Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN LỚS 3-4 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.17 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 8
Nhánh 1:
Một số nguồn nước
Nhánh 2: Sự cần thiết
của nước đối với đời
sống con người và
động thực vật
Nhánh 3:
Mùa hè, trang phục
mùa hè.
Nhánh 4:
Các bệnh thường gặp
ở mùa hè.

MẠNG NỘI DUNG
Nhánh 1:
Một số nguồn nước
- Các nguồn nước: Nước mưa, nước giếng khơi,
nước máy, nước ao hồ, nước sông, suối
- Lợi ích của nước: Dùng để ăn, uống, tắm giặt,
lau chùi, tưới cây là nơi sống của một số loại vật.
- Bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước sạch
Nhánh 2: Sự cần thiết
của nước đối với đời
sống con người và
động thực vật
- Ích lợi của nước đối với con người.
- Ích lợi của nước đối với động thực vật.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các nguồn nước sạch.
Nhánh 3:
Mùa hè, trang phục


mùa hè.
- Đặc điểm đặc trưng của mùa hè (mùa hè nóng
nhất trong năm), bầu trời nhiều nắng, nóng, hay có
mưa rào.
- Giữ gìn vệ sinh trong mùa hè, trang phục mặc
trong mùa hè.
- Một số hoạt động trong mùa hè: Đi nghỉ mát, bơi
lội, du lòch.
Nhánh 4: Các bệnh
thường gặp ở mùa hè.
- Một số bệnh trẻ thường mắc vào mùa hè: Cảm
sốt, sốt xuất huyết, bệnh chân tay miệng.
- Cách phòng chống bệnh tật trong mùa hè.
- Dinh dưỡng cần thiết trong mùa hè.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
a. Làm quen với toán:
- So sánh nhiều ít, đóng nước vào chai.
- n so sánh to, nhỏ, cao thấp của hai đối tượng.
- Xác đònh vò trí đồ vật bên phải, bên trái so với
bản thân trẻ.
- n về số lượng trong phạm vò 5.
b. Khám phá khoa học:
- Quan sát thực tế nước, xem tranh ảnh về các
nguồn nước. Sự cần thiết của nước đối với con
người và động thực vật.
- Quan sát đặc điểm nổi bật của mùa hè (bầu trời,
nắng, gió, mây mưa…) cảnh vật hoạt động của con
người

- Biểu hiện trong trang thái khi mắc bệnh
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
- Kể chuyện, đọc thơ về các hiện tượng tự nhiên
xảy ra trong năm (mùa hè).
- Đọc đồng dao, câu đố về mùa hè.
- Kể chuyện về một số hoạt động trong mùa hè.
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
a. Tạo hình:
- Vẽ hồ nước, vẽ theo ý thích, vẽ những chiếc lá
vàng, vẽ mưa rơi, vẽ cảnh thiên nhiên…
b. Ââm nhạc:
- Dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc có nội
dung phù hợp với chủ đề.
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Thực hiện một số bài tập thể dục phù hợp với
chủ đề, một số trò chơi vận động củng cố cho vận
động cơ bản.
- Trẻ ôn lại một số thao tác vệ sinh.
- Rèn một số thói quen sạch cho trẻ như trước khi
ra sân cần phải đi dép.
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM XÃ HỘI
- Ý thức bảo vệ các nguồn nước.
- Ý thức bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên ở sân
trường, ở nơi công cộng… Yêu mến những danh
lam thắng cảnh quê hương đất nước.
CHỦ ĐỀ1:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .
- Cháu so sánh và nhận biết nhiều hơn, ít hơn giữa 2 chai nước.
. Phát âm chính xác các từ nhiều hơn, ít hơn - Cháu biết cách bật dích dắc (bật
Trẻ biết được một số nguồn nứơc (nước mưa, nước ao hồ, nước giếng), ích lợi
của nước đối với con người, động thực vật… Tham gia chơi trò chơi hào hứng,
đoàn kết.
- Thực hiện tốt động tác (bật qua suối)qua đó giúp trẻ phát triển cơ tay và chân.
-Trẻ thực hiện tốt thao tác rửa tay, biết rửa tay khi tay dơ lúc trước ăn, sau khi đi
tiêu tiểu.
- Hiểu nội dung bài thơ, trẻ đọc to to,rõ ràng,trẻ đọc theo cô từng câu cho
thuộcTrẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện. Hiểu nội dung chuyện và hiểu
được nước từ đâu rơi xuống
- Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt, không chơi ngoài trời mưa.
Không xả rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối
- Giáo dục: Giữ gìn đôi tay sạch, thường xuyên vệ sinh biết bảo vệ các nguồn
nước, khi sử dụng tiết kiệm hợp lý
Thứ 2/ 22 / 03
CÁC NGUỒN
NƯỚC
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Hoạt động 1: Thơ:Mưa
- Hoạt động 2: Nước mưa
- Hoạt động 3: Một số nguồn nước
- Hoạt động 4: Thư viện của bé
- Hoạt động 5: Bé rửa tay
Thứ 3/ 23 / 03
NHẢY QUA VŨNG
NƯỚC
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
- Hoạt động 1: Trời nắng trời mưa

- Hoạt động 2: Nước giếng khơi.
- Hoạt động 3: Bật ô nhảy qua vũng nước
- Hoạt động 4: Bé yêu thiên nhiên
-Hoạt động 5: Trò chơi:Trời nắng trời mưa
Thứ 4/ 24 / 03
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
GIỌT NƯỚC TÍ
XÍU
_ Hoạt động 1: Giai điệu thân quen
- Hoạt động 2:Nước ao hồ.
- Hoạt động 3: Chuyện :Giọt nước tí xíu
- Hoạt động 4: Thư viện của bé.
- Hoạt động 5: Bé kể lại chuyện.
Thứ 5/25 / 03
BÉ TRỒNG CÂY
XANH
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
_ Hoạt động 1:Hát :Mưa rơi.
-Hoạt động 2:Thơ Mưa.
_Hoạt động 3: Vẽ Hồ nước
- Hoạt động 4: Bé yêu nghệ thuật .
-Hoạt động 5: Bé vui học toán
Thứ 6/26 / 03
NỐT NHẠC TÍ
HON
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC
-Hoạt động 1: Bé nghe chuyện
- Hoạt động 2: Bé yêu thơ.
- Hoạt động 3: Hát :Mây và gió
- Hoạt động 4: Nốt nhạc vui.

-Hoạt động 5: Bé ngoan suốt tuần.
Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2010
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Trẻ biết được một số nguồn nứơc (nước mưa, nước ao hồ, nước giếng), ích lợi
của nước đối với con người, động thực vật… Tham gia chơi trò chơi hào hứng,
đoàn kết.
- Chú ý quan sát trả lời câu hỏi của cô.
-Trẻ thực hiện tốt thao tác rửa tay, biết rửa tay khi tay dơ lúc trước ăn, sau khi đi
tiêu tiểu. Hiểu nội dung bài thơ, trẻ đọc to to,rõ ràng,trẻ đọc theo cô từng câu
cho thuộc
- Rửa tay sạch, đúng thao tác, tiết kiệm nước.
- Giáo dục: Giữ gìn đôi tay sạch, thường xuyên vệ sinh biết bảo vệ các nguồn
nước, khi sử dụng tiết kiệm hợp lý.
.II / CHUẦN BỊ
- Trẻ làm quen một số nguồn nước.
- Tranh ảnh một số nguồn nước, 01 xô nước, một số chai, phểu dùng đựng nước.
- Đòa điểm, trong lớp, thùng nước, khăn lau tay, tả lau chân, thau đứng nước
- Sân sạch,đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
* Hoạt động 1: Thơ: Mưa.
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ,đọc cho trẻ nghe,trẻ đọc theo cô từng câu cho
thuộc
* Hoạt động 2 : Một số nguồn nước
- Cô thông báo đến giờ hoạt động ngoài trời chủ đề: Một số nguồn nước.
- Nhắc nhở một số quy đònh chung trước lúc ra sân.
-+Trò chơi: Trời mưa.
- Mưa từ đâu rơi xuống?
- Ngoài mưa ra ở đâu có nước.
- Muốn biết được cô cháu ta cùng đi tìm hiểu một số nguồn nước nhé.
- Tí tách, tí tách, lộp bộp, lộp bộp tiếng gì đó các con?

- Mưa từ đâu rơi xuống? Cho trẻ quan sát tranh trời mưa.
- Mưa rơi xuống đâu?
- Sông hồ, ao xuôi, đây cũng là nguồn nước c/ cấp cho con người và động thực
vật.
- Ngoài ra còn nguồn nước nào nữa?
- Đây là nguồn nước do con người tạo nên.
- Vậy muốn các nguồn nước được sach sẽ các con cần bảo vệ như thế nào?
-> Giáo dục trẻ nước rất quan trọng vì vậy phải biết bảo vệ các nguồn nước.
+ Trò chơi: Thi đong nước.
- Trong thời gian nhất đònh tổ nào đổ được nhiều nước vào chai tổ đó thắng.
* Cách chơi: Cô chia 2 đôi số trẻ mỗi đội là 3, mỗi đội có 01 cái chai dùng ly
đong nước đổ vào chai.
+Hoạt động tự do.Trò chơi: -Lộn cầu vồng.
-Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Vẽ mưa rơi
* Hoạt động 3: Phát triển nhận thức(các nguồn nước)
- Quan sát một số nguồn nước.
- Tổ chức cho trẻ đi tham quan một số nguồn nước, khi đi đọc thơ: Mưa.
- Trong tranh vẽ gì?
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu một số nguồn nước nhé
- Trò chơi: Trời mưa.
- Mưa từ đâu rơi xuống?
- Mưa rơi xuống đâu?
- Mưa xuống cây cối như thế nào?
- Con người dùng nước mưa để làm gì?
- Còn đây làgì?
- Con người đào giếng, khoang giếng để làm gì?
* Đây là nguồn nước chính của các vùng nông thôn dùng cho sinh hoạt, chăn
nuôi, ngoài ra con tưới cho cây cối.
- Ngoài các nguồn nước trên ta còn có các nguồn nước nào nữa?

- Tôm, cá, ốc sống ở đâu?
- Các con vật trâu, bò, lợn, gà không có nước có sống được không.
- Cô cho trẻ biết con người còn sử dụng các nguồn nước để phát điện, dùng cho
sinh hoạt, tưới cây…
* So sánh: Nước mưa, nước giếng.
- Giống nhau:- Khác nhau:
=.>Tóm lại: Chúng ta có một số nguồn nước (nước mưa, giếng đào, giếng khoan,
ao hồ, sông suối). Đây là những nguồn nước rất quan trọng, cung cấp nước sinh
hoạt cho con người, động thực vật. Nếu không có những nguồn nước này con
người, cây cối, động vật khô héo không tồn tại.
-> Gdục sử dụng nước hợp lý, bảo vệ các nguồn nước không làm ô nhiễm nguồn.
-+Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
• Cách chơi: Trẻ đóng vai những chú thỏ đi chơi khi gặp trời mưa chạy
nhanh về nhà. Thỏ nhỏ nào chạy chậm sẽ bò mưa ướt.
- Trò chơi: Thi nói nhanh: Khi cô nói cá bơi.
- Hạt gì từ trên trời rơi xuống?
- Con người lấy nước ở đâu để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày
- Hát, vận động bài: Trời mưa.
- Kết thúc hoạt động
* Hoạt động 4 :Thư viện của bé
-Góc học tập :Xem tranh ảnh về các nguồn nước,nghép tranh,so hình,kể
chuyện theo tranh……
-Góc xây dựng. –Xây dựng bể bơi,ao cá.
Góc nghệ thuật .
- Tạo hình : Tô màu – vẽ – con suối,ao hồ ,vẽ về biển……
- Cô và trẻ cùng làm bức tranh theo chủ đề “Nguồn nước mưa”
- Âm nhạc : hát múa các bài hát có trong chủ đề
Nghe nhạc các bài hát có trong chủ đề
Góc phân vai Trò chơi:Bán hàng giải khát,mẹ tắm cho em……
Góc thiên nhiên Cháu chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .

+ Biết sử dụng dụng cụ lao động để chăm sóc các loại cây như : xới đất – tưới
nước
Kết thúc :
* Hoạt động 5 : “THAO TÁC VỆ SINH RỬA TAY
a. Giới thiệu thao tác.
- Cô cùng trẻ kể chuyện.
- Hai tay của chú gấu rất bẩn, chú muốn rửa tay trước khi ăn. Đầu tiên chú phải
làm gì?
- Các con thử đoán xem?
- Ngoài rửa tay trước khi ăn các con rửa tay vào lúc nào nữa?
- Rửa như thế nào cho đúng, cho sạch. Hôm nay cô hướng dẫn các con thao tác
rửa tay.
b. Làm mẫu: Cô làm mẫu 2 lần, kết hợp giải thích.
- Vặn vòi nước cho ướt tay -> Rửa cổ tay -> Lòng bàn tay, mu bàn tay, kẽ ngón
tay -> Đổi tay, sau đó rửa hai lòng bàn tay -> Lau tay bằng khăn khô.
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Tuyên dương trẻ thực hiện tốt.
-> Giáo dục: Biết rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi tiêu tiểu, sau khi vẽ nặn
và khi tay dơ, cắt ngắn móng tay.
- Tiết kiệm nước, sử dụng nước hợp lý.
* Kết thúc hoạt động:
- Đọc thơ: Cánh hoa nỡ.
- Hướng dẫn bài học hôm sau.
- n: So sánh, to nhỏ, cao thấp hai đối tượng.
c. Vệ sinh nêu gương.
- Chọn 2 cháu thực hành mẫu
- Cho cả lớp thực hiện (cơ theo dõi nhắc trẻ thực hiện đúng thao tác)
* Nhận xét tun dương
* Vệ sinh – nêu gương cuối ngày

ù õ ù
Nhận xét :




Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Bé Tập Thể Dục
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .
- Trẻ thực hiện được thao tác bật ô (nhảy qua vũng nước).
- Bật kết hợp tay chân, giữ thăng bằng. Qua bài tập nhằm phát triển cơ chân
cho trẻ.
- Tích cực thực hiện bài tập, học có kỷ luật
II / CHUẨN BỊ .
- Môi trường: Sân lớp sạch sẽ ,đảm bảo an toàn cho trẻ
Lớp học gọn gàng , thoáng mát .
- Đồ dùng: Đồ dùng cho cô và trẻ đầy đủ cho các hoạt động.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
* Hoạt động 1 : TC:Trời nắng –trời mưa
+Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
• Cách chơi: Trẻ đóng vai những chú thỏ đi chơi khi gặp trời mưa chạy
nhanh về nhà. Thỏ nhỏ nào chạy chậm sẽ bò mưa ướt.
- Trò chơi: Thi nói nhanh: Khi cô nói cá bơi.
- Hạt gì từ trên trời rơi xuống?
- Con người lấy nước ở đâu để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
* Hoạt động 2 : Tiêùt kiệm nước
Chúng ta lớn lên và khoẻ mạnh là nhờ ăn gì?
- n cũng rất quan trọng. Ngoài ăn ra uống nước cũng rất cần cho cơ thể con
người, nước làm cho quá trình trao đổi chất được dễ dàng.
- Những ngày nắng nóng các con thấy mình như thế nào?

- Vậy nếu không có nước chúng ta có chòu được không?
- Các con vật, cây cối như thế nào?
- Cá, tôm, cua, ốc sống ở đâu?
- Nếu không có nước?
* Tóm lại: Con người và động thực vật rất cần có nước, không có nước con
người và động thực vật đều khô héo Hoạt động tự do.Trò chơi: -Lộn cầu
vồng.
Trò chơi vận động: cỏ thấp –cây cao .
- Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ
+ Cô nói: Cỏ thấp trẻ ngồi xổm
Cây cao.Trẻ đứng lên
Chơi tự do:
Trẻ vẽ những chiếc lá
Chơi tự do.
Làm con vật ,đồ vật bằng lá cây
Kết thúc hoạt động;
- Cô thông báo hết giờ chơi
- Hỏi lại nội dung buổi hoạt động.
- Cô nhận xét nhóm chơi, cho trẻ vệ sinh chân tay vào lớp.
* Hoạt động 3: Phát triển thể chất ( Bò dích dắc qua 3 – 4 chướng
ngại vật)
1 : Ổn đònh giới thiệu bài .
Hát :Lý cây bông.
- Các con ơi muốn cây xanh tươi tốt chúng ta phải làm gì?
- Cây xanh có lợi ích gì đối với đời sống con người.
Đúng rồi cây xanh rất có ích cho môi trường. Ngoài ra cây xanh còn tạo
không khí trong lành cho con người. Để có sức khoẻ tốt chúng ta con phải
làm gì nữa. Vậy bây giờ cô và các con cùng khởi động để cho cơ thể khoẻ
mạnh nhé.
2 :Tổ chức hoạt động

Khởi động .
- Cho cháu chuyển tự do ,đi luân phiên các kiểu - chạy các
kiểu. Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang- dãn hàng.
Bài tập phát triển chung
- Thở 3: Thổi nơ bay (2 lần)
Trẻ cầm nơ đưa ra phía trước miệng và thổi mạnh để nơ bay xa
- Tay 2: Hai tay đưa ngang - lên cao
N1+3: Bước chân trái sang ngang 1 bước, 2 tay sang ngang lòng bàn tay
sấp
N2: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
N4: Về TTCB (4
l
x4
n
)
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục 4
l
x4
n
N1+3: Kiểng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau
N2: Ngồi xổm tay thả xi
N4: Về TTCB
- Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước
+ TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng
N1+3: Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
N2: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân, chân thẳng
N4: Về TTCB
- Bật 1: Bật tại chổ theo nhịp (2 lần)
Vận động cơ bản
- Cơ giới thiệu tên đề tài “Bò dích dắc qua 3- 4 chướng ngại vật”

- Cơ làm mẫu 3 lần
+ Lần 1: khơng giải thích
+ Lần 2: giải thích rõ ràng.
- TTCB: Chống bàn tay và cẳng chân xuống sàn
- ĐT: Khi có hiệu lệnh bắt đầu bò phối hợp chân nọ tay kia, ngẩng đầu mắt
nhìn hướng bò, bò lượn sang phải, sang trái theo đường dích dắc qua các
chướng ngại vật, bò lần lượt qua 4 CNV đứng lên đì về vị trí của mình
+ Lần 3: Làm mẫu hồn chỉnh
- Trẻ thực hành:
+ Cơ theo dõi sữa sai cho trẻ
+ Động viên trẻ cố gắng
Trò chơi vận động: “Kéo co”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi “Kéo co”
- Cách chơi: Chia 2 đội có số lượng bạn chơi bằng nhau, tương đương sức
nhau, mỗi đội chọn 1 bạn khỏe nhất đđứng vào vạch chuẩn, các bạn đứng phía
sau lần lượt ơm ngang eo bạn đứng trước mình (xếp thành 2 hàng dọc đối diện
nhau) Khi có hiệu lệnh tất cả cùng kéo bạn đứng trước về phía mình, nếu người
đứng đầu hàng ở đội nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Luật chơi: Bên
nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cho trẻ chơi: 3 – 4 lần
+ Tun dương đội thắng cuộc
+ Động viên đội thua, yếu
3: Hồi tĩnh
- Chơi trò chơi “Uống nước”
* Hoạt động 4 : Bé yêu thiên nhiên.
Góc thiên nhiên . - Cháu chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
+ Biết sử dụng dụng cụ lao động để chăm sóc các loại cây như : xới đất –
tưới nước – nhặt lá rụng …
Góc xây dựng Cháu tự phân vai nhau trong góc chơi
+ 2 cháu xây hàng rào – cổng

+ 2 cháu trồng cây xanh – các loại cây cảnh – cây ăn quả – đặt ghế đá –
trồng các thảm cỏ tạo khuôn viên đẹp mắt , khoa học .
- Biết thu dọn những đồ dùng không cần thiết cất vào nơi qui
đònh gọn gàng .
Góc nghệ thuật .
- Tạo hình : Tô màu – vẽ – xé dán – in lá cây – xé dán vườn cây ăn quả
- Cô và trẻ cùng làm bức tranh theo chủ đề “ Cây xanh quanh bé”
- Âm nhạc : hát múa các bài hát có trong chủ đề
Nghe nhạc các bài hát có trong chủ đề
Góc học tập Bé yêu văn học :
+ Đọc chuyện “ Chú đỗ con”
+ Đọc thơ “Cây dây leo”
- Xem tranh ảnh về các loại cây .
- Thử tài của bé :
+ Gọi tên các bộ phận của cây
+ Xếp thứ tự sự phát triển của cây và kể thành một câu chuyện .
- Tìm cây to – cây nhỏ
- Ghép hình cây – xếp hột hạt các loại cây
Góc phân vai . - Trò chơi “ Cô giáo”
+ Cô giáo dạy học sinh tìm hiểu về các loại cay xanh có trong thiên nhiên
+ Dạy học sinh hát múa các bài hát có trong chủ đề
+ Đọc thơ – kể chuyện về chủ đề
- Trò chơi “ Gia đình”
+ Bố mẹ dẫn con đi học – về đi chợ tổ chức nấu ăn – đi đón con
+ Ngày nghỉ dẫn con đi chơi công viên
Kết thúc :
- Cô đi đến từng góc nx từng nhóm , vai chơi , uốn nắn hành
động chơi của trẻ
- Tuyên dương cháu chơi tốt , động viên cháu chưa nhiệt tình
lần sau cố gắng

- Nhắc cháu thu dọn đồ dùng lên kệ gọn gàng.
* Hoạt động 5 : Trò chơi trời nắng trời mưa.

Nhận xét :





Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010

I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. . Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện. Hiểu nội
dung chuyện và hiểu được nước từ đâu rơi xuống
- Chú ý nghe cô kể chuyện, trả lời được câu hỏi của cô.
- Biết được đặc điểm,tác dụng,cách sử dụng của một số nguồn nước,tiết kiệm nước
trong sinh hoạt, không chơi ngoài trời mưa.
- Không xả rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối, bỏ rác đúng nơi quy đònh.
- Trẻ cảm nhận được bài hát cho tôi đi làm mưa với,chơi tốt trò chơi tiếng hát ở
đâu.
-Chú ý nghe cô hát,hát tốt bài hát(Mây và gió).
- Giáo dục cháu không chơi ngoài trời khi mưa, cháu yêu mến cảnh đẹp thiên
nhiên.
II / CHUẨN BỊ
- Cho trẻ làm quen với câu chuyện.
- Tranh truyện, rối giấy, khung rối
Môi trường : Môi trường đảm bảo an toàn cho cháu hoạt động .
- Đồ dùng : Cô chuẩn bò đầy đủ đồ dùng , đồ chơi cho các hoạt động .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
* Hoạt động 1: Giai điệu thân quen
* Hoạt động 2 : * Nước ao hồ

- Các con biết nước rất cần cho con người và động thực vật, vậy chúng ta dùng
nước như thế nào cho hợp lý.
- Vậy ở lớp, ở nhà khi rửa tay xong chúng ta phải làm gì?
- Khi tắm rửa?
- Khi uống nước?
- Vậy muốn các nguồn nước được sach sẽ các con cần bảo vệ như thế nào?
-> Giáo dục trẻ nước rất quan trọng vì vậy phải biết bảo vệ các nguồn nước.
Hoạt động tự do.Trò chơi: -Lộn cầu vồng.
-Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Vẽ mưa rơi
* Hoạt động 3 : Phát triển ngôn ngữ (-GIỌT NƯỚC TÍ XÍU)
.
1) Hoạt động 1: n đònh, giới thiệu:
- Trò chơi: Trời mưa (xem ở tiết toán)
- Các con ơi! Mưa từ đâu rơi xuống?
- Các con có muốn biết vì sao có mưa không?
- Hôm nay cô kể các con nghe câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”
2) Hoạt động 2: Cô kể chuyện
- Kể lần 1 + Rối.
- Kể lần 2: Trích dẫn, sử dụng tranh.
* Kể từ đầu … làm sao bay lên được
-> Tí xíu là giọt nước ở biển. Nhờ mặt trời tí xíu bốc hơi bay vào đất liền.
* Đoạn 2: Tiếp … mát quá: Tí xíu cùng các anh em tụ lại thành những đám mây
bay vào đất liền.
* Đoạn 3: Tiếp … cơn giông bắt đầu -> Tí xíu cùng các bạn trở thành những giọt
mưa rơi xuống mặt đất.
+ Từ khó: Khe kẽ (tiếng nói rất nhỏ và nhẹ); Nóng bừng bừng (rất nóng).
3) Đàm thoại:
- Các con vừa nghe chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?

- Vì sao Tí xíu cùng các bạn bay lên được?
- Tí xíu cùng các bạn bay đi đâu?
- Gặp cơn giông Tí xíu cùng các bạn biến thành gì?
- Mưa xuống cây cối như thế nào?
- Con người dùng nước để làm gì?
- > Giáo dục: Mưa là nguồn nước cung cấp cho con người sinh hoạt cây cối tươi
tốt. Biết tiết kiệm nước khi sử dụng, không chơi ngoài trời mưa. Biết giữ gìn
nguồn nước sạch sẽ, không vứt rác bữa bãi xuống ao hồ, sông ngòi, giếng.
* Hoạt động tiếp theo:
- Khi vẽ bức tranh trời mưa
- Nhận xét tuyên dương
- Kết thúc tiết học
* Hoạt động 4 : Thư viện của bé.
-Góc học tập :Xem tranh ảnh về các nguồn nước,nghép tranh,so hình,kể chuyện
theo tranh……
-Góc xây dựng. –Xây dựng bể bơi,ao cá.
Góc nghệ thuật .
- Tạo hình : Tô màu – vẽ – con suối,ao hồ ,vẽ về biển……
- Cô và trẻ cùng làm bức tranh theo chủ đề “Nguồn nước mưa”
- Âm nhạc : hát múa các bài hát có trong chủ đề
Nghe nhạc các bài hát có trong chủ đề
Góc phân vai Trò chơi:Bán hàng giải khát,mẹ tắm cho em……
Góc thiên nhiên Cháu chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
+ Biết sử dụng dụng cụ lao động để chăm sóc các loại cây như : xới đất – tưới nước
Kết thúc :
Nhận xét :





Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
VẼ HỒ NƯỚC
I / MỤC TIÊU CẦN ĐAT.
- Trẻ vẽ được hồ nước, biết được màu sắc của nước, chọn màu tô phù hợp.
- Rèn cho trẻ vẽ,tư thế ngồi, chọn màu, tô màu phù hợp.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ.
Thực hiện tốt trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ. Chơi tự do, vui vẻ, đoàn kết.
Đọc thơ rõ, trả lời được câu hỏi của cô.
Giáo dục trẻ biết ích lợi của mưa, không chơi ngoài trời
-Trẻ cảm nhận được bài hát mưa rơi hát theo cô được cả bài.
-Cháu so sánh và nhận biết nhiều hơn, ít hơn giữa 2 chai nước.
. Phát âm chính xác các từ nhiều hơn, ít hơn -
- Giáo dụct rẻ biết ích lợi của mưa, không chơi ngoài trời mưa- biết bảo vệ nguồn
nước, sử dụng nước tiết kiệm hợp lý, không xả rác xuống ao hồ.
II / CHUẨN BỊ .
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các hồ nước.
- Vở tạo hình, bút màu, nhạc chủ điểm, đài, tranh mẫu của cô.
- Cô thuộc thơ, nắm vững trò chơi, sân sạch
- Môi trường : Sân lớp sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng : Đồ dùng cho cô và trẻ đầy đủ cho các hoạt động. :
III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
* Hoạt động 1 :Hát: Mưa rơi
* Hoạt động 2 : Thơ :Mưa
Trước lúc ra sân cô thông báo đến giờ hoạt động ngoài trời chủ đề bài thơ: Mưa.
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi tự do.
- Yêu cầu một số quy đònh khi ra sân.
Thơ: Mưa (tác giả: Lê Lãm).
- Cô đọc bài thơ 1 – 2 lần.
- Bài thơ này cô đọc với giọng vui tươi, khi đọc nhấn vào các từ (trên trời, xuống đất,

đã nhoè).
- Dạy đọc thơ: Dạy đọc từng câu cho đến hết bài.
-
- Các con đã được đọc bài thơ gì?
- Ai sáng tác bài thơ?
- Nội dung bài thơ viết về?
- Mưa rơi xuống làm cây cối như thế nào?
- Vậy chúng ta cùng đọc lại bài thơ này nhé.
-> Giáo dục ích lợi của mưa đối với đời sống con người, cây cối, không chơ ngoài trời
mưa sẽ bò bệnh.
* Hoạt động tập thể:
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.
* Cách chơi: Kẻ hai vạch phấn làm suối nhỏ, các chú ếch nhảy qua suối, không được
dẫm chân vào suối, chú ếch nào nhảy không khéo sẽ ướt hết người.
+ Hoạt động tự do:
-Lộn cầu vồng-Chơi với đồ chơi ngoài trời. Vẽ mưa rơi
* Kết thúc hoạt động.
- Cô thông báo hết giờ hoạt động ngoài trời.
- Hỏi lại đề tài đã được học.
- Cho trẻ đi vệ sinh chân tay
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ
_Chơi tự do.
Kết thúc hoạt động
- Cô thông báo hết giờ chơi
- Hỏi lại nội dung buổi hoạt động.
- Cô nhận xét nhóm chơi, cho trẻ vệ sinh chân tay vào lớp.
* Hoạt động 3 : Phát triển thẩm mó)
Câvà trẻ cùng trò chuyện về nội dung bức tranh(hồ nước)
- Nhận xét cách vẽ.
-Để vẽ được hồ nước các con vẽ như thế nào?Trong hồ nước thường có những gì?

Muốn cho hồ nước và cảnh đẹp thì cần làm gì?
Tô những màu gì?Cô gợi ý. Khi tô có tô lem ra ngoài không?
Trẻ thực hành - Mở nhạc cho trẻ nghe
- Cơ quan sát hướng dẫn thêm trẻ yếu
- Nhắc tư thế ngồi
- Trưng bày sản phẩm:
- Con thích tranh bạn nào?Tại sao?
- Khuyến khích trẻ nói lên cảm nghó của mình
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích cháu lần sau cố gắng hơn .
* Kết thúc :Hát ,vận động “Cho tôi đi làm mưa với”
*Hoạt động 4 Bé khéo tay
Góc nghệ thuật .
- Tạo hình : Tô màu – vẽ – con suối,ao hồ ,vẽ về biển……
- Cô và trẻ cùng làm bức tranh theo chủ đề “Nguồn nước mưa”
- Âm nhạc : hát múa các bài hát có trong chủ đề
Nghe nhạc các bài hát có trong chủ đề
- Góc học tập :Xem tranh về các ng/ nước,nghép tranh,so hình,kể chuyện theo
tranh……
Góc xây dựng. –Xây dựng bể bơi,ao cá.
- Góc phân vai Trò chơi:Bán hàng giải khát,mẹ tắm cho em……
- Góc thiên nhiên Cháu chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
+ Biết sử dụng dụng cụ lao động để chăm sóc các loại cây như : xới đất – tưới nước
Kết thúc :
*Hoạt động 5 : SO SÁNH NHIỀU ÍT “ĐONG NƯỚC VÀO CHAI”, ĐẾM VẸT
BAO NHIÊU CA NƯỚC
- Trò chơi: Mưa rơi.
• Cách chơi: Đi tự do, hát một bài khi nghe cô nói “mưa to rồi” trẻ chạy nhanh
về nhà trú mưa lấy 02 cái chai ra hứng nước. Vậy các con cùng xem 2 cái chai
này như thế nào, nước chai nào cao hơn, chai nào thấp hơn.
- Để biết chai nào đựng được nhiều nước, chai nào đựng được ít nước hơn chúng ta

cùng chơi trò chơi: Đong nước vào chai và đếm nhé.
- Để chơi được trò chơi này các con chú ý xem cô làm mẫu và giải thích cách chơi
nhé. Để đong được nước đồ dùng gồm có:
- Cô làm mẫu: Đặt phểu vào miệng chai, đong từng ca nước đổ vào phểu các con
cùng đếm số ca nước nhé.
* Chai thứ hai:
- Chai thứ nhất 6 ca mới đầy.
- Chai thứ hai 8 ca mới đầy.
- Các con cùng so sánh 02 chai nước chai nào nhiều hơn, chai nào ít hơn.
- Cô mời 2 bạn lên chơi trước nhé.
- Một bạn đổ nước vào chai màu xanh.
- Một bạn đổ nước vào chai màu vàng.
- Bạn A, B mỗi bạn đong được bao nhiêu ca nước?
- Chai bạn nào đựng được nhiều nước hơn?
- Chai bạn nào đựng được ít nước hơn?
- Trò chơi: Thi đong nước mắm, giấm vào chai.
• Cách chơi: Một tổ đong nứơc nắm, một tổ đong nước giấm. Mỗi một bạn lên
chỉ được đong một ca đổ vào chai sau đó chạy xuống hàng, bạn kế tiếp mới
được chạy lên đong tiếp cứ như vậy cho đến khi đầy chai.
- Tổ A, B mỗi tổ đong được bao nhiều ca nước thì đầy chai?
- Chai nào đựng được nhiều, chai nào đựng được ít hơn?
Tổ chức cho trẻ chơi sau mỗi lần chơi, đổi vai chơi cho trẻ sao cho mỗi trẻ đều được
chơi.
* Hát: Mưa rơi.
- Nhận xét tuyên dương.
- Kết thúc tiết học.
Nhận xét :





Q × J


Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Nốt Nhạc Tí Hon
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác gia,qua nội dung bài hát trẻ thấy được vẽ đẹp của mây
gió trên bàu trời.
- Trẻ cảm nhận được bài hát cho tôi đi làm mưa với,chơi tốt trò chơi tiếng hát ở đâu.
-Chú ý nghe cô hát,hát tốt bài hát(Mây và gió)Qua trò chơi rèn tai nghe cho trẻ.
- Giáo dục cháu yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.
-
II / CHUẨN BỊ.
- Nhạc,đài,dụng cụ âm nhạc,tranh nội dung bài hát,nghe hát.
- Môi trường : Sân lớp sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng : Đồ dùng , đồ chơi cho cô và trẻ đầy đủ cho các hoạt động .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
. * Hoạt động 1 :Kể chuyện bé nghe(giọt nước tí xíu)
* Hoạt động 2 : Bé yêu thơ
Hôm trước các con đã được đọc bài thơ gì?
- Ai sáng tác bài thơ?Nội dung bài thơ viết về?
- Mưa rơi xuống làm cây cối như thế nào?
- Vậy chúng ta cùng đọc lại bài thơ này nhé.
-> Giáo dục ích lợi của mưa đối với đời sống con người, cây cối, không chơ ngoài trời
mưa sẽ bò bệnh.
- Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.
* Cách chơi: Kẻ hai vạch phấn làm suối nhỏ, các chú ếch nhảy qua suối, không được
dẫm chân vào suối, chú ếch nào nhảy không khéo sẽ ướt hết người.
+ Hoạt động tự do: + Hoạt động tự do:

-Lộn cầu vồng-Chơi với đồ chơi ngoài trời. Vẽ mưa rơi
* Kết thúc hoạt động.
- Cô thông báo hết giờ hoạt động ngoài trời.
- Hỏi lại đề tài đã được học.
- Cho trẻ đi vệ sinh chân tay,nhận xét.
* Hoạt động 3 : Phát triển thẩm mó (MÂY VÀ GIÓ)
- Trò chơi :Trời mưa.
• Trò chuyện về trời sắp mưa
• Giáo dục: Trẻ biết trú mưa khi trời mưa
Cô mở bản nhạc có giai điệu bài : MÂY VÀ GIÓ.Nhạc và lời”Minh Quân”
-> Cháu đoán tên bài hát , cả lớp hát cùng cô 1 lần .
-Tổ,nhóm hát.
Để bài hát này hay hơn,cô cùng các con vận động vỗ tay theo nhòp nhé.
- Lớp ,tổ hát và vận động.
-Nghe hát:Các con biết bài hát nào nói về trời mua không?Nhạc và lời của ai?
(Hoàng Hà) Cô hát cho trẻ nghe 2 lần(lần 2 cho trẻ làm một vài động tác minh họa)
+ Trò chơi:Tiếng hát ở đâu ?
Cách chơi :Một bạn lên đội mũ chóp kín ,một bạn lên chơi đứng phía bên tay trái hát
một bài sau đó về chỗ .Bạn bỏ mũ phải đốn được bạn đứng ở phía nào ?Bạn sử dụng
nhạc cụ gì?
* Hoạt động 4 : Nốt nhạc vui
Góc nghệ thuật .
- Tạo hình : Tô màu – vẽ – con suối,ao hồ ,vẽ về biển……
- Cô và trẻ cùng làm bức tranh theo chủ đề “Nguồn nước mưa”
- Âm nhạc : hát múa các bài hát có trong chủ đề
Nghe nhạc các bài hát có trong chủ đề
- Góc học tập :Xem tranh về các ng/ nước,nghép tranh,so hình,kể chuyện theo
tranh……
Góc xây dựng. –Xây dựng bể bơi,ao cá.
- Góc phân vai Trò chơi:Bán hàng giải khát,mẹ tắm cho em……

- Góc thiên nhiên Cháu chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
- + Biết sử dụng dụng cụ lao động
* Hoạt động 5 : Nêu gương cuối tuần:
.Liên hoan văn nghệ chương trình văn nghệ : cá nhân, nhóm hát và biểu diễn các bài
hát trong chủ điểm :
Nhận xét :




Duyệt Giáo Án

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×