đoán.
- Học sinh làm vở.

- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh đọc đề.
- 1 học sinh hướng dẫn.
- Làm bài → sửa.
Giải:
- Lớp 5A trồng được:
45 × 180 : 100 = 8 (cây)
- Lớp 5A còn phải trồng:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây
- Làm vở.
- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- Nêu hướng giải.
- Làm bài - sửa.
Giải
- Tiền để dành của gia đình mỗi tháng
chiếm:
1 –
==+
20
3
)
4
1
5
3

(
15%
- Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì
mỗi tháng để dành được:
2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng)
Đáp số: a/ 15%
b/ 300.000 đồng
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh dự đoán.
Giải:
- Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a
- Vậy 1 là số bất kì.
b = 0
- Để a + b = a – b
Hoạt động lớp.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 13 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
4.Tổng kết - dặn dò:
-Thi đua tính.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài 3, 4, 5 ở VBT.
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại.
KHOA HỌC
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.

- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại
diện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: - Phiếu học tập.
- HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một
số loài thú.
- Giáo viên nhận xét.
a. Giới thiệu bài . “Ôn tập: Thực
vật – động vật.
b. các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu
học tập.
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân
học sinh làm bài thực hành trang
116/ SGK vào phiếu học tập.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học
sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 14 -
Số thứ tự Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải
qua nhiều

giai đoạn
Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x
2 Cá voi x
3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những
hình thức sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận.
-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu
hỏi
→ Giáo viên kết luận:
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật
và động vật mới bảo tồn được nòi
giống của mình.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ
trừng, đẻ con.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của
thực vật và động vật.
- Học sinh trình bày.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Nam và nữ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu
tục ngữ ở BT2 (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học
sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- Hát
- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3
tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 15 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và
Nữ.
b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho
3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại
lời giải đúng.
Hoạt động 2:Bài tập 2:
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội
dung từng câu tục ngữ.
- Sau đó nói những phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua
từng câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các
câu tục ngữ trên.
Hoạt động 3:Bài tập 3:
- Nêu yêu của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những
học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử
dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví
dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ
với nghĩa bóng.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các
câu tục ngữ ở BT2.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu
phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c
của BT.

- Lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên phiếu
trình bày kết quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải
đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,
- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
- Học sinh suy nghĩ, làm việc
cá nhân, phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
- Thi tìm thêm những tục ngữ,
ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 16 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của
bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Trong các tiết học thuộc chủ điểm
Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và
câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về
những phẩm chất quan trọng nhất của
nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể
một câu chuyện về một bạn nam (hoặc
một bạn nữ) được mọi người quý mến.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu
cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải laà
truyện em đã đọc trên sách, báo mà là
chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể
– một người bạn của chính em. Đó là
một người được em và mọi người quý
mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một
người bạn làm việc tốt, khi kể về một
người bạn trong tiết học này, các em
cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của
- Hát.

- 2 học sinh kể lại một câu chuyện
em đã được nghe hoặc được đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ
có tài.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 17 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
bạn đó.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những
phẩm chất quan trọng nhất của
nam, của nữ mà các em đã trao
đổi trong tiết Luyện từ và câu
tuần 29.
- Nói với học sinh: Theo gợi ý
này, học sinh có thể chọn 1 trong
2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng
quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm
chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận,
đàm thoại.
- Giáo viên tới từng nhóm giúp
đỡ, uốn nắn khi học sinh kể
chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học,

khen ngợi những học sinh kể
chuyện hay, kể chuyện có tiến
bộ.
- Tập kể lại câu chuyện cho
người thân hoặc viết lại vào vở
nội dung câu chuyện đó.
- Chuẩn bị: Nhà vô địch.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại
quan điểm của em, trả lời cho câu
hỏi nêu trong Gợi ý 1.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa
theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết
nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện
định kể.
Hoạt động lớp.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập,
kể câu chuyện của mình trong nhóm,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu
chuyện của mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện, tính cách của nhân vật trong

truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người
kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 18 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
TOÁN
Phép nhân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm, giải bài toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Bảng phụ, câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.
→ Ghi tựa.
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép
nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp
nhận xét.
- Giáo viên ghi bảng.
Thực hành

Hoạt động 2:Bài tập 1: Giáo viên yêu
cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân
phân số, nhân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tính chất giao hoán
a × b = b × a
- Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm bảng
con.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 19 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
Hoạt động 3:Bài tập 2: Tính nhẩm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập

phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo
viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Hoạt động 4:Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
vào vở và sửa bảng lớp.
Hoạt động 4:Bài tập 4: Giải toán
- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên,
số thập phân, phân số.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
- Học sinh vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8
= 10 × 7,8
= 78
b/ 8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0

= 79
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác định dạng toán và
giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
Hoạt động cá nhân
- Thi đua giải nhanh.
- Tìm x biết: x × 9,85 = x
x × 7,99 = 7,99
Địa lí địa phương
CÀ MAU – MẢNH ĐẤT CỰC NAM TỔ QUỐC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Học xong bài này hs biết:
-Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Cà Mau trên bản đồ.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 20 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
-Nắm được một số đặc điểm tự nhiên(khí hậu,sông,ngòi,thực vật và động vật)của
tỉnh Cà Mau.
Gd học sinh yêu mảnh đất Cà Mau,có hành động thiết thực bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên ở mảnh đất này.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bản đồ hành chính Việt Namvà một số bản đồ tỉnh Cà Mau cỡ nhỏ(Nếu có).
-Tranh,ảnh về cảnh quan thiên nhiên của tỉnh(nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động.
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
-Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam.
-Phần đất liền của Cà Mau giáp với
những tỉnh nào?
-Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
tỉnh Cà Mau?
-Kể tên một số đảo của tỉnh ta mà em
biết?
-Kể tên các huyện và thành phố trong
tỉnh?
-Có bao nhiêu huyện bao nhiêu thành
phố trong tỉnh?
-Nêu những thuận lợi về vị trí để phát
triển kinh tế và giao lưu với các nước
khác.
Hoạt động 2:Đặc điểm tự nhiên.
-Gv nêu câu hỏi.
Hãy cho biết về khí hậu của Cà Mau?
Nêu đặc điểm về kênh rạch ở Cà
Mau?
Gv kết luận về khí hậu và sông ngòi.
Hoạt động 4:Thực vật và động vật.
Gv chia nhóm,giao nhiệm vụ,quan sát
giúp đỡ học sinh.

-Hs hát.
-Hs đọc phần ghi nhớ bài trước.
-Hs làm việc theo cặp.
-Hs xác định vị trí của tỉnh Cà Mau trên
bản đồ.
-Kiên Giang và Bạc Liêu.
-Biển bao bọc phía Đông,phía Nam và
phía Tây.
-Đảo Hòn Khoai và Đảo Hòn Đá Bạc
-Huyện Dầm Dơi,Cái Nước,Phú
Tân,Năm Căn Ngọc,Hiển,U Minh,Trần
Văn Thời,Thới Bình,Thành phố Cà Mau.
-Có 8 huyện và một thành phố.
-Có ba phía giáp biển thuận lợi cho việc
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản,giao
lưu với nước khác bằng đường biển.
-Hs làm việc cả lớp.
Hs trả lời.
Nắng nóng,mưa nhiều,độ ẩm cao.nhiệt
độ ít thay đổi,có hai mùa rõ rệt.
Cà Mau có mạng lưới sông ngòi dày đặc
nhất của cả nước.
-Hs làm việc theo nhóm 4.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 21 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
Nêu đặc điểm rừng của tỉnh ta?Rừng
được phân bố ở những nơi nào?
Kể tên một số động vật ở tỉnh ta mà
em biết?
4.Củng cố-Dặn dò.

Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Về nhà học bài và coi trước bài sau.
Chủ yếu là rừng ngập mặn.
Ở ven biển.
Rắn,rùa
3-4 hs đọc.
Thể dục
BÀI 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠi”CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
- n tâng và phát cầu bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi”Chuyển đồ vật”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II/ ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 22 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi,cầu và bóng. ,kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung Đònh lượng Hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến
nhiệm vụ yêu cầu bài học
- HS khởi động các khớp
- Chạy nhẹ nhàng quanh
sân.
- n bài thể dục.
* Trò chơi
2/ Phần cơ bản:
- Đá cầu:
- n tâng cầu bằng mu bàn

chân.
- n phát cầu bằng mu bàn
chân.
- Thi phát cầu bằng mu bàn
chân.
- Chơi trò chơi” Chuyển đồ
vật”.
3/ Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng.
- Gvnhận xét,đánh giá kết quả
bài học.
- Về nhà tập đá cầu.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
&

* * * * * * * *

* * * * * * * *
&


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

&
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
Bầm ơi
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 23 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với
người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ
cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem lại bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc
lại truyện Thuần phục sư tử,
trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Bầm ơi.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài
thơ.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
giọng cảm động, trầm lắng – giọng
của người con yêu thương mẹ, thầm
nói chuyện với mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả
bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi
cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ
hình ảnh nào của mẹ?
- Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió
bấc – thời điểm các làng quê vào vụ
-Hát
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng khổ thơ.
- Học sinh đọc thầm các từ chú
giải sau bài.
- 1 em đọc lại thành tiếng.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh cả lớp trao đổi, trả
lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài thơ.
- Cảnh chiều đông mưa phùn,
gió bấc làm anh chiến sĩ thầm

Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 24 -
Trường tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án lớp 5
cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh
chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ
phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài
thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình
của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người
mẹ của anh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội
dung bài thơ.
- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ
và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng
giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến
với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình
yâu thương con nơi quê nhà.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc của bài phải là giọng xúc
động, trầm lắng.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng
đúng các khổ thơ.
- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc

lòng từng khổ và cả bài thơ.
nhớ tới người mẹ nơi quê nhà.
Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ,
tìm những hình ảnh so sánh thể
hiện tình cảm mẹ con thắm
thiết, sâu nặng.
- Mưa bao nhiêu hạt thương
bầm bấy nhiêu.
- Con đi trăm núi ngàn khe.
- Chưa bằng muôn nỗi tái tê
lòng bầm.
- Con đi đánh giặc mười năm.
- Chưa bằng khó nhọc đời bầm
sáu mươi).
- Cách nói ấy có tác dụng làm
yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều
cho con, những việc con đang
làm không thể sánh với những
vất vả, khó nhọc mẹ đã phải
chịu.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là
một phụ nữ Việt Nam điển
hình: chịu thương chịu khó,
hiền hậu, đầy tình thương yêu
con ….
- Dự kiến:
- Bài thơ ca ngợi người mẹ
chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu

thương con.
- 4 bài thơ ca ngợi người chiến
sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất
nước, đặt tình yêu mẹ bên tình
yêu đất nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Giáo viên soạn : Nịnh Thanh Tính - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×