Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 32 Sinh học 12 Căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.98 KB, 4 trang )

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
CHƯƠNG II- SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN
TRÁI ĐẤT
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được quan niệm hiện đại về nguồn gốc sự sống.
- Vẽ được sơ đồ 3 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của sinh giới. So sánh được 3
giai đoạn.
- Phân tích được nội dung, kết quả, nhân tố tác động vào từng giai đoạn trong quá
trình phát sinh sự sống: Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa tiền sinh
học
- Tìm hiểu về một số thuyết khác về sự xuất hiện chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất.
- Giải thích được vì sao ngày nay, sự sống không thể hình thành từ chất vô cơ theo
phương thức hóa học.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm.
- Kĩ năng so sánh, hình thành khái niệm.
3. Thái độ:
- HS tăng thêm lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học thông qua tìm
hiểu các giai đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho
quá trình này, nhen nhóm trong HS ý tưởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết
khoa học.
II/ Chuẩn bị: Hình 32 SGK
III/ Phương pháp:
IV/ Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:


Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
- Tiến hóa lớn là gì? Nêu các hướng tiến hóa của sinh giới
2. Bài mới:
Nguồn gốc sự sống là một k/n được con người quan tâm từ lâu và được hoàn
thiện dần qua thời gian.
+ Thuyết tự sinh (Aristot): Sinh vật tự nhiên sinh ra từ chất vô cơ (cá sinh ra từ
bùn, giun từ đất).
+ Thuyết mầm sống (Richte - 1865):sự sống trên TĐ được đưa từ hành tinh khác
đến, theo các thiên thạch.
+ Ăngghen 1878: sự sống phát sinh/TĐ trong những đk lsử nhất định là kết quả
của sự vận động từ chất VC > HC đơn gian > phức tạp -> prôtêin/ phương thức
hóa học
+ Q/n hiện đại: sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hóa của h/c cacbon dẫn đến
hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử prôtêin & A.Nu có khả năng tự nhân
đôi tự đổi mới.
Hoạt động GV-HS Nội dung
1920: Oparin & Handan > giả thuyết
CHC được hình thành từ CVC/hóa học
C H O N
Cacbua kim loại NH
3
C
2
N
2
Cacbua hydro
Axit amin
Saccarit,L,G Nuclêôtit
Prôtêin, A.nu

? T/n nhằm c/m điều gì? Chất sống có thể
I. Tiến hóa hóa học:
* Hình thành CHC từ chất vô cơ
1) Quá trình hình thành CHC đơn giản từ các chất
vô cơ:
a) Giả thuyết của Oparin & Handan (1920)
-Trong khí quyển nguyên thủy của trái đất đã có các
khí CH
4
, NH
3
, C
2
H
2
, H
2
O, chưa có O
2
,

N
2
- Dưới tác dụng của ngồn NL/tnhiên các chất VC
tương tác với nhau tạo HCHC đơn giản
+ ban đầu 2 ngtố:C,H (hyđrôcacbon)
+ tiếp đó 3 ngtố: C,H,O(Saccarit, lipit )
+ sau đó 4 ngtố: C,H,O,N( a.amin, nuclêôtit)
b) Thí nghiệm của Milơ và Urây (1953)
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên

GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Hoạt động GV-HS Nội dung
tạo ra bằng cách nhân tạo không?
? ĐK Trái Đất hiện nay, liệu các chất h/c
có thể được hình thành từ CVC không?
Tại sao?
- Có lẽ là ARN xuất hiện trước ADN
Về sau khi xuất hiện phức hợp có lớp
màng bao bọc thì CLTN tác động, từ các
ARN có khả năng nhân đôi được CLTN
tích lũy, về sau tiến hóa tạo ra ADN cấu
trúc bền hơn- lưu trữ và bảo quản TTDT.
- CLTN tác động chọn ra hệ đại phân tử
có khả năng nhân đôi và dịch mã.
- Coaxecva đã có những đặc tính sơ khai:
trao đổi chất, sinh dưỡng, sinh sản. (TĐC
kiểu lí hóa; ST cơ giới lí hóa,SS kiểu phân
chia cơ giới)
? Sự xh màng có ý nghĩa gì?
(chuyển sang thể độc lập, giảm lệ thuộc
mt, TĐC chủ động theo phương thức sinh
học, tự điều chỉnh)
? Sự xúât hiện các enzym có tác dụng gì?
(TĐC từ phương thức lí hóa→ shọc)
?Ý nghĩa của sự xuất hiện cơ chế tự sao
chép?
(chuyển SS kiểu cơ giới→ sinh học)
Thực nghiệm:
- Hỗn hợp(CH
4

, NH
3
,H
2


 →
Diencaothe
A.amin
2) Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử
hữu cơ:
- Từ a.amin trùng phân > pôlipéptit
* Thí nghiệm của Fox và cộng sự :
A.amin
 →
°−
C180150
pọlipeptit.
- Từ nuclêôtit > A.nuclêic.
II. Tiến hóa tiền sinh học:
* Hình thành TB sơ khai từ các h/c HC.
- Trong nước, các đại phân tử L,P, Anu tương tác
tạo nên những giọt nhỏ - coaxecva. Coaxecva có biểu
hiện sơ khai của sự sống
- Do Lipit có đặc tính kị nước nên hình thành lớp
màng ngăn cách coaxecva với mt > giúp TĐC hiệu
quả hơn.
CLTN chọn ra hệ đại phân tử có khả năng sao chép
và dịch mã làm cho cấu trúc và thể thức coaxecva
ngày càng hoàn thiện:

- Xuất hiện enzim: xúc tác cho qt phiên mã dịch
mã,t/hợp, phân giải nhanh hơn.
- Xuất hiện cơ chế tự sao chép:
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Hoạt động GV-HS Nội dung
- cho L và một số hchc vào nước >
tạo giọt lipôxôm.
- Tạo được coaxecva.
? Vì sao trong cùng đk những các hệ
tương tác khác không tiếp tục ptriển mà
chỉ tồn tại hệ Pr-A.Nu?
THHH: 2 tỉ năm
THTSH: 2 tỉ năm
=> Dưới tdụng của CLTN từ các coaxecva mang
phức hệ Pr-A.nu đã dần dần h/thành các TB sơ khai
có khả năng tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã, TĐC,
ST và sinh sản
(Các cấu trúc nào không có được khả năng TĐC NL,
nhân đôi thì sẽ không tồn tại)
*Tiến hóa sinh học: từ các TB nguyên thủy tạo ra
các sinh vật ngày nay( đơn bào, đa bào )/chịu tác
động của NTTH
3) Củng cố:
- Đọc phần tổng kết
- Trả lời câu hỏi SGK.
4) Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 33-Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
RÚT KINH NGHIỆM





Ngày , tháng , 2010
Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×