Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA lop 5 tuan 11*CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.74 KB, 24 trang )

Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
Tuần 11
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
__________________________________
tập đọc
Chuyện một khu vờn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm đợc bài văn với giọng đọc hồn nhiên (bé Thu); Giọng hiền từ
(ngời ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn: Một sớm đâu hả cháu
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung.
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công. Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
? Em hiểu Đất lành chim đậu là thế
- 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc


đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài.
- để đợc ngắm nhìn cây cối, nghe ông
kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban
công.
- Cây quỳnh: lá dây, giữ đợc nớc.
- Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo
gió ngọ nguậy nh những cái vòi voi bé
xíu.
- Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều
vòng.
- Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ
hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ
to,
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhà mình cũng là vờn hoa.
- Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có
lớP 5
1
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
nào?
? Nêu nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát- nhận xét.
chim về đậu, sẽ có con ngời đều sinh
sống làm ăn.

- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về đọc bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
? Tính bằng cách thuận tiện.
Học sinh làm cá nhân, chữa.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
= 57,01 + 8,44
= 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23

= 36,43 + 11,23
= 47,66
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + 10,00
= 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
= 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51
= (3,49 + 1,51) + 5,7
= 5 + 5,7
lớP 5
2
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
Bài 3: Hớng dẫn học sinh tự làm:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Học sinh tự làm.
Giáo viên chấm- nhận xét
= 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19
- Học sinh tự làm, chữa bảng.
3,6 + 5,8 > 8,9
9,4
5,7 + 8,8 = 14,5
14,5

7,56 < 4,2 + 3,4
7,6
0,5 > 0,08 + 0,4
0,5 0,48
- Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân.
Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số m vài ngời đó dệt đợc trong cả ba ngày
là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài- làm vở bài tập.
THể DụC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN
______________________________
Lịch sử
ôn tập
Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp
xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1858 1945 :
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta
+ Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần
Vơng
+ Đầu thế kỉ XX : Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu

+ 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
lớP 5
3
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Nớc Việt Nam dân
chủ Cộng Hòa ra đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ, hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hớng dẫn học sinh ôn tập.
? Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên treo bảgn thống kê dán từng
nội dung một.
? Gọi học sinh trình bày nội dung.
- Giáo viên bóc nội dung ở bài thống kê.
- Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Học sinh kiểm tra bảng thống kê cá
nhân đã làm ở nhà.
- Học sinh trình bày.
Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý
nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật
lịch sử tiêu biểu
1/9/1858 Pháp nổ song xâm
lợc nớc ta

Mở đầu quá trình Thực dân
Pháp xâm lợc
1859
1864
-Phong trào chống
Pháp của Trơng
Định
- Phong trào nổ ra từ những
ngày đầu khi Thực dân Pháp
vào đánh chiếm Gia Định.
Bình Tây Đại
Nguyên Soái Tr-
ơng Định

3/2/1930 Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời
- Cách mạng Việt Nam có
Đảng lãnh đạo.

8/1945 Cách mạng tháng
8
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm
cách mạng tháng 8 của nớc
ta.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản
Tuyên Ngôn Độc
lập tại quảng trờng
Ba Đình.
- Tuyên bố với toàn thể quốc
dân quyền tự, do, độc lập.

Câu 4: ? Nêu tên sự kiện lịch sử tơng
ứng với các năm trên trục thời gian.
b) Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi. Ô
chữ kì diệu: Tuyên Ngôn độc lập.
- Học sinh làm cá nhân- trình bày.
- Học sinh chia 3 đội chơi- trọng tài.
lớP 5
4
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Biểu dơng.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
5. Dặn dò: Về học bài.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Đạo đức
Thực hành giữA kì 1
I. Mục tiêu:
Học sinh thấy đợc vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác, có trách nhiệm với
việc làm của mình,biết cố gắng von lên trong học tập cũng nh trong cuộc sống,biết
tôn trọng và giúp đỡ bạn bè
II. Chuẩn bị : Câu hỏi về nội dung từng bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp 91)
2. Kiểm tra (3) Đọc bài học bài tình bạn
3. Bài mới (27)
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập
- Học sinh lớp 5 cần có những hành động
gì để xứng đáng với vai trò của mình?
- Trách nhiệm của mỗi ngời khi làm một

việc gì đó ?
- Em học tập đợc điều gì ở Trần Bảõ
Đồng?
- Cần làm gì để xứng đánh với tổ tiên?
- Để làm một ngời bạn tốt em cần làm
gì ?
Bài 1: Đọc và trả lời
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố dặn dò (3) Nhận xét tiết học . chuẩn bị bài sau
______________________________
lớP 5
5
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
Tiết 3: Chính tả( nghe viết )
Luật bảo vệ môI trờng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả mọt đõạn trong bai Luật bảõ vệ môI trờng
- Ôn lại cách viết những từu ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra (1) Nhận xét về bài kiẻm tra giữa kì
3. Bài mới (28)
a. Giới thiệu bài
b. H ớng dẫn viết chính tả
GV Đọc bài viết
- Những chữ nào phảI viết hoa?

- Tìm từ dễ viết sai?
Viết bảng con
Gv đọc bài hs viết vào vở
GV đọc bài hs xoát lỗi
Thu chấm một số bài , nhận xét
c. H ớng dẫn làm bài tập
Yêu cầu ?
Hs làm bài theo cặp trình bày,
nhận xét
Yêu cầu ?
Hs thi tìm trớc lớp nối tiếp
Hs đọc bài
- Chữ đầu câu và chữ sau dấu chấm
- Phòng ngừa, ứng phó, suy thoái..
Hs viết bảng con
Hs viết bài vào vở
Hs xoát lỗi
Bài 2:
a.Tìm những tiếng có âm đầu n/l
Thích lắm/ nắm cơm/Lấm lép / cây nấm
/Tiền lơng/ nơng dẫy/đốt lửa/ nửa vời
b. n/ng
Mặt trăng/ nhân dân/ dâng lên/ răn đe/ cái
răng/ lợn lờ/
Bài 3:
N:náõ nức/ nai nịt/ nài nỉ/ năn nỉ/ nao nao/
nết na/ nâng niu/ nặng nề/.
Ng: Loong coong/ leng keng/ông ổng/ùng ục
/..
4. Củng cố dặn dò (3) Nhận xét tiết học chuẩnbị bài sau

________________________
Toán
Trừ 2 số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trừ 2 số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
lớP 5
6
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: hớng dẫn trừ 2 số thập phân.
3.2.1. Ví dụ 1:
? Tính BC làm nh thế nào?
? Đổi sang cm đợc: 4,29 m = 429
cm
1,84 m = 184
cm
- Giáo viên kết luận: Thông thờng ta
đăt tính rồi làm nh sau:
3.2.2. Ví dụ 2:
- Ta đặt tính rồi làm nh sau:
26,54
19,26
45,8


Đa ra qui tắc trừ 2 số thập phân.
3.3. Hoat động 2: lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm bảng con:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Còn lại làm bảng con.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Chấm vở 10 học sinh.
- Đọc ví dụ 1.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
4,29 1,84 = ? (m)
Hay:
429 184 = 245 (cm)
Mà 245 cm = 2,45 m
Vậy 4,29 1,84 = 2,45 (m)
2,45
1,84
4,29

(m)
+ Thực hiện phép trừ nh trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu
phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Đọc ví dụ 2:
+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ nh trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu
phẩy của số bị trừ và số trừ.

sgk trang 53)
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) b) c)

42,7
5,7
68,4
2


37,46
9,34
46,8


31,554
19,256
50,81

- Đọc yêu cầu bài.
a) b) c)

41,7
30,4
72,1


4,44
0,68

5,12


61,15
7,85
69

- Đọc yêu cầu bài 3:
Giải:
Cách 1:
Số kg đờng đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg còn lại là:
lớP 5
7
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
- Gọi lên bảng chữa 2 cách. 28,75 18,5 = 10,25 (kg)
Cách 2:
Số kg đờng còn lại sau khi lấy 10,5 kg là:
28,75 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là:
18,25 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
4. Củng cố- dặn dò:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
đại từ xng hô
I. Mục đích, yêu cầu:

- Năm đợc khái niệm đại từ xng hô.
- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng
hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Các nhân vật làm gì?
? Những từ nào chỉ ngời nói?
? Những từ nào chỉ ngời nghe?
? Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tời?
Những từ chị, chúng tôi, con ngời,
chúng, ta gọi là đại từ xng hô.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc
gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
- chúng tôi, ta.
- chị, các ngời.
- chúng.
- Học sinh đọc lời của từng nhân vật,
lớP 5

8
Trng TH Phỡnh Sỏng Qung Vn Cng
+ Cách xng hô của cơm:
+ Cách xng hô của Hơ Bia:
Bài 3:
- Tìm những từ em vần xng hô với thầy,
cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè:
nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ
Bia.
(Xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự
trọng, lịch sự với ngời đối thoại.
(Xng là ta, gọi cơm là các ngời): Kiêu
căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại.
+ Với thầy cô giáo: em, con
+ Với bố, mẹ: con.
+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi)
+ Với bạn bè: tôi, tớ, mình
3. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk.
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh tìm những
câu nói có đại từ xng hô trong đoạn văn,
sau đó tìm đại từ xng hô.
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi
chữa.
Bài 2:
- Giáo viên viết lời giải đúng vào ô
trống.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.

+ Thỏ xng hô là ta, gọi rùa là chú em:
kiêu căng, coi thờng rùa.
+ Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng
lịch sự với thỏ.
- Học sinh đọc thầm to đoạn văn.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn
sau khi đã điền đủ đại từ xng hô.
Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2-
tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta.
C Củng cố- dặn dò:
- Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
_________________________________
Khoa học
ôn tập con ngời và sức khoẻ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại
trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A
4
, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
lớP 5
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×