Trng TH Phỡnh Sỏng
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : chào cờ
_________________________
Tit 2: o c:
Tụn trng ph n (tip)
I/ Mc tiờu:
- Đã nêu trong tuần 14
II/ dựng dy hc:
- Thy: Bng ph ghi bi tp
- Trũ : V bi tp o dc.
III/ Cỏc hot ng dy hc:
1 - n nh t chc 1' Hỏt
2 - Kim tra : 3'
- c phn ghi nh tit trc?
3 - Bi mi : 27'
a) Gii thiu bi : Ghi bng
b) Ni dung bi dy:
- 1 em c bi tp.
- Hc sinh lm vic theo
nhúm
- i din cỏc nhúm bỏo
cỏo kt qu:
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột
b sung:
- Lm vic trờn phiu
- Gi 1 em lờn bng lm.
- Di lp lm vo phiu.
- Nhn xột b sung.
Hc sinh c bi tp
(2em)
- Hc sinh hot ng úng
vai.
* Hot ng 4
- T chc lp k hoch t
chc ngy quc t Ph
n?
Bi tp 3: X lớ tỡnh hung.
- Chn trng nhúm ph trỏch ao cn phi xem kh
nng t chc cụng vic v kh nng hp tỏc vi cỏc
bn khỏc trong cụng vic. Nu Tin cú kh nng thỡ
chn. Khụng nờn chn bn y vỡ lớ do bn l con
trai.
- Mi ngi u cú quyn by t ý kin. Bn Tun
nờn lng nghe cỏc bn n phỏt biu.
Bi 4:
- Ngy 8/3 l ngy quc t ph n.
- Ngy 20/10 l ngy ph n ViNam
- Hi ph n, cõu lc b cỏc n danh nhõn l t chc
xó hi dnh cho ph n
Bi 5: (24)
- úng vai l cỏc phúng viờn phng vn cỏc bn.
* Thc hnh.
4- Cng c - Dn dũ: 3'
- Nhn xột tit hc
- V hc bi v chun b cho tit sau.
Giáo viên Qung Vn Cng
1
Trng TH Phỡnh Sỏng
Tiết 3 : tập đọc
Buôn ch lênh đón cô giáo
Theo Hà Đình Cẩn
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp
với nội dung từng đoạn
- Hiểu nội dung: Ngời Tây Nguyên quý trọng cố giáo, mong muốn cho con em
đợc học hành (trả lời đợc CH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu nội dung.
? Cô giáo Y Hôa đến Buôn Ch Lênh
để làm gì?
? Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo
trang trọng nh thết nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái
chữ?
? Tình cảm của ngời Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng,
đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trớc lớp.
- Học sinh theo dõi.
- để mở tr ờng dạy học.
- Mọi ngời đến rất đông khiến căn nhà
sàn chật ních. Họ mặc quần áo nh đi hội.
Họ trải đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu
cầu thang thực hiện nghi thức lễ để trở
thành ngời trong buôn.
- Mọi ngời và theo già làng đề nghị cô
giáo cho xem cái chữ, Mọi ngời phăng
phắc khi xem Y Hoa viết hò reo.
- Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham
hiểu biết.
- Ngời Tây Nguyên muốn cho con em
mình biết chữ, học hỏi đợc nhiều điều lạ,
điều hay.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng
đọc, nội dung đoạn.
Giáo viên Qung Vn Cng
2
Trng TH Phỡnh Sỏng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Nội dung bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
- Học sinh nêu nội dung.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về đọc bài.
Tiết 4 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
- Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (71)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh thảo
luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4:? Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
? Học sinh đặt tính, tính.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- Học sinh làm, chữa bảng.
x
x 1,8 = 72
x
= 72 :
1,8
x
= 40
x
x 0,34 = 1,19 x 1,02
x
x 0,34 = 1,2138
x
= 1,2138 :
0,34
x
= 3,57
- Học sinh thảo luận, trình bày.
1 l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 l
- Học sinh đặt tính rồi thực hiện.
Giáo viên Qung Vn Cng
3
Trng TH Phỡnh Sỏng
Vậy số d của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy
đến 2 chữ số ở phần thập phân)
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập
Tiết 5 : Lịch sử
Chiến thắng biên giới thu đông 1950
I. Mục tiêu:
- Tờng thuật đợc sơ lợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên bản đồ:
+ Ta mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần Biên giới, củng cố và mở rộng
căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê
+ Mất Đông Khê, địch rút quan khỏi Cao Bằng theo Đờng số 4, đồng thời đa lực
lợng lên để chiếm lại Đông Khê
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đờng số 4 phải rút
chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng
- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ
đánh bộc phá vào lô cốt phía Đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một
phần cánh tay phải nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh
tay để tiếp tục chiến đấu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới thu- đông 1950.
Giáo viên Qung Vn Cng
4
Trng TH Phỡnh Sỏng
- Giáo viên dùng bản đồ Việt
Nam giới thiệu các tỉnh trong
căn cứ địa Việt Bắc.
? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc
này là gì?
b) Diễn biến, kết quả chiến dịch
Biên giới thu- đông 1950.
? Trận đánh mở màn cho chiến
dịch là trận nào? Hãy thuật lại
trận đánh đó?
? Sau khi mất Đông Khê, địch
làm gì? Quân ta làm gì trớc
hành động đó của địch?
c) ý nghĩa của chiến thắng Biên
giới thu- đông 1950.
? Nêu điểm khác chủ yếu của
chiến dịch Biên giới thu- đông
1950 với chiến dịch Việt Bắc
thu- đông 1947.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch
Biên giới thu- đông 1950.
d) Bác Hồ trong chiến dịch Biên
giới thu- đông 1950. Gơng
chiến đấu dũng cảm của anh La
Văn Cầu.
? Em có suy nghĩ gì về anh La
Văn Cầu và tinh thần chiến đấu
của bộ đội ta.
- Học sinh theo dõi, thảo luận.
- Chúng ta cần phá tan âm mu khoá chặt biên giới
của địch khai thông biên giới, mở rộng quan hệ
giữa ta và quốc tế.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận.
- Sử dụng lợc đồ để trình bày.
- là trận Đông Khê, ngày 16/ 9/ 1950 ta nổ song
tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các
lô cốt và dùng sáng 18/ 9/ 1950 quân ta chiếm
đợc cứ điểm Đông Khê.
- Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập
sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch
ở đờng số 4 phải rút chạy.
- Học sinh thảo luận cặp.
- Trình bay.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động
mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu-
đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành
chiến thắng.
- Căn cứ địc Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng.
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đờng
liên lạc với quốc tế đợc nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề.
- Học sinh xem hình, nêu suy nghĩ của mình.
- Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp
gỡ đoàn viên cán bộ chiễn sĩ, dân công.
- Bác thật gần gũi với chiến sĩ.
- Học sinh nêu ý kiến.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Học bài.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 : THể DụC
Giáo viên chuyên soạn
______________________________
Tit 2: Chớnh t: ( Nghe vit:)
Buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo.
Giáo viên Qung Vn Cng
5
Trng TH Phỡnh Sỏng
I/ Mc tiờu:
- Nghe vit ỳng bài chính t, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Làm đợc BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn
II/ dựng hc tp:
Thy: Giy kh to - Bỳt d.
Trũ : V bi tp ting Vit.
III/ Cỏc hot ng dy hc:
1- n nh t chc 1': Hỏt.
2- Kim tra: 3'
Vit ỳng: ang, vũi vi, buụn.
3- Bi mi: 33'
a- Gii thiu bi: Ghi bng
b- Ni dung bi:
- Giỏo viờn c bi vit.
- Qua on cho ta bit tỡnh cm ca
ngi Tõy Nghuyờn vi cụ giỏo, vit
cỏi ch nh th no?
- Vit ỳng cỏc t sau.
- Hc sinh lờn bng vit.
- Di lp vit vo bng con
- c cho hc sinh vit bi.
- c soỏt li (hc sinh i bi soỏt)
- Chm bi:
c- Luyn tp:
- c yờu cu ca bi?
- Hc sinh lm vic theo nhúm
- 2 nhúm lm vo giy kh to
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu
- Nhúm khỏc nhn xột
- Ngi Tõy Nguyờn ham hc ham hiu bit.
Th hin nguyn vng tha thit cho con em
mỡnh c hc hnh.
- ting p, tht m, bao nhiờu, Y Hoa, vit.
Bi 2: Tỡm nhng ting cú ngha:
a) õm ch/tr.
- tra (tra lỳa); cha (cha m)
- tr (ung tr); ch (ch sỏt)
- tr (tr li); ch (ch giũ)
- trao (trao cho); chao (chao cỏnh) ...
4- Cng c - Dn dũ: 3'
- Nhn xột tit hc
-V chun b cho tiờt sau
- V hc bi v chun b cho tit sau
___________________________________
Tiết 3 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên Qung Vn Cng
6
Trng TH Phỡnh Sỏng
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính:
- Nhận xét cho điểm
27,55 : 4,5
45,06 : 0,5
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- 4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
3.4. Hoạt động 3: Làm
nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các
nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1: Đọc yêu càu bài.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 100 + 7 +
100
8
= 100 + 7 + 0,08
= 107,08
c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 +
10
5
+
10
3
= 35 + 0,5 + 0,03
= 35,53
Bài 2: Đọc yêu càu bài 2.
4
5
3
> 4,25 2
25
1
< 2,2
14,09 < 14
10
1
7
20
3
= 7,15
Bài 3: Đọc yêu cầu bài:
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
a) 0,8 x
x
= 1,2 x 10
0,8 x
x
= 12
x
= 12 : 0,8
x
= 15
b) 210 :
x
= 14,92
6,52
210 :
x
= 8,4
x
= 210 : 8,4
x
= 25
c) 25 :
x
= 16 : 10
25 :
x
= 1,6
x
= 25 : 1,6
x
= 15,625
d) 6,2 x
x
= 43,18 +
18,82
6,2 x
x
= 62
x
= 6,2 : 62
x
= 0,1
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Giáo viên Qung Vn Cng
7
Trng TH Phỡnh Sỏng
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa
với từ Hạnh phúc, nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định đợc yếu
tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3.
- Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững
yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải
nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm
những từ ngữ chứa tiếng phúc với
nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
Bài 4:
- Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn
cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của học
sinh xong hớng dẫn cả lớp đi đến 1 kết
luận.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn
toàn đạt đợc ý nguyên.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là:
sung sớng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là:
bất hạnh, khổ cực, cực khổ,
- Học sinh trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc,
phúc phận,
- Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia
tranh luận trớc lớp.
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc
thì yếu tố c) Mọi ngời sống hoà thuận là
quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận
Giáo viên Qung Vn Cng
8
Trng TH Phỡnh Sỏng
thì gia đình không thể có hạnh phúc.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
_______________________________
Tiết 5 : Khoa học
Thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của thủy tinh
- Nêu đợc công dụng của thủy tinh .
- Nêu đợc một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhóm đôi.
? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh?
? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va
chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào?
1. Quan sát và thảo luận.
- li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống
đựng thuốc tiêm, cửa kính
- Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ
dễ vỡ.
Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ chúng thờng đợc dùng để
sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm lớn.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh
chất lợng cao?
? Cách bảo quản đồ dùng?
kết luận:
2. Thực hành, xử lí thông tin.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ,
không cháy, không hút bẩn và không bị
axit ăn mòn.
+ Rất trong; chịu đợc nóng, lanh; bèn,
khó vỡ, ợc dùng làm chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính
xây dung.
+ Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh
4. Củng cố- dặn dò:
Giáo viên Qung Vn Cng
9