Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Báo cáo Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chuyên đề 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.62 KB, 66 trang )

Chuyên đề 6

Kỹ thuật bo chế thuốc mỡ v phơng pháp
kiểm nghiệm

I. Đại cơng
1. Định nghĩa
Theo dựoc điển Việt Nam II tập 3: Thuốc mỡ l dạng chất có thể
chất mềm, dùng để bôi da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặc đa thuốc
ngấm qua da. Bột nhão bôi da l loại thuốc mỡ có chứa một tỷ lệ lớn dợc
chất rắn không tan trong tá dợc.Kem bôi da có thể chất mềm v mịn
mng do sử dụng các tá dợc nhũ tơng chứa một lợng chất lỏng đáng
kể.
Tuy nhiên định nghĩa trên cha bao gồm tất cả các chế phẩm dùng
qua da để điều trị v phòng bệnh nh hiện nay.
2. Phân loại

2.1. Theo thể chất v thnh phần cấu tạo
Thuốc mỡ có thể gọi tên bằng nhiều tên khác nhau nh:
- Thuốc mỡ mềm (Unguentum): L dạng chủ yếu trớc đây,
có thể chất mềm. Tá dợc thờng dùng thuộc nhóm thân dầu hoặc tá dợc
khan.Ví dụ:Mỡ Bezosali (Whifield), Mỡ Flucina, mỡ tra mắt
Tetracyclin1%, mỡ tra mắt Chlorocid-H
- Thuốc mỡ đặc hay bột nhão bôi da (Pasta dermica): l dạng
thuốc mỡ có chứa một lợng lớn chất rắn ở dạng bột không tan trong tá
dợc (trên 40%). Tá dợc có thể l thân dầu nh bột nhão Lassar (thnh
phần gồm tinh bột, kẽm oxyd, lanolin khan v vaselin), có thể l tá dợc

1
thân nớc, chẳng hạn bột nhão Darier (thnh phần gồm Kẽm oxyt, calci
carbonat, glyceryl v nớc tinh khiết).


- Sáp (Ceraumguentumcereum): L dạng thuốc mỡ có thể
chất dẻo do chứa một tỷ lệ lớn các sáp, các alcol béo cao, parafin hoặc các
hỗn hợp dầu thực vật v sáp. Ngy nay, chế phẩm loại ny ít dùng, nhng
lại phổ biến trong công nhệ mỹ phẩm- chế tạo son môi.
- Kem bôi da (Creama dermica): L thuốc mỡ có thể chất
mềm v rất mịn mng do có chứa một lợng lớn tá dợc lỏng nh nớc,
glyceryl, propylen glycol, các dầu thực vật, dầu khoáng.Thờng có cấu
trúc nhũ tong kiểu N/D hoặc D/N. Trong thực tế hiện nay, loại ny đợc
dùng nhiều hơn cả. Các loại kem có thể chất lỏng hoặc sánh đựơc gọi l
sữa bôi đa.
Tuy nhiên cách phân loại ny không đáp ứng đợc một cách đầy đủ
các chế phẩm khác nh gel, hệ điều trị da.
Một số ti liệu, Dợc điển tách riêng các chế phẩm dùng qua da thnh
các loại cụ thể, trong đó thuốc mỡ chỉ l một dạng thuốc dùng theo đòng
qua da. Dợc điển Mỹ 23 phân loại nh sau:
- Thuốc mỡ (Ointments): L chế phẩm có thể chất mềm, dùng bôi
ngoi da hoặc niêm mạc.
- Thuốc mỡ tra mắt (ophthalmic ointments): Đợc xếp vo nhóm
các chế phẩm dùng cho nhãn khoa (Ophthalmic prepparations): L thuốc
mỡ dùng cho mắt, đáp ứng đủ nhu cầu của các chế phẩm dùng cho nhãn
khoa, đợc sản xuất trong điều kiện vô khuẩn v th
nh phẩm bắt buộc
phải thử độ vô khuẩn.
- Kem (Creams): l dạng thuốc bán rắn, có chứa một hoặc nhiều
dợc chất dợc ho tan hay phân tán vo tá dợc thích hợp. Ngoi cách
dùng để bôi ngoi đa, kem còn đợc dùng để bôi theo đuờng âm đạo.
- Gel (Gels): Dạng thuốc có thể chất mềm, trong đó một hay nhiều
dợc chất đợc ho tan hay phân tán trong dợc polymer thiên nhiên hoặc
tổng hợp.


2
- Hệ trị liệu qua da (Transdermel Therapeutic Systems- TTS) hay
còn gọi l hệ giải phóng thuốc qua da: L dạng thuốc đặc biệt, dùng dán
ngoi da (da nguyên lnh), đợc thiết kế sao cho dợc chất đợc giải
phóng, hấp thu qua da vo hệ tĩnh mạch theo mức độ v tốc độ xác định.
2.2 Theo quan điểm lý hoá
Có thể coi thuốc mỡ l những hệ phân tán đồng thể hoặc dị thể,
trong đó chất phân tán l một hoặc hỗn hợp dợc chất, còn môi trờng
phân tán l một hoặc hỗn hợp tá dợc. Nh vậy, có thể phân chia ra:
- Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán đồng thể (còn gọi l thuốc mỡ 1 pha
hoặc dung dịch; Dung dịch thật hay dung dịch keo): Dợc chất đợc ho
tan trong tá dợc thân dầu hoặc nớc. Ví dụ: Thuốc mỡ long nẫo 10%,
cao xoa Sao vng, gel lidocain3%.
- Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể (còn gọi l thuốc mỡ 2 pha),
bao gồm các thuốc mỡ có thnh phần dợc chất v tá đợc không ho tan
vo nhau. Có thể chia thnh 3 nhóm:
+ Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch: Dợc chất rắn đã nghiền, xay mịn đợc
phân tán đều trong tá dợc, chẳng hạn: Các bột nhão, thuốc mỡ mềm(Mỡ
kẽm oxd 10%, mỡ acid crizophanic 5%, mỡ tetracylin1% ).
+ Thuốc mỡ kiểu nhũ tơng: Dợc chất thể lỏng hay ho tan trong
một tá dợc hoặc một dung môi trung gian, đ
ợc nhũ hoá vo một tá dợc
không đồng tan. Loại ny chiếm tỷ lệ lớn hiện nay, cả lĩnh vực y học v
mỹ phẩm. Chẳng hạn nh:
Thuốc mỡ thuỷ ngân với tá dợc khan (lanolin+ mỡ lợn hoặc hỗn
hợp khác)
Thuốc mỡ Dalibour
Nhiều kem thuốc: Sicorten, Flucinar, Halog, Halog- N,
Dermoval
+ Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán hay còn gọi l thuốc mỡ nhiều pha.


3
Trong các thuốc mỡ ny, bản thân tá dợc có thể l một nhũ tơng
v dợc chất ở dạng tiểu phần rắn, mịn đợc phân tán trong tá dợc hoặc
có thể dợc chất gồm nhiều loại với độ tan trong tá dợc, dung môi khác
nhau, hoặc nó có thể tơng kỵ nếu cùng ho tan trong dung môilúc đó
sẽ hình thnh dạng thuốc mỡ có cấu trúc phức tạp hơn.
2.3 Theo mục đích sử dụng, điều trị
- Thuốc mỡ dùng bảo vệ da v niêm mạc.
- Thuốc mỡ gây tác dụng diều trị tại chỗ: Sát khuẩn, giảm dau
- Thuốc mỡ gây hấp thu hoặc tác dụng điều trịto thân.
3. Hệ trị liệu qua da ( TTS)

Do những u điểm, triển vọng v sự phát triển của dạng thuốc dùng
ngoi da v hấp thu qua da, ngời ta đã ngiên cứu, tìm ra nhiều dợc chất
v tá dợc để chế tạo các chế phẩm hấp thu qua da với mục tiêu điều trị v
phòng bệnh rất phong phú. Các công trình nghiên cứu về sinh dợc học,
động dợc học quá trính hấp thu thuốc qua da nhằm tạo ra chế phẩm có
hiệu quả điều trị cao hay nói cách khác l có sinh khả dụng cao.
Đặc biệt, do kết quả của nghiên cứu sinh dợc học bo chế các chế
phẩm hấp thu qua da đã tạo ra đợc hệ trị liệu qua da, trong đó dợc chất
đợc giải phóng v hấp thu theo một tốc độ xác định.
Cũng có thể định nghĩa nh sau : Hệ trị liệu qua da (Transdermal
Therapeutic System-TTS) l một dạng thuốc hấp thu qua da đặc biệt, dùng
để dán lên những vùng da của cở thể gây đợc tác dụng phòng v điều trị
bệnh.
Về cấu tạo thông thờng có 4 loại :
- TTS, trong đó dợc chất giải phóng thuốc qua mng
- TTS, trong đó dợc chất đợc khuyếch tán vo cốt trơ
- TTS, trong đó dợc chất đợc phân tán trong nền dính

- TTS, trong đó dợc chất ho tan trong các polymer thân nớc
Có thể phân loại TTS theo sơ đồ nguyên tắc nh sau:

4
Cốt dơc chất/polymer

Mng bán thấm







Nềndính

Hình 1: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của một TTS

Trong TTS, dợc chất đợc ho tan hoặcphân tán trong cốt polymer v
đợc giải phóng theo chơng trình qua một mng bán thấm vo nền dính.
Nền dính ny chứa một liều thuốc giải phóng ngay khi đặt hệ trị liệu để
gây tác dụng ban đầu. Tác dụng giải phóng dợc chất khống chế bởi bề
dy đờng kính v lỗ xốp của mng bán thấm.
So với tác dụng dùng thuốc qua hệ tiêu hoá, hệ trị liệu qua da có
những u điểm sau:
+ Thuốc hấp thu qua da vì vậy tránh đợc những yếu tố ảnh hởng
nh: pH của dung dịch tiêu hoá, thức ăn trong dạ dy.
+ Dợc chất hấp thu thẳng vo hệ mạch, tránh đợc những chuyển hoá
qua gan lần đầu có thể bị phân huỷ hoặc giảm hiệu lực điều trị.
+ Do thuốc đợc giải phóng theo mức độ v tốc độ xác định, cho nên

những dợc chất có thời gian bán huỷ (t
1/2
) ngắn không còn dáng lo ngại
do nồng độ trong máu không đảm bảo ngỡng điều trị. Nồng độ thuốc
luôn đợc duy trì trong vùng có tác dụng điều trị. Cũng vì vậy rất thích
hợp cho những bệnh nhân dùng thuốc thờng xuyên nh: Bệnh tim mạch,
huyết áp, hen suyễn.
Bệnh nhân không cần phải dùng thuốc nhiều lần trong ngy v thời
gian ban đêm không còn đáng lo ngại. Hệ điều trị qua đa thờng chỉ áp
dụng đối với những dợc chất có tác dụng mạnh, liều không quá
2mg/ngy. Mặt khác các hoạt chất ny phải bền vững, không quá nhạy
cảm v gây kích ứng da.
` Các dợc chất hay dùng trong hệ trị liệu da thờng dùng l:

5
- Các thuốc giảm đau, chống co thắt nh: Scopolanin, hyocin
- Các thuốc dùng cho bệnh tim mạch, huyết áp cao nh:
nitroglycerin,clonidin.
- Các nội tiết tố: Estradiol v dẫn chất, E. Diacetat, E. Acetat, E.
Velerianat, E. Heptanoat, E. Cypionat.
- Các dợc chất khác nh :Clopheniramin, ephdrrin
- Nicotin : Dùng trong hệ trị liệu qua da có tác dụng cai nghiện thuốc lá.
4. Yêu cầu đối với thuốc mỡ

Nói chung thuốc mỡ cần phải đáp ứng cấc yêu cầu sau :
- Phải l những hỗn hợp hon ton đống nhất giữa dợc chất v tá
dợc, dợc chất phải đạt độ phân tán cao.
- Phải có thể chất mềm, mịn mng, không chảy ở nhiệt độ thờng
v dễ bám thnh lớp mỏng khi bôi lên da hoặc niêm mạc.
- Không gây kích ứng, dị ứng với da v niêm mạc.

- Bền vững (lý, hoá v vi sinh) trong quá trình bảo quản.
- Có hiệu quả điều trị cao đúng với yêu cầu, mục tiêu khi thiết kế.
Ngoi ra tuỳ mục đích v nơi sử dụng, còn có một số yêu cầu đặc
biệt riêng. Chẳng hạn nh :
+ Đối với thuốc mỡ chỉ dùng với mục đích bảo vệ da (chống nóng,
chống tia tử ngoại, chống acid, kềm, hoá chất ) thì chỉ yêu cầu tạo ra một
lớp bao bọc che chở da hoặc niêm mạc, v vậy không dùng tá dợc v
chất phụ có khả năng thấm sâu dợc chất, hay dùng nhất l tá dợc
silicon.
+ Đối với thuốc mỡ hấp thu, gây tác dụng điều trị ton thân, đòi hỏi
thiết kế sao cho cả dợc chất, tá dợc, chất phụ, dạng thuốc có khả năng
thấm sâu dợc chất.
+ Đối với thuốc mỡ dùng với mong muốn tác dụng tại chỗ nh giảm
đau, chống nhiễm khhuẩn, chống nấm, chống viêm đòi hỏi tuỳ thiết kế

6
công thức sao cho dợc chất đợc giải phóng nhanh v có tính thấm theo
yêu cấu riêng.
+ Đối với các hệ trị liệu, yêu cầu quan trọng nhất l thiết kế, sử dụng
tá dợc, chất phụ nh thế no để có thể kiểm soát đựoc chặt chẽ đợc mức
độ v tộc độ giải phóng thuốc cũng nh mức độ giải phóng v hấp thu
thuốc.
+ Đối với thuốc mỡ dùng bôi vết thơng, vết bỏng hay dùng tra mắt,
đồi hỏi phải vô khuẩn v những yêu cầu về hm lợng nớc, kích thớc
tiểu phần phân tán
5. Cấu trúc, nhiệm vụ chức năng sinhlý của da

5.1. Cấu trúc, nhiệm vụ v chức năng sinhlý của da
5.1.1.Cấu trúc da
Ngời trởng thnh có diện tích da khoảng 2m

2
, tong ứng với 5%
khối lọng ton cơ thể v tiếp nhận chừng 1/3 lợng máu. Da l một trong
những cơ quan nhạy cảm nhất. Dới kính hiển vi, da gồm có nhiều lớp,
nhng có thể chia lm 3 lớp chính :
a. Lớp biểu bì (Epiderma) còn gọi l thợng bì, gồm các lớp nhỏ.
Bề dy phụ thuộc vo vị trí trên cơ thể : từ 0.06 đến 0.8 mm. Lớp ny lại
bao gồm :
- Mng chất béo bảo vệ : L sản phẩm bã tiết của tuyến nhờn. Bề
dy 0.1-0.4
à
à
m
m, có cấu tạo không đều, tác dụng giữ cho da trơn v bảo vệ
tránh những tá động của môi trờng xung quanh. Lớp ny hầu nh không
ảnh hởng đến hấp thu của thuốc vì bản chất l chất béo v chứa
cholesterol có thể tan trong tá dợc thân dầu v nhục hoá đợc trong chất
lỏng phân cực, các dung dịch thuốc nớc. Lớp ny dễ bị phá huỷ bởi x
phòng v các dung môi hữu cơ.


- Lớp sừng (Stratum corneum) còn gọi l lớp đối kháng hay hng
ro bảo vệ. Lớp ny đợc cấu tạo bởi 20-30 lớp tế bo chết, bên ngoi l
lớp tế bo bong lóc, bên trong l lớp sừng liên kết bền chặt. ở trạng thái
bình thờng lớp ny chứa 20-30% nớc, khi hút thêm nớc sẽ trơng nở
v phình ra.

7
Bề dy của lớp sừng không giống nhau trên từng cơ thể. Nơi mỏng
nhất khoảng 9

à
à
m
m, chỗ dy nhất nh mu bn chân tới 800
à
à
m
m, trung bình
20-40
à
à
m
m.
Lớp sừng đợc gọi l hng ro ngăn cản sự xâm nhập của các chất
từ bên ngoi vo da. Khi loại bỏ lớp hng ro ny, mức độ v tốc độ hấp
thu thuốc sẽ tăng lên đáng kể.













Hình 2. Sơ đồ đơn giản cấu trúc da


Lớp sừng có thể giữ lại một phần dợc chất v vậy ngời ta lợi
dụng điều ny để chế chế phẩm bảo vệ đa, tác dụng tại chỗ cũng nh các
chế phẩm có tác dụng kép (coi lớp sừng nh một kho dự trữ v giải phóng
thuốc dần dần).
Chẳng hạn nh khi nghiên cứu sự hấp thu qua da của Fluocinolon
acetonid (biệt dợc flucianar, Sinalar), Visker nhận thấy: Sau khi sử dụng
thuốc 3 tuần, tác dụng co mạch thuốc gây ra vẫn còn.Nhng nếu loại bỏ
lớp sừng thì không có hiện tợng co mạch nữa, chứng tỏ Fluocinolon
acetonid đợc giữ lại một thời gian trong lớp sừng.

8
Với acid salicylic v carbionaxamin, khi lm thực nghiệm trên
chuột cống, ngời ta cũng thấy chúng tích luỹ trong lớp sừng 13 ngy sau
khi dùng thuốc qua da. Nếu loại bỏ lớp sừng thì thuốc hấp thu qua da của
cả hai dợc chất đều tăng lên.
Đặc biệt đáng chú ý l các hợp chất photpho hữu cơ có khả năng
tích luỹ rất nhiều trong lớp sừng. Ví dụ: Với parathion l 80 ngy, với
dacthal l 120 ngy. Đây l một hình thức bảo vệ cơ thể để tránh ngộ độc.
Các nh nghiên cứu cũng nhận thấy nhiều hợp chất khác cũng tích
luỹ ở lớp sừng theo các mức độ khác nhau. Chẳng hạn nh:
Hydrocortison, betamethason, griseofulvin, natrifusidat
Yamada v cộng sự khi nghiên cứu sự hấp thu qua da của
Molsidomin( thuốc giãn mạch) đã nhận xét: Sự hấp thu thuốc qua da loại
bỏ lớp sừng lớn hơn 900 lần so với da còn nguyên vẹn. Các tác giả cũng
nghiên cứu việc sử dụng nhiều chất phụ nhằm mục đích khống chế hoặc
loại bỏ khả năng đối kháng của lớp sừng, tạo điều kiện cho dợc chất
thấm với mức độ v tốc độ cao hơn. Vấn đề ny còn đợc đề cập trong
những chơng sau.
b. Trung bì (Chân bì, derma, corium): Tổ chức liên kết cấu tạo bởi

các sợi protein thân nớc (collagen, elastin v reticulin). Lớp ny có bề
dầy chừng 3-5 mm, nối thợng bì với hạ bì, có hệ thống mạch máu nuôi
dỡng thợng bì v có hoạt chất thân nớc đi vo các lớp trong da.
c. Hạ bì (Hypoderma): Tổ chức liên kết nối liền da với cơ thể đồng
thời luôn nối thông ra ngoi qua các bao lông v các tuyến mồ hôi, để cho
các tá dợc thân dầu đi qua.
Ngoi ra còn có các thnh phần phụ của da:
- Nang lông: Lông đi qua các khe th
ợng bì rồi cắm sâu vo chân
bì, xung quanh bao lông cấu tạo bởi những tế bo đồng tâm, phần nang

9
lông v chân lông gắn với các chất chứa giu lipid đã đợc nhũ hoá. Dợc
chất thân dầu có thể đi qua bao lông vo thẳng chân bì. Tuy nhiên ở ngời
chỉ có 40-70 nang lông/cm
2
(chiếm 1-2% diện tích bề mặt da), vì vậy việc
hấp thu thuốc qua đờng ny hầu nh không đáng kể. Loi gặm nhấm
(chuột) có tới 4000 nang lông/1cm
2
nên thuốc hấp thu qua đờng nang
không tốt hơn da ngời.
- Tuyến mồ hôi: Cũng đi từ chân bì tới bề mặt da nhng hình nh
không có ảnh hởng đáng kể đến sự hấp thu thuốc qua da. Có khoảng 250
tuyến mồ hôi/cm
2
.
Nói chung, tổng số các phần phụ chỉ chiếm 0.1% tổng diện tích
của da. Vì vậy con đờng hấp thu qua các bộ phận của da chỉ l thứ yếu.
5.1.2 nhiệm vụ, chức năng sinh lý của da

Có thể nói da đã giữ nhiều nhiệm vụ v chức năng khác nhau. Đứng
về phơng diện hấp thu thuốc qua da, chỉ chú ý tới chức năng dự trữ v
bảo vệ của da.
- Chức năng cơ học:Chủ yếu do lớp chân bì (Derma) đảm nhận, nó
lm cho da dẻo dai v năng động. ở ngời gi, da kém bền vững hơn.
- Chức năng bảo vệ:
+ Bảo vệ vi sinh vật: Lớp sừng đợc coi nh hng ro bảo vệ
sự xâm nhập của vi sinh vật. Tuy nhiên, các vi cỏ vẫn có thể xuyên qua v
gây tổn thơng lớp sừng v các lớp bên trong, gây nên viêm nhiễm. Môi
trờng hơi acid (pH =4.2-5.6) của tuuyến bã nhờn v chất bi tiết giúp cho
da ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Bản thân da cũng tiết ra acid béo
có mạch carbon ngắn có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc v vi
khuẩn.
+ Bảo vệ hoá học: Lớp sừng rất ít cho thấm qua các hoá chất.

10
+ Bảo vệ các tia: Nếu da ngời phơi ra ánh sáng mặt trời, tia
cực tím trong vùng 290- 400 nm rất dễ bị tổn thơng.
+ Bảo vệ nhiệt v điều chỉnh nhiệt: Lớp sừng khá mỏng
manh nên không có tác dụng chống lại một cách có hiệu quả nóng lạnh
bên ngoi. Tuy mhiên do thân nhiệt 37
0
C v với hệ thống tuần hon trong
da, hệ mao quản cũng có thể giúp cho cơ thể điều ho một phần nhiệt.
Quá trìmh toát mồ hôi, bay hơi nớc cũng lm mát v hạ nhiệt.
II Thnh phần của thuốc mỡ
1. Dợc chất
Bao gồm các loại rắn, lỏng, tan hoặc không tan trong tá dợc.
2. Tá dợc
2.1. Vai trò của tá dợc

Dới ánh sáng của sinh dợc học, tá dợc thuốc mỡ l môi trờng
phân tán, nó có tác dụng tiếp nhận, bảo quản, giải phóng dợc chất v dẫn
thuốc qua da v niêm mạc với mức độ v tốc độ thích hợp, đảm bảo hiệu
quả mong muốn.
Cũng nh trong tất cả tá dợc sử dụng cho các dạng thuốc khác, tá
dựợc thuốc mỡ không những chỉ l các chất mang của dợc chất m nó
còn l yếu tố tích cực cho qua trình giải phóng, hấp thu v trị liệu.
2.2. Yêu cầu đối với tá dựơc
- Phải có khả năng tạo với các chất thnh một chất đồng đều, trong
đó dựoc chất dễ đạt độ phân tán cao.
- Phải có pH trung tính hoặc acid nhẹ, gần giống với pH của da.

11
- Không cản trở hoạt động sainh lý bình thờng của da, không lm
khô v gây kích ứng da.
- Phải giải phóng dợc chất với mức độ v tốc độ mong muốn.
- Phải bền vững về mặt lý-hoá, không dễ bị hỏng bởi nấm mốc v vi
khuẩn.
- ít gây bẩn da v quần áo, dễ rửa sạch
Ngoi ra còn tuỳ thuộc mục đích sử dụng thuốc mỡ (Bảo vệ da, gây
tác dụng tại chỗ, yêu cầu thấm sâu), tình trạng của da v niêm mạc nơi
dùng thuốc, tá dợc còn phải đáp ứng những yêu cầu đặc biệt nh:
-Nếu dùng để điều chế thuốc mỡ bảo vệ da, ngoi những yêu cầu
chung tá dợc còn phải l những chất có khả năng thấm nhng có khả
năng che chở, bảo vệ cao v rất ít ho tan hoặc thấm đối với các chất độc
hại hoặc có tác dụng gây kích ứng nh acid, kiềm, các dung môi hữu cơ
- Để điều chế thuốc mỡ có tác dụng điều trị tại các tổ chức tơng
đối sâu của da (nội bì, hạ bì) hoặc có tác dụng ton thân, tá dợc phải
có khả năng thấm cao, giải phóng nhanh hợp chất.
- Dùng cho thuốc mỡ vô khuẩn (mỡ kháng sinh, mỡ tra mắt), tá

dợc phải có khả năng diệt khuẩn ở nhiệt độ cao.
- Với các thuốc mỡ dùng bôi lên niêm mạc ớt hoặc để lm săn se
(ví dụ dùng để chữa chm chảy nớc), tá dợc phải có khả năng hút (nhũ
hoá) mạnh.
Ngy nay đã có 600 loại tá dợc sử dụng cho các dạng thuốc dùng
ngoi da, hấp thu qua da. Tuy nhiên, khó có thể tìm đợc một tá dợc lý
tởng v đáp ứng đầy đủ yêu cầu. Tuỳ theo tính chất lý hóa của dựơc chất,

12
yêu cầu sử dụng v điều trị m lựâ chọn tá dợc cho thích hợp, nhằm đáp
ứng yêu cầu về thực tiễn, giải phóng hấp thu thuốc.
2.3 Phân loại tá dựơc
Có nhiều cách phân loại, hay dùng hơn cả l phân loại theo thnh
phần cấu tạo.
Tóm tắt tá dựơc thuốc mỡ:
Thân dầu
(Lipophile)
Thân nớc
(Hydrrophile)
Khan ( hấp phụ,
Nhũ hoá, hút)
Nhũ
tơng
- Chất béo, dầu, mỡ,
sáp v dỡng chất
- Gel polysaccarid N/D
D/N
- Hydrocarbon no - Gel khoáng vật
- Silicon - Các PEG
Polyethylen v

Plypropylen
- Gel dẫn chất cellulose
- Gel của các polymer khác
- Lanolin khan
- Các hỗn hợp khác
- Lanolin v các vaselin
- Vaselin v cholesteerol
- Vaselin v alcol béo cao

2.3.1 Nhóm tá dợc thân dầu (Tá dợc béo, kỵ nớc-Lipophile)
- Dầu, mỡ, sáp:
Dầu, mỡ động, thực vật có bản chất l các este của glycerin với các
acid béo no hoặc không no (các triglycerid). Do đặc tính cấu tạo nh vậy,
nhóm tá dợc ny có một số u, nhợc điểm nh sau:
- Ưu điểm: Dễ bắt dính da v hấp thụ tốt trên da, dợc chất dễ hấp
thu. Một số trong số ny có khả năng hút nớc nên thấm sâu.
- Nhợc điểm:
+ Trơn nhờn, kỵ nớc, gây bẩn, khó rửa sạch, gây cản trở hoạt động
sinh lý bình thờng của da.
+ Giải phóng hoạt chất chậm.

13
Dễ bị ôi khét của phản ứng oxi hoá khử các acid béo không no dới
tác dụng của không khí, ẩm, men v các vết kim loạiCác sản phẩm của
quá trình oxi hoá dầu mỡ (peroxyd, alđehy, ceton) có mùi vị khó chịu,
kích ứng da v niêm mạc, gây ra phản ứng với một số dợc chất nh các
iodid, adrenalin, polyphenol Vì vậy khi sử dụng cấc tá dợc ny,
thờng cho thêm các chất chống oxi hoá vo nh a- tocopherol,
BHA,BHT, các alkyl galat.
a. Dầu

Hầu hết các dầu thực vật có thể chất lỏng sánh ở nhiệt độ thờng rất dễ
bị ôi khét v không dùng riêng lm tá dợc thuốc mỡ.Thờng dùng với
các tá dợc mềm hoặc rắn để điều chỉnh thể chất, tăng tính thấm để dễ
nghiền mịn dợc chất rắn v lm tớng dầu trong các tá dợc nhũ tơng.
- Dầu cá (Oleum jecoris): l dầu động vật duy nhất hay đợc dùng
lm tá dợc trong các loại thuốc bôi, xoa ngoi da. Do có chứa một số
lợng khá lớn vitamin A,D, dầu cá đặc biệt hay đợc dùng để chế biến
thuốc mỡ dùng bôi lên các vết bỏng, vết thơng, vết loét lm tăng nhanh
quá trình phát triển của tế bo, tái tạo tổ chức, lm cho vết bỏng, vết
thơng chóng lên da non.
- Dầu lạc (Oleum arachidis): L dầu thực vật đợc nớc ta v nhiều
nớc khác trên thế giới sử dụng lm dung môi v tá dợc.
- Dầu vừng: Hay đợc dùng lm dạng thuốc bôi xoa ngoi da của
đông y vì dầu vừng có tác dụng lm dịu da v niêm mạc tốt hơn các dầu
thực vật khác.
- Dầu thầu dầu (Oleum ricini): Đợc hấp thu bằng cách ép nguội
hạt thầu dầu. Khác với cấc dầu thực vật khác, dầu thầu dầu dễ ho tan
trong alcolethylic 95% do có chức một tỷ lệ lớn các glycerid của acid
ricinoneic (một acid alcol). Mặt khác do đồng tan với alcol v có khả

14
năng ho tan nhiều dợc chất có tính sát khuẩn, vì vậy thầu dầu hay đợc
dùng trong các dạng thuốc dùng ngoi v mỹ phẩm(thuốc đánh móng tay,
thuốc chải tóc). Do có độ nhớt cao khả năng lm bóng tốt, dầu thầu dầu
l một trong những thnh phần không thẻ thiếu trong son môi.
b. Mỡ
Thờng chỉ dùng mỡ lợn lm tá dợc.
Mỡ lợn (Adep suillus):Cấu tạo bởi khoảng 40% olein, 60% stearrin
v palmitin, khoảng 0.15% chất không x phòng hoá (cấu tạo chủ yếu bởi
cholesterol). Khi mới điều chế, mỡ lợn có khoảng pH gần trung tính, có

tác dụng dịu với da v niêm mạc, có khả năng thấm cao nên hay đợc
dùng trong các thuốc mỡ có yêu cấu tác dụng ở nội bì, hạ bì v trên ton
thân.
Mỡ lợn phù hợp với nhiều loại dợc chất, trừ các kiềm mạnh. Nó có
khả năng nhũ hoá khoảng 12-15% nớc, 20% glycerin, 5-10% cồn. Khả
năng hút tăng lên khi phối hợp mỡ lợn với chất có khả năng nhũ hóa
mạnh. Chẳng hạn nh: Khi thêm 5-10% sáp ong, khả năng hút nớc đợc
tăng lên gấp hai lần; với 5-15% lanonin khan tăng 3-10 lần; với 2%
alcolcetylic hay 10% cholester rol hoặc 2% glycerin mono oleat, khả năng
ny tăng khoảng 30 lần.
Do mỡ lợn rất dễ bị ôi khét nên ngời ta thờng dùng mỡ lợn cánh
kiến để bảo quản đợc lâu hơn. Mặc dù có một số u điểm nh trên,
nhng ít khi dùng đơn độc mỡ lợn lm tá dợc. Tuỳ theo điều kiện thời
tiết v khí hậu, ngời ta điều chỉnh thể chất của mỡ lợn bằng cách cho
thêm 3-5% sáp ong.

15
c. Sáp
Sáp l những sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, thể chất
dẻo hoặc rắn, cấu tạo chủ yếu bằng este phức tạp của các acid béo cao no
hoặc không no với các alcol béo cao v alcol thơm.
So với dầu, mỡ: Sáp vững bền, ít bị biến chất, ôi khét hơn. Hay
đợc phối hợp với các tá dợc khác trong dạng thuốc mỡ nhằm mục đích
điều chỉnh thể chất, tăng độ chảy, tăng khả năng hút nớc v các chất
lỏng phân cực khác.
- Sáp ong (Cera adipis): đợc cấu tạo chủ yếu bởi các este của các
acid béo cao với các alcol béo cao. Nó đợc dùng với hỗn hợp tá dợc
nhằm mục đích lm tăng độ cứng, độ chảy, khả năng hút nớccủa tá
dợc. Ngoi ra sáp ong còn đợc dùng phối hợp lm tăng khả năng nhũ
hoá v độ cứng của các nhũ tơng, lm tá dợc cho thuốc đặt

Thực tế có hai loại sáp ong: sáp vng v sáp trắng, loại trắng do đã
đợc tẩy mu.
- Spermaceti (Cetaceum, cetin): L chất rắn mu trắng hay mu
trằng ng, sờ nhờn tay, đợc lấy từ hốc dầu của loi cá voi.
- Lanolin (Adepslanae): -Còn gọi l sáp lông cừu vì có thnh phần
giống sáp v thu đợc bằng cách tinh chế chất béo lấy từ nớc gặt lông
cừu.
- Đợc cấu tạo bởi các este của một số acid béo đặc biệt với các
alcol béo cao v các alcol có nhân thơm steroid.
- Ngoi ra, Lanolin còn chứa tỷ lệ nhỏ alcol béo cao v alcol thơm
nói trên ở dạng tự do.

16
Thnh phần cáu tạo của Lanolin gần giống với bã nhờn vì vậy nó có
tác dụng dịu với da v niêm mạc, có khả năng thấm cao, có khả năng hút
nớc v các chất lỏng phân cực rất mạnh, tạo thnh nhũ tơng N/D. Chính
vì vậy có thể coi Lanolin khan l một dạng điển hình của nhóm tá dợc
khan. Lanolin khan có khả năng hút từ 180- 200% nớc, 120- 140%
glycerin, 30-40% ethanol 70
0
.
Hỗn hợp 95% vaselin 5% Lanolin khan có thể hút khoảng 80%
nớc, 10% lanolin khan có thể hút 90%, với 50% lanolin khan có thể hút
220-230% nớc v 300% glycerin. Hỗn hợp 90% mỡ lợn + 10% Lanolin
có thể hút 60-70% nớc.
Các hỗn hợp trên đợc gọi l tá dựơc hút nớc hay tá dợc nhũ
hoá.
Nhợc điểm của Lanolin:
- Thể chất quá dẻo, dính: không nên sử dụng lanolin lm tá dợc
- Dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản, nhất l khi có nớc. Các

sản phẩm của quá trình oxi hoá có thể gây ra tơng kỵ với một số dợc
chất, gây kích ứng da v niêm mạc nơi bôi thuốc.
Để khắc phục nhợc điểm bị ôi khét, ngời ta dùng biện pháp
hydrogen hoá. Biện pháp ny có u điểm l bền vững không dễ bị biến
chất v có khả năng hút nớc cao hơn lanolin. Vì vậy hay đợc dùng thay
cho lanolin trong các tá dợc hút nớc v tá dợc nhũ tơng kiểu N/D.
d.Các dẫn chất dầu, mỡ, sáp:
* Các dẫn chất thu đợc bắng cách lm biến đổi hoá học của dầu, mỡ,
sáp.
+ Các dầu, mỡ, sáp hydrogen hoá:

17
Để khắc phục đợc nhợc điểm dễ bị biến chất, ôi khét v có khả
năng nhũ hoá kém của các dầu, mỡ, sáp thiên nhiên, đồng thời chủ động
tạo ra những chất có thể thích hợp để lm tá dợc cho thuốc mỡ, thuốc
đặt, ngời ta đã hydrogen hoá dầu, mỡ, sáp,
Tuỳ theo mức độ sử dụng, v mức độ hydrogen hoá sẽ thu đợc các
sản phẩm có thể chất mềm hoặc rắn v có đặc trng chỉ số cụ thể khác
nhau. Nhng nói chung, dầu, mỡ, sáp sau khi hydrogen hoá đều bền vững
hơn, không bị biến chất, ôi khét trong quá trình bảo quản v có khả năng
nhũ hoá mạnh hơn các chất trong thiên nhiên.
Quá trình hydrogen hóa có thể lm bão ho một phần hay ton bộ
các dây nối đôi của các acid béo không no có trong phân tử glycerid tạo ra
sản phẩm mới có thể chất rắn hơn, độ chảy cao hơn v bền vững hơn.
Chẳng hạn nh chuyển đổi acid linoleic không no thnh acid oleic
noCũng có thể xảy ra hiện tợng đồng phân hoá do sự chuyển vị của
các dây nối đổi hoặc sự chuyển vị không gian.
Để lm tá dợc thuốc mỡ hay dùng đầu lạc, dầu hớng dơng, dầu
đậu tơng, dầu hạt bông v lanolin hydrogen hoá.
+ Các dầu, mỡ, sáp polyoxyethylen glycol hoá: bằng cách alcol hoá

các dầu thực vật. Tùy nguyên liệu m sẩn phẩm thu đợc ở thể lỏng, mềm
hoặc rắn, nhung chúng có các đặc tính chung l:
- Hòa tan bất kỳ tỷ lệ no với dung môi: dầu parafin, dầu thực vật,
ether, dầu hoả, chloroform aceton ở nhiệt độ thờng
- Tan dợc trong alcolethylic ở nhiệt độ cao, không tan trong
glycerin, ethylen glycol, propylen glycol. Không ho tan nhhng có thể
phân tán trong n
ớc.

18
- Dùng lm tá dợc trong các chế phẩm dùng ngoi thay cho tất cả
các loại tá dợc thân dầu khi yêu cầu chế phẩm có tính thấm cao.
+ Lanolin polyoxyethylen glycol hoá: Còn gọi l lanolin tan trong
nớc thu đợc bằng cách gắn các chuỗi polyoxyethylen vo lanolin hoặc
alcol lanoliln. Do đặc tính dễ ho tan trong nớc, alcol có tác dụng dịu,
dẫn chất ny đợc dùng lm tá duợc nhũ hoá trong các thuốc mỡ nhũ
tơng kiểu N/D.
* Các chất phân lập từ dầu, mỡ, sáp v các dẫn xuất của chúng:
- Các acid béo:
Acid stearic: Thờng đợc phân lập từ mỡ bò v cấu toạ bởi một
hỗn hợp của acid stearic v palmitic.
Trong các thuốc mỡ, acid stearic hay đợc dùng lm tớng dầu
trong các nhũ tơng, tạo x phòng kiềm với các hydroxyd kiềm hoặc kiềm
amin, có tác dụng nhũ hoá tạo thnh nhũ tơng D/N. Ngoi ra còn có tác
dụng điều chỉnh thể chất của dạng thuốc.
Acid oleic: Thu đợc bằng cách thuỷ phân mỡ hoặc dầu béo đông,
thực vật v tách riêng các acid béo thể lỏng bằng cách ép. Acid oleic có
thể chất sánh nh dầu mu vng, có mùi vị đặc biệt để ra không khí sẽ bị
sẫm mu dần.
Acid oleic thờng lm tớng dầu trong cấc nhũ tơng v đặc biệt có

khả năng lm tăng tính thấm qua da của nhiều d
ợc chất, nhất l khi phối
hợp với propylen glycol.
+ Các dẫn chất của acid béo: Gồm một số các este của acid béo với
alcol. Hay đợc dùng lm tá dợc thuốc mỡ v thuốc bôi xoa.

19
- Este với alcol isopropyolic: Hay gặp nhất l isopropyl miristat v
palmitat. Isopropyl miristat (C
17
H
34
O
2
) l chất lỏng trong, không mu
không mùi, không tan trong nớc, glycerin v propylen, đồng tan với các
chất thực vầt v dầu khoáng, với vaselin, lanolin v các alcol béo.
- Este với glycerol : l những chất cầu tạo bởi hỗn hợp các mono,
di-tri glycerid của nhiều acid béo, trong đó có monoglycerid của một acid
béo chiếm tỷ lệ chủ yếu.
Tính chất chung của chất ny l không tan trong nớc, dễ tan trong
các dung môi hữu cơ, có khả năng nhũ hoá đới với cấc chất lỏng phân
cực. Vì vậy hay đợc dùng lm tá dợc nhũ hoá trong các thuốc mỡ nhũ
tơng hoặc dùng phối hợp với vaselin, mỡ lợn nhằm tăng khả năng nhũ
hoá của các tá dợc ny. Một trong những chất hay gặp nhất l glycerin
monostearat.
Tá dợc ny hay dùng phối hợp chất diện hoạt khác nhằm tạo ra
các tá dợc nhũ hoá thích hợp, tạo nhũ tong D/N nh :
Glycerin mono stearat phối hợp với x phòng kali stearat (tên qui
ớc l Galabase).

Glycerin mono stearat với natro lauryl suphat (Gelacid). Hỗn hợp
ny thích hợp với pH< 7.8, nhng tơng kỵ với cấc hợp chất cation.
Glycerin mono stearat với chất diện hoạt không ion hoá(Tween 80):
Tá dợc ny thích hợp với nhiều loại dợc chất anion, cation v không ion
hoá, đồng thời không phụ thuộc vo pH môi trờng.
- Este với glycol: Cấu tạo bởi một hỗn hợp mono v dieste của
nhiều acid béo, trong đó mono este của một acíd béo chiếm tỷ lệ chủ yếu
nên thờng qui
ớc gọi tên tá dợc bằng tên của chất đó. Các tá dợc
nhóm ny có hai loại: loại tan trong nớc v loại không tan trong nớc.

20
Các dẫn chất dễ tan trong nớc: Gồm este của các acid béo với
polyethylen glycol (PEG). Các tá dợc ny mang nhiều tên qui ớc:
Cremophor, Myri
Công thức chung :
R-COO-(CH
2
-CH
2
O)
n
-CH
2
CH
2
OH
Trong đó: R l gốc acid béo (acid lauric, palmitic, stearic )
n: Từ 8 đến 50.
Ví dụ: Polyoxyl 40 stearat l chất rắn giống sáp, dễ tan trong nớc

` Cremophor EL l hỗn hợp các chất thân nớc(khoảng 1.7% chứa
ether glycerin polyglycol) v thân dầu (chứa chủ yếu ether của acid
ricinoleic với ether glyceril polyglycol (83%) v một ít dầu thầu dầu cha
phản ứng).
Các dẫn chất không tan trong nớc: Đợc dùng lm tá dợc nhũ
hoá trong các thuốc mỡ nhũ tơng kiểu N/D: Ethylen, glycol stearat. Các
tá dợc ny có thể chất giiống nh sáp, không mùi, không vị v đặc trng
bởi một số chỉ tiêu nh độ chảy, chỉ số acid, chỉ số iod, monoeste v
glycol tự do.
- Các alcol béo thờng đợc phân lập từ các sáp. phần lớn ở thể
rắn,khi đun chảy có thể đông tan hoặc trộn đều trong các dầu béo động,
thực vật, dầu parafin,lanolin, mỡ lợnCác alcol béo bền vững không bị
biến chất, ôi khét, có thể chất mịn mng khi lm tá dợc, có tác dụng dịu
với da v niêm mạc.
Tuy bản chất các alcol béo chỉ l những chất nhũ hoá rất yếu,
nhng chúng có thể lm tăng mạnh khả năng nhũ hoá, hút nớc của nhiều
tá dợc khác nh vaselin, mỡ lợnVì vậy hay đợc dùng lm tá dợc để

21
điều chỉnh thể chất, tăng độ cứng, mịn mng, khả năng nhũ hoá v tác
dụng lm dịu da của các tá dợc khác. Các alcol béo còn dùng phối hợp
với các chất nhũ hoá diện hoạt tạo nhũ tơng D/N nhằm ổn định nhũ
tơng.
Các chất phân lập từ lanolin: Nhằm lm thay đổi thể chất, tính ho
tan, lm tăng khả năng bền vững, tác dụng lm dịu, hạn chế nhợc điểm
gây dị ứngcủa lanolin, ngời ta đã áp dụng nhiều phơng pháp tinh chế
nh: Cất chân không, chiết xuất chọn lọc, kết tinh phân đoạn v phân lập
từ lanolin nhiều chất có thể chất khac nhau dùng lm tá dợc, thuốc mỡ.
Ví dụ:


Viscolan ( lanolin thể lỏng).
Waxolan ( lanolinthể sáp).
Các alcol của lanolin: cholesterol
+ Hydrocarbon:
Nhóm hydrocarbon hay đợc dùng nhất để lm tá đợc thuốc mỡ
v trong mỹ phẩm.Các tá dợc ny thu đợc bằng cách tinh chế dợc
phẩm của quá trình chng cất dầu mỏ.Các sản phẩm ny có thể ở thể lỏng
hoặc rắn không tan trong nớc, ít tan trong alcol, dễ tan trong các dung
môi hữu cơ, có thể trộn lẫn bất kỳ tỷ lệ no với dầu, mỡ, sáp động thực
vật, trừ dầu thầu dầu.
Ưu điểm: Rất bền vững, không bị biễn chất, ôi khét, không bị vi
khuẩn nấm mốc phá huỷ. Cấc tá dợc ny trơ về mặt hoá học vì vậy
không tơng kỵ với d
ợc chất, không bị tác dụng bởi các acid, kiềm, chất
oxy hoá - khử. Các tá dợc ny dễ kiếm, giá thnh rẻ.
Nhợc điểm:

22
Khả năng thấm rất kém, giải phóng hoạt chất chậm v không hon
ton
Không có khả năng thu hút các chất lỏng phân cực
Cản trở hoạt động sinh lý bình thờng của da.
Kỵ nớc, vì vậy gây bẩn khó rửa sạch.
Một số tá dợc điển hình:
a.Vaselin :
Cấu tạo bởi một lớp hydrocarbon no rắn v lỏng, thể chất mềm v
độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ.
Có 2 loại vasselin trắng v vaselin vng. loại vng thờng trung tính hơn.
- Vaselin trấng; Thể chất mềm, trong, mu trắng, điểm chảy: 38- 56
0

C
- Vaselin vng: Thể chất mềm, mu vng xám hoặc vng, trong,
điểm chảy: 38- 56
0
C.
Ngoi những u nhợc điểm chung của nhóm, vaselin còn có một
vi u nhợc điểm sau: có khả năng ho tan nhiều loại dợc chất( tinh
dầu, methol, long não) v có thể trộng với nhiều loại dợc chất khác
nhau. Tuy nhiên vaselin có chỉ số nớc thấp (8-10) nên khó phối hợp với
các dung dịch nớc hoặc dợc chất lỏng phân cực khác với tỷ lệ lớn hơn
5%. Để tăng khả năng nhũ hoá của vaselin, thờng phối hợp vaselin với
lanolin, alcol của lanolin, cholesterol, sáp ong, spermaceti, các alcol béo
cao nh alcol cetylic, alcol cetostearylic hoặc các Span.
Các hỗn hợp trên l những tá dợc khan, thích hợp cho thuốc mỡ kháng
sinh hoặc thuốc mỡ tra mắt.

23
b. Dầu parafin (Dầu vaselin, parin lỏng, liqui parafin) :
Cấu tạo bởi một hỗn hợp các hydrocarbon no thể lỏng.
Tính chất : Chất lỏng trong, không mu, sánh nh dầu, hầu nh
không mùi, không vị, không có huỳnh quang dới ánh sáng ban ngy.
Thực tế không tan trong nớc v ethanol 96
0
, tan trong ether v
chloroform.
Tỷ trọng : 0.830- 0.890
Dầu parafin hay đợc dùng phối hợp với một số tá dợc khan nhằm
mục đích điều chỉnh thể chất hoặc để dễ ngiền mịn các dợc chất rắn
trớc khi phối hợp với tá dợc trong phơng pháp trộn đều đơn giản.
Đợc lm pha dầu trong các thuốc mỡ nhũ tơng v mỹ phẩm.

c. Parafin rắn :
Cấu tạo bởi một hỗn hợp hydrocarbon no thể rắn, mu trắng, có cấu
trúc tinh thể óng ánh, sờ nhờn tay không mùi vị, chảy ở : 50-57
0
C.
- Parafin rắn không ho tan trong nớc v trong alcol 95
0
, dễ tan
trong ether, benzen, chloroform, dầu béo v tinh dầu, có thể trộn lẫn với
các dầu, mỡ, sáp khi đun chảy.
- Thờng dùng parafin rắn để điều chỉnh thể chất thuốc mỡ với các
tá dợc cùng nhóm, tỷ lệ thay đổi 1-5%.
Ngoi ra các tá dợc chính thuộc nhóm hydrocarbon no nh trên.
Trong trực tế, nhất l trong lĩnh vực sản xuất cao xoa, mỹ phẩm, ngời ta
còn dung một số các tá dợc khác nh :
+ Ozokerit :Còn gọi l sáp mỏ hay sáp vô cơ, cấu tạo bởi một hỗn
hợp hydrocarbon no có thnh phần phức tạp. Nó có thể chất rắn giống nh

24
sáp, mu vng hoặc trắng tuỳ theo mức độ tinh khiết( Loại ny có độ
chảy : 74-78
0
).
+ Crezin : L một chất có thể chất giống sáp, mu vng ng hoặc
trăng tuỳ thuộc vo mức độ tinh khiết (điểm chảy : 61-78
0
).
+ Silicol( polysilosan,silicolemulsíon,silliconpaste)
Công thức chung :
R R R

R si O Si O- - - - Si R
R R n R

Khi R l CH
3
, ta có đimethyl polysiyoxan hay dimethicol.
Chất ny ở đạng lỏng sánh nh dầu nên còn gọi l dầu silicon,
hầu nh không mu, kkhông mùi, không vị.
Tuỳ theo mức độ trùng hiệp ( giá trị n), các sản phẩm thu đợc sẽ
có độ nhớt khác nhau nên mỗi sản phẩm đợc đặc trng bởi chữ số biểu
thị độ nhớt trung bình (Cps). Ví dụ: BPC1973 qui định 5 loại
dimethylcon: 20, 200, 350, 500, v 1000.
Tỷ trọng: 0.940-0.965 (với dimethyl 20)
0.965-0.980 (với dimethyl từ 200-1000)
Các chất ny không tan trong nớc, alcol methylic v ethylic, tan
trong mether v xylon( riêng loại có đọ nhớt thấp: 20 ,200, 350 v 600 tan
trong benzen, amyl acetat, ether dầu hoả). Tá dợc silicon có một số u
điểm sau:

25

×