Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án hóa học 11CB Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.47 KB, 24 trang )

Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HĨA VỀ HIĐROCACBON
Bài 35
Tiết 50, 51, 52
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HDROCACBON THƠM KHÁC.
Tuần :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy : 11CB1
I./ Mục đích u cầu:
1. Về kiến thức:
- Đặc điểm cấu tạo và cấu trúc của benzen, viết ctct và gọi tên một số hidrocacbon thơm
đơn giản.
- Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng.
- Tính chất hóa học của stiren và naphtalen.
2. Về kỹ năng:
- Viết phương trình minh họa tích chất hóa học của benzen và đồng đẳng.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào cơng thức cấu tạo cụ thể.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh. Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm.
Hoá chất: Benzen, H
2
SO
4
đặc, HNO


3
đặc, nước lạnh, dung dòch Br
2
trong CCl
4
.
Mô hình phân tử benzen.
2. Học sinh: Đọc trước SGK.
3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở
III./ Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
_ Nghiên cứu SGK cho biết:
+ HC thơm là gì? Được chia
làm mấy loại?
HS nghiên cứu phần mở
đầu rút ra các nhận xét:
- Hiđrocacbon thơm là
những hiđrocacbon trong
phân tử chứa một hay nhiều
vòng benzen.
- Hiđrocacbon thơm được
chia thành hai loại:
* Loại có một vòng benzen,
Trường THPT TÂN HỒNG - 40 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Hoạt động 2
_GV nêu yêu cầu: benzen có
CTPT C
6

H
6
là chất đứng đầu
dãy đồng đẳng, hãy viết
Ctchung của dãy đồng đẳng
của benzen?
_GV biểu diễn cơng thức cấu
tạo C
8
H
10
. Từ đó u cầu học
sinh nhận xét về đồng phân
của HC thơm.
C
2
H
5

1
2
CH
3
CH
3

Etylbenzen 1,2 – đimetylbenzen
( o – xilen)

1

2
CH
3
3
CH
3

1
2
CH
3
3
CH
3
4
1,3 – đimetylbenzen 1,4 – đimetylbenzen
(m – xilen) (p – xilen)
* Lưu ý: khi đánh số thứ tự
trên vòng benzen sao cho số
chỉ vị trí nhóm thế là nhỏ nhất?
_GV giới thiệu hai công thức
cấu tạo của benzen.
_GV thông báo thêm: Hình
lục giác đều , các nguyên tử
đều nằm trong mặt phẳng gọi
là mặt phẳng phân tử.
Hoạt động 3
GV Y/C HS đọc SGK trang
152.
loại có nhiều vòng benzen và

có nhiều ứng dụng trong CN
hoá chất.
_HS: C
6
H
6
(benzen), C
7
H
8
(toluen), C
8
H
10
, C
9
H
12
,…
C
n
H
2n–6
(n ≥ 6) gọi là dãy
đồng đẳng của benzen.
_Nhận xét: Từ C
8
H
10
trở đi

có đồng phân mạch cacbon
và vị trí nhóm thế trên vòng
nhân.
_ Danh pháp:
Tên góc ankyl + benzen
=> Tên thộng thường một số
HC thơm.
_HS viết hai công thức cấu
tạo của benzen.
HS đọc SGK để biết về tính
A. BENZEN VÀ ĐỒNG
ĐẲNG.
I. Đồng đẳng, đồng phân và
danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng của benzen.
_ HC thơm là những HC trong
phân tử có 1 hay nhiều vòng
benzen.
_ C
6
H
6
(benzen), C
7
H
8
(toluen),
C
8
H

10
, C
9
H
12
,… C
n
H
2n–6
(n ≥ 6)
gọi là dãy đồng đẳng của
benzen.
2. Đồng phân, danh pháp.
_ C
6
H
6
và C
7
H
8
chỉ có 1 đồng
phân nhân thơm.
_ Từ C
8
H
10
trở đi có đồng phân
mạch cacbon và vị trí nhóm thế
trên vòng nhân.

VD:

C
2
H
5

1
2
CH
3
CH
3

Etylbenzen 1,2 – đimetylbenzen
( o – xilen)

1
2
CH
3
3
CH
3

1
2
CH
3
3

CH
3
4
1,3 – đimetylbenzen 1,4 – đimetylbenzen
(m – xilen) (p – xilen)
_ Danh pháp: Có 2 cách gọi tên
Tên góc ankyl + benzen.
(Nếu vòng có nhiều nhóm thế
thì kèm theo số chỉ vị trí)
3. Cấu tạo:
_ Đối với benzen: 6 ngun tử
C lk với nhau tạo thành 1 lục
giác đều. Cả 6 ngun tử C và H
cùng nằm trên 1 mặt phẳng.
hay
II. Tính chất vật lý:
_ Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
Trường THPT TÂN HỒNG - 41 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Hoạt động 3:
_GV hướng dẫn HS phân tích
đặc điểm cấu tạo phân tử
benzen và đòng đẳng từ đó
xác đònh được hai trung tâm
phản ứng là vòng benzen và
mạch nhánh ankyl.
_GV biểu diễn thí nghiệm
như hướng dẫn SGK
trang153. Chú ý dùng giấ q
tẩm ướt để trên ống nghiệm

để phát hiện HBr.

benzen
bột sắt
dd brom
giấy
q ướt
a)
b)
_GV hỏi: Benzen có phản
ứng với brom không? Nếu có,
phản ứng xảy ra trong điều
kiện nào?
_GV biểu diễn thí nghiệm
benzen phản ứng với axit
nitric:
_GV cho HS đọc qui tắc thế
chất vật lí của hiđrocacbon
thơm.
_HS phân tích đặc điểm cấu
tạo phân tử benzen và đòng
đẳng từ đó xác đònh được
hai trung tâm phản ứng là
vòng benzen và mạch
nhánh ankyl
_HS quan sát, nhận xét hiện
tượng và trả lới câu hỏi:
(Benzen có phản ứng với
brom không? Nếu có, phản
ứng xảy ra trong điều kiện

nào?)
_Dưới sự hướng dẫn của
GV:
_HS viết các phản ứng của
benzen, toluen với brom.
_HS quan sát, nhận xét hiện
tượng phản ứng.
_HS viết PTHH của phản
ứng giữa benzen và toluen
với HNO
3
_HS nhận xét sản phẩm của
phẩm phản ứng của toluen
_ Nhiệt độ sơi tăng dần.
_ Nhẹ hơn nước,…
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế.
a. Thế ngun tử H của vòng
benzen.
* Phản ứng halogen hóa:
Br
+ Br
2

Bột sắt
+ HBr
brombenzen
benzen
_ Đối với toluen:
Toluen

Br
Br
CH
3
+Br
2
, Fe
- HBr
CH
3
CH
3
2-bromtoluen
(o - bromtoluen)
(41%)
(59%)
4-bromtoluen
(p - bromtoluen)
* Phản ứng với axit nitric
NO
2
+ HNO
3
(đặc)
H
2
SO
4
đặc
+ H

2
O
nitrobenzen
benzen
_ Đối với toluen:
(42%)
H
2
SO
4
đặc
HNO
3
đặc
- H
2
O
CH
3
CH
3
CH
3
NO
2
NO
2
2- nitrotoluen
(o -nitrrôtluen)
2- nitrotoluen

(o -nitrrôtluen)
(58%)
toluen
Nhận xét: Trong đ/k trên đ/v
toluen (ankyl benzen) thế chủ
yếu vào vị trí otho hoặc para so
với vị trí nhóm ankyl.
Qui tắc thế: Các ankylbenzen
dễ tham gia p/ứ thế nguyên tử
H của vòng benzen hơn
Trường THPT TÂN HỒNG - 42 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
trong SGK trang 154.
_GV gợi ý HS viết PTHH của
phản ứng thế nguyên tử H
trong mạch nhánh của các
ankylbenzen tương tự ankan:
Hoạt động 4:
_GV gợi ý: HS viết PTHH và
lưu ý đến điều kiện của phản
ứng.
_GV hướng dẫn HS viết
PTHH cộng benzen với clo

tạo ra 1,2,3,4,5,6 -hexacloxiclohexan
C
6
H
6
Cl

6
(còn gọi hexacloran)
Bột trắng của
Hoạt động 5:
_GV tiến hành thí nghiệm
như hướng dẫn SGK. Dưới sự
hướng dẫn của GV HS viết
PTHH của phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn toluen

1 ml
benzen
1 ml dd
KMnO
4
lắc nhẹ
đun nóng
1 ml
benzen
Không
p/ứ
Không
p/ứ
với brom và HNO
3
từ đó rút
ra quy tắc thế
CH
3
+ Br

2
t
0
CH
2
Br
+ HBr
benzylbromua
+ 3H
2
t
0
, Ni
benzen
xiclohexan
+ Cl
2
ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
hexacloran
_HS quan sát, nhận xét hiện
tượng phản ứng
_Dưới sự hướng dẫn của
GV HS viết PTHH của phản
ứng oxi hoá không hoàn

toàn toluen.
CH
3

+
2KMnO
4
t
0
Cách
thuỷ
COOK + 2MnO
2

+
KOH H
2
O
+
Kali benzoat
=> Benzen khơng tham gia
phản ứng oxi hóa với dung
dịch KMnO
4
, Toluen có
benzen và sự thế ưu tiên vò trí
ortho và para so với vò trí
nhóm ankyl.
b. Thế ngun tử H của mạch
nhánh:

CH
3
+ Br
2
t
0
CH
2
Br
+ HBr
benzylbromua
2. Phản ứng cộng:
a. Cộng hidro:
+ 3H
2
t
0
, Ni
benzen
xiclohexan
b. Cộng Clo:
+ Cl
2
ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl

hexacloran
Hay 666
3. Phản ứng oxi hóa:
_ Với dung dịch KMnO
4
:
CH
3

+
2KMnO
4
t
0
Cách
thuỷ
COOK + 2MnO
2

+
KOH H
2
O
+
Kali benzoat
_ Với oxi:
C
n
H
2n -6

+
3 n- 3
2
O
2

0
t
→
nCO
2
+ (n-3) H
2
O
Trường THPT TÂN HỒNG - 43 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB

1 ml
toluen
1 ml dd
KMnO
4
lắc nhẹ
đun nóng
1 ml
toluen
Không
p/ứ

p/ứ


Hoạt động 6
_GV hỏi: Stiren có công thức
phân tử là C
8
H
8
và có một
vòng benzen, chứa một liên
kết đôi ngoài vòng benzen
hãy viết CTCT của stiren.
_GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để biết về tính chất vật
lí của stiren.
Hoạt động 7:
_GV đặt câu hỏi: Em hãy so
sánh cấu tạo của phân tử
stiren với các hiđrocacbon đã
học. Từ đó nhận xét về tính
chất hoá học của strren.
_GV cho dự đoán hiện tượng
hoá học sẽ xảy ra như thế
nào?
* GV thông báo thêm: stiren
cũng tham gia phản ứng thế ở
vòng benzen và làm mất màu
dung dòch thuốc tím ngay ở
nhiệt độ thường.
tham gia phản ứng với điều
kiện đun nóng.

CH CH
2

_Chất lỏng không màu, nhẹ
hơn nước, không tan trong
nước. Sôi ở 146
0
C, tan
nhiều trong dung môi hữu

_HS so sánh cấu tạo của
phân tử stiren với các
hiđrocacbon đã học. Từ đó
nhận xét về tính chất hoá
học của strren.
_HS viết PTHH giữa stiren
với dung dòch brom, với H
2
và phản ứng trùng hợp:
C
6
H
5
CH CH
2
Br
Br
C
6
H

5
-CH=CH
2
+ Br
2

CH CH
2
+

H
2
t
0
,xt,p
CH
2
CH
3
+

t
0
,xt,p
3H
2
CH
2
CH
3

t
0
,xt,p
CH CH
2
CH CH
2
n
n
polistirren
B. MỘT VÀI HIDRO
CACBON THƠM KHÁC:
I. Stiren:
1. Cấu tạo phân tử và tính chất
vật lý:
* Cấu tạo:
- CTPT: C
8
H
8
-
Phân tử có cấu tạo phẳng:
- CTCT: C
6
H
5
–CH= CH
2
hoặc
CH CH

2

* Tính chất vật lí:
_Chất lỏng không màu, nhẹ
hơn nước, không tan trong
nước. Sôi ở 146
0
C, tan nhiều
trong dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học.
_ Stiren vừa có tính chất giống
anken vừa có tính chất benzen.
* Giống anken:
a) Phản ứng với dung dòch
brom.
C
6
H
5
CH CH
2
Br
Br
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ Br

2

b) Phản ứng với hiđro.
CH CH
2
+

H
2
t
0
,xt,p
CH
2
CH
3
+

t
0
,xt,p
3H
2
CH
2
CH
3
c) Phản ứng trùng hợp.
t
0

,xt,p
CH CH
2
CH CH
2
n
n
polistirren
_ Stiren dùng để chế tạo cao su
Buna S, chế tạo kính otô, ống
Trường THPT TÂN HỒNG - 44 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Hoạt động 8
GV đưa ra CTCT vòng của
naphtalen và yêu cầu HS viết
CTPT:
hoặc
_GV làm thí nghiệm
naphtalen thăng hoa.

Giấy
ẩm
Bông
Naphtalen
thăng hoa
Tờ giấy có
đục lỗ
Naphtalen
Hoạt động 9
_GV Dựa trên cấu tạo phân

tử của naphtalen, GV yêu cầu
_HS nhận xét về tính chất
hoá học của naphtalen:
_Đó là: Naphtalen có tính
chất hoá học tương tự benzen,
tham gia phản ứng thế, cộng
và không làm mất màu dung
dòch KMnO
4
.
_GV lưu ý HS: Phản ứng thế
của naphtalen dễ dàng hơn so
với ben zen và thường ưu tiên
vào vò trí số 1; Phản ứng cộng
H
2
dư tạo ra đecalin là dung
môi q
CTPT: C
10
H
8
_Quan sát thí nghiệm, rút ra
tính chất vật lý?
_Naphtalen có tính chất hoá
học tương tự benzen, tham
gia phản ứng thế, cộng và
không làm mất màu dung
dòch KMnO
4

ở điều kiện
thường.
+
Br
2
t
0
, xt
Br
+
HBr
1-bromnaphtalen
naphtalen
naphtalen
+
HNO
3
NO
2
+
H
2
O
1-nitronaphtalen
H
2
SO
4
t
0

+
2H
2
t
0
, xt
naphtalen
tetralin
đecalin
t
0
, xt
+
3H
3
HS nghiên cứu SGK, rút ra
nhậ xét
tiêm, nhựa trao đổi ion…
II. Naphtalen (băng phiến)
1. Cấu tạo và tính chất vật lí.
- CTPT: C
10
H
8
- Phân tử có cấu tạo phẳng.
- CTCT:
hoặc
_ Naphtalen là chất rắn, nóng
chảt 80
0

C, tan trong benzen,
ete… có tính thăng hoa.
2. Tính chất hoá học.
_Naphtalen có tính chất hoá
học tương tự benzen, tham gia
phản ứng thế, cộng và không
làm mất màu dung dòch
KMnO
4
ở điều kiện thường.
a) Phản ứng thế.
Phản ứng thế của naphtalen dễ
dàng hơn so với benzen và
thường ưu tiên vào vò trí số 1.
+
Br
2
t
0
, xt
Br
+
HBr
1-bromnaphtalen
naphtalen
naphtalen
+
HNO
3
NO

2
+
H
2
O
1-nitronaphtalen
H
2
SO
4
t
0

b) Phản ứng cộng H
2
khi có
xúc tác:
+
2H
2
t
0
, xt
naphtalen
tetralin
đecalin
t
0
, xt
+

3H
3
C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT
SỐ HIDROCACBON THƠM
TRONG THIÊN NHIÊN:
- Benzen và toluen làm
nguyên liệu cho CN hoá học.
Trường THPT TÂN HỒNG - 45 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Hoạt động 10
GV cho HS nghiên cứu SGK,
rút ra nhậ xét?
Hoạt động 11: Cũng cố
Kiến thức trọng tâm cần củng
cố:
+ Cấu tạo vòng của benzen.
+ Phản ứng thế của benzen
và đồng đẳng
+ Tính chất của một số
hiđrocacbon thơm
_ Nguồn cung cấp benzen và
toluen chủ yếu từ nhựa than
đá và từ hexan, heptan.
- Stiren làm monome để sản
xuất chất dẻo, cao su…
_ Naphtalen làm nguyên liệu
để sảm xuất phẩm nhuộm.
Dược phẩm.
IV. DẶN DỊ:
- Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa. Xem trước nội dung bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THPT TÂN HỒNG - 46 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Bài 36
Tiết 53
LUYỆN TẬP: HIDROCACBON THƠM
Tuần : 27
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp : 11CB1
I./ Mục đích u cầu:
1. Về kiến thức:
- Cũng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm.
- So sánh tính chất hóa học của hidrocacbon thơm với ankan và aken
2. Về kỹ năng:
- Viết phương trình minh họa.
- Giải tốn về hidrocacbon thơm
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, hòa đồng với bạn bè và thầy cơ.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
(GV hưỡng dẫn HS thực hiện theo nội dung kiến thức cần nắm vững như trong SGK tr162)
HOẠT ĐỘNG 1:
GV yêu cầu HS rèn luyện kó
năng viết CTCT và gọi tên các

hiđrocacbon thơm có CTPT
C
8
H
10
, C
8
H
8
: Tên các nhóm
ankyl ( chỉ rõ vò trí nhóm ankyl)
+ benzen; Đánh số các nguyên
tử cacbon của vòng benzen theo
qui tắc.
GV Gợi ý:
C
8
H
10
: Gồm
- etylbenzen
- 1,2 – đimetylbenzen
( o- đimetylbenzen)
- 1,3 – đimetylbenzen
( m- đimetylbenzen)
- 1,4 – đimetylbenzen
( p- đimetylbenzen)
C
8
H

8:
là stilen.
HS rèn luyện kó năng
viết CTCT và gọi tên
các hiđrocacbon thơm
có CTPT C
8
H
10
, C
8
H
8
:
Tên các nhóm ankyl
( chỉ rõ vò trí nhóm
ankyl) + benzen; Đánh
số các nguyên tử
cacbon của vòng
benzen theo qui tắc.
a) Tên thông thường:
- Tên nhân benzen.
- Một nhóm CH
3
đính vào: toluen
- Hai nhóm CH
3
: có các tên: o-xilen, m-
xilen, p-xilen.
B) Tên hệ thống:

- Nhân benzen
- Có nhóm thế: Ankyl + benzen
- Có nhiều nhóm thế thì phải đánh số chỉ
rõ vò trí nhóm thế đối với vòng benzen.
Việc đánh số sao cho tống vò trí các
nhóm thế là nhỏ nhất. Đọc tên các nhóm
thế theo thứ tự bần A, B, C của chữ cái
đầu của nhóm thế. ( SGK trang 151-
152).
Trường THPT TÂN HỒNG - 47 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
HOẠT ĐỘNG 2
GV cho HS viết PTHH.
a - Toluen + Br
2
(bột Fe)
b - Toluen + HNO
3
đặc ( H
2
SO
4
đặc
)
c - Benzen + H
2
( xt: Ni)
d - Etylbenzen + Cl
2
(ás)

e - Etylbenzen + dd KMnO
4
(t
0
).
g - Stile với dd Br
2
.
GV Cho HS rút ra tính chất hoá
học chung của hiđrocacbon
thơm.
HS viết PTHH. Từ các
phản ứng HS rút ra tính
chất hoá học chung của
hiđrocacbon thơm.
a - Toluen + Br
2
(bột Fe)
Hexacloran
(1)
p/ứ
thế
cộng
Benzen
HNO
3
đặc
H
2
SO

4
đặc
+ Br
2
( Fe)
+ 3H
2
,Ni, t
0
+3Cl
2
,
ás
'
Xiclohexan
Brombenzen
+ HBr
Br
+ H
2
O
NO
2
Nitrobenzen
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl

Toluen
Br
Br
CH
3
+Br
2
, Fe
+ HBr
CH
3
CH
3
2-bromtoluen
(o - bromtoluen)
(41%)
(59%)
4-bromtoluen
(p - bromtoluen)
+ HBr
b - Toluen + HNO
3
đặc ( H
2
SO
4 đặc
)
(42%)
H
2

SO
4
đặc
HNO
3
đặc
- H
2
O
CH
3
CH
3
CH
3
NO
2
NO
2
2- nitrotoluen
(o -nitrrôtluen)
2- nitrotoluen
(o -nitrrôtluen)
(58%)
toluen
c - Benzen + H
2
( xt: Ni)
+ 3H
2

t
0
, Ni
benzen
xiclohexan
d - Etylbenzen + Cl
2
(ás)
Trường THPT TÂN HỒNG - 48 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
o-bromtoluen
+ Br
2
(t
0
)
Benzylbromua
+ HBr
Br
Br
Br
+ HBr
+ HBr
CH
2
CH
3
CH
3
+Br

2
Fe,t
0
NO
2
NO
2
CH
3
+ H
2
O
CH
3
o-nitrotoluen
+ H
2
O
HNO
3
đặc
H
2
SO
4
đặc
thế
Toluen
CH
3

(2)
p/ứ
p-bromtoluen
p-nitrotoluen
+ HCl
CH
2
-CH
2
Cl
CH
2
- CH
3
+ Cl
2
ás
'
,
e - Etylbenzen + dd KMnO
4
(t
0
).
C
6
H
5
- C
2

H
5

[ ]
→
0
O
t
C
6
H
5
COOH+ 2H
2
O + CO
2
Còn ở đk thường không phản ứng với
dd KMnO
4.
g - Stilen với dd Br
2
.
C
6
H
5
CH CH
2
Br
Br

C
6
H
5
-CH=CH
2
+ Br
2

HOẠT ĐỘNG 3
Toluen
CH
3
(3)
+ 3H
2
,Ni,t
0
CH
3
P/ứ cộng
C
6
H
5
COOK + 2MnO
2
+ KOH +H
2
O

Oxi hoá
+ 2KMnO
4
t
0
kalibenzoat
Trường THPT TÂN HỒNG - 49 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
CHBr -CH
3
+ HBr
HO-CH -CH
3
+ H
2
O
H
+
CHBr -CH
2
Br
+ Br
2
CH
2
-CH
3
+ H
2
Ni

t
0
,
+ 3H
2
Ni t
0
,
CH
2
-CH
3
Theo qui tắc
Mac-côp- nhi- cốp
Stiren
CH = CH
2
P/ứ/ cộng
(4)
n C
6
H
5
-CH=CH
2
t
0
, xt, p
- CH - CH
2

-
C
6
H
5
n
Trùng hợp:
Đồng trùng hợp:
( Trùng hợp stiren với buta-1,3 -đien, xt,t
0
,p)
HOẠT ĐỘNG 3. BÀI TẬP
BÀI TẬP SGK TRANG 162 HƯỚNG DẪN.
1. Viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon
thơmcó công thức phân tử C
8
H
10
, C
8
H
8
. Trong
số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng
được với dung dòch brom, hiđrobromua ? Viết
PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt
các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen, và
hex-1-in.
1.

Dd Br
2
Dd HBr
C
8
H
10
C
6
H
5
CH
2
CH
3
không không
C
6
H
5
(CH
3
)
2
không không
C
8
H
8
C

6
H
5
- CH=CH
2
Viết p/ứ Viết p/ứ
2. Dùng dung dòch AgNO
3
trong NH
3
để nhận
biết hex -1-in.
CH
3
(CH
2
)
3
C

CH + [Ag(NH
3
)
2
]OH  H
2
O +
2NH
3
+ CH

3
(CH
2
)
3
C

CAg
- Dùng dung dòch KMnO
4
để nhận biết stiren ở
điều kiện thường: mất màu dung dòch KMnO
4
.
Còn toluen làm mất màu dung dòch KMnO
4

điều kiện đun nóng. Benzen không làm mất
màu dung dòch KMnO
4
.
3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
điều chế etilen, axetilen, từ metan. ; điều chế
3.
a) Điều chế C
2
H
4
, C
2

H
2
từ
Trường THPT TÂN HỒNG - 50 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
clobenzen và nitrobenzen từ benzen từ benzen
và các chất vô cơ khác.
4. Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp
axit HNO
3
đặc dư ( xúc tác axit H
2
SO
4
đặc).
Hãy tính: Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành
2,4,6 – trinitrotoluen (T NT).
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng HNO
3
đã phản ứng.
5. Akylbenzen X có phần trăm khối lượng
cacbon bằng 91,31%.
a) Tìm công thức phân tử của x.
b) Viết CTCT và gọi tên chất X.
6. Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối
lượng H xấp xỉ bằng 7,7%. X tác dụng được với
dung dòch brom. Có công thức nào sau đây là
công thức phân tử của X.
A. C

2
H
2
B. C
4
H
4
C. C
6
H
6
D. C
8
H
8

→
0
1500 C
4 2 2 2
Làm lạnh nhanh
2CH C H + 3H
→
3
Pd/PbCO
2 2 2 2 4
C H + H C H
b) Điều chế clobenzen và nitrobenzen từ C
6
H

6
C
6
H
6 +
Cl
2

→
0
Fe,t
C
6
H
5
Cl + HCl
C
6
H
6
+ HONO
2

→
2 4
H SO đặc
C
6
H
5

NO
2
+ H
2
O
4.
C
6
H
5
CH
3
+3HONO
2
→
2 4
H SO đặc
C
6
H
5
CH
3
(NO
2
)
3
+ 3H
2
O

92  189  227  54
23  y  x
- Khối lượng TNT là:
(23,0 x 27,0): 92,0 = 56,75 (kg)
- Khối lượng HNO
3
phản ứng là:
( 23,0 x 189): 92,0 = 47,25 (kg)
5. a) Tìm CTPT của X:
Akylbenzen: C
n
H
2n -6
.
14n -6  100%
12n  91,31
Lập tỉ số:
14n -6 100
=
12n 91,31
suy ra n = 7 Vậy X là : C
7
H
8
b) CTCT X là: C
6
H
5
– CH
3

toluen.
6. Đáp án D
IV. Dặn dò:
V. Rút kinh nghiệm
Trường THPT TÂN HỒNG - 51 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Bài 37
Tiết 54
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN.
Tuần :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp : 11CB1
I./ Mục đích u cầu:
1. Về kiến thức:
- Nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên, cách khai thác và chế biến.
- Các ứng dụng quan trọng của hidrocacbon trong cơng nghiệp.
- Tại sao dầu mỏ có mùi khó chịu, khơng có nhiệt độ sơi nhất định
2. Về kỹ năng:
- Giải thích một số hiện tượng liên quan.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
I. DẦU MỎ
HOẠT ĐỘNG 1:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ,
cho biết: Túi dầu là gì? Đặc điểm

cấu tạo của túi dầu ra sao?
GV đặt vấn đề: Vậy thế nào là
dầu mỏ ? thành phần hoá học của
dầu mỏ ra sao? Chúng ta hãy
nghiên cứu tiếp phần sau.
HS nghiên cứu SGK , cho
biết: Túi dầu là gì? Đặc
điểm cấu tạo của túi dầu
ra sao?
a) Túi dầu:
- Túi dầu là các lớp nham thạch có
nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao
quanh bởi một lớp khoáng sét
không thấm nước và khí.
b) Cấu tạo túi dầu: Gồm 3 lớp:
- Lớp trên cùng là lớp khí đồng
hành ( khí mỏ dầu).
- Lớp giữa là dầu.
- Dưới cùng: nước mặn và cặn.
HOẠT ĐỘNG 2
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
để có những nhận xét về dầu mỏ.
GV bổ sung thông tin để trả lời câu
hỏi: tại sao dầu mỏ lại có mùi khó
chòu và gây hại cho động cơ? Tại
sao dầu mỏ ở miền Nam Việt Nam
HS nghiên cứu SGK để
có những nhận xét về
dầu mỏ.
HS nghiên cứu thông tin

trong SGK để trả lời.
1. Thành phần.
a) Chất hữu cơ và vô cơ.
* Là hỗn hợp của rất nhiều
hiđrocacbon khác nhau, chủ yếu
là:
- Ankan (C
1
 C
50
)
- Xicloankan ( C
5
, C
6
, đđ).
Trường THPT TÂN HỒNG - 52 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
lại thuận lợi cho việc chế hoá và sử
dụng?
GV
Các hợp chất chứa lưu huỳnh có
trong dầu mỏ làm cho dầu mỏ có
mùi khó chòu và gây hại cho động
cơ ( SGK trang164).
Dầu mỏ khai thác ở thềm lục đòa
phía nam Nam Việt Nam có hàm
lượng S rất thấp ( 0,5% KL) nên
rất thuận lợp cho việc chế biến và
ứng dụng ( SGK trang164).

GV Liên hệ việc bảo vệ môi
trường trong việc khai thác, vận
chuyển , chế biến, bảo quản và sử
dụng dầu mỏ phải làm thế nào?
Hoặc nêu tóm tắt thành
phàn của dầu mỏ.
( Dầu mỏ có những thành
phần hoá học và thành
phần nguyên tố như thế
nào?
HS : Đặc điểm của dầu
mỏ: Chất lỏng đen ,
sánh, mùi đặc trưng khó
chòu, nhẹ hơn nước,
không tán trong nước.
- Aren (C
6
H
6
, toluen, xilen,
naphtalen và các đđ).
* * Chất hữu cơ chứa: O, N, S
( lượng nhỏ).
*** Chất vô cơ ít .
b) Nghuên tố: ( Về khối lượng)
C : 83 -87%
H: 11 -14%
S: 0,01 – 7%
O: 0,01 -7%
N: 0,01 -2%

- Kim loại nặng: phần triệu đến
phần vạn.
GV nêu vấn đề: Để khai tác dầu
mỏ, người ta phải làm gì? Hiện
tượng nào khiến ta xác đònh được
sự có mặt của dầu mỏ?
( Hoặc GV có thể mở băng video tư
liệu cho HS quan sát hoạt động
khai thác dầu mỏ để biết được
những thông tin sau: Muốn khai
thác dầu, phải khoan những lỗ
khoan sâu xuống lòng đất, khi
khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu sẽ tự
phun lên (do áp suất của khí dầu
mỏ).
Khilượng dầu giảm ( áp khí giảm)
người ta phải làm gì?
Dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm
nước xuống ( vì sao) để đẩy dầu
lên.
HS tham khảo SGK trang
164 để trả lời.
2. Khai thác. ( SGK)
- Thăm dò và khoan thăm dò.
- Nếu có dầu mỏ, khoan trúng,
dầu tự phun lên.
Khi lượng dầu giảm ( áp khí giảm.
Dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm
nước xuống để đẩy dầu lên.
HOẠT ĐỘNG 3

Trường THPT TÂN HỒNG - 53 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
GV nêu vấn đề: Dầu mỏ mới lấy
lên từ giếng dầu được gọi là dầu
thô. Cần phải chế biến để nâng cao
giá trò sử dụng dầu mỏ bằng cách
nào?
GV nêu vắn tắt quá trình chế biến
theo sơ đồ:
HS dựa vào SGK để
nắm bắt thông tin kiến
thức và trả lời câu hỏi
của GV.
3. Chế biến. Xét từng giai đoạn:
a) Chưng cất.
Thực hiện ở những tháp chưng cất
liên tục, ở áp suất thường. Quá
trình này tách được tập hợp các
hiđrocacbon có nhiệt độ sôi khác
nhau có trong dầu mỏ. Các phân
đoạn này có thể đưa đi sử dụng
hoặc chế biến tiếp.
Dầu thô
Xử lí
Sơ bộ
- Loại nước
- Loại muối
- Phá nhũ tương
Chưng cất phân đoạn
(Phương pháp vật lí)

Một số như xăng,
dầu nhờn
Căckinh, rifominh
(Phương pháp hoá học)
Quá trình này tách
được các hiđrocacbon
có nhiệt độ sôi khác
nhau trong dầu mỏ.
Một số
tiếp tục
Dầu có
giá trò sử
dụng cao
CHẾ BIẾN DẦU MỎ
a)
b)
GV đặt câu hỏi: Dầu mỏ được
chưng cất ở đâu? Trong điều kiện
nào? ( Chưng cất dầu mỏ ở áp suất
thường, trong những tháp liên tục)
GV Cho HS xem hình 7.5 và trả lời
câu hỏi:
+ Các sản phẩm chính nào thu
đượckhi chưng cất phân đoạn dầu
mỏ? Ứng dụng của chúng làm gì?
Y/C HS quan sát hình
7.5 SGK trang 165 “Sơ
đồ chưng cất, chế hoá
và ứng dụng của dầu
mỏ”

Các phân đoạn chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường, áp suất cao và áp suất thấp. (SGK- NC11 tr198)
NHIỆT ĐỘ SÔI NGUYÊN TỬ C TRONG PHÂN TỬ XỬ LÍ TIẾP THEO
ÁP SUẤT THƯỜNG
< 180
0
C
1-10
Phân đoạn khí và xăng
CHƯNG CẤT ÁP SUẤT CAO
tách phân đoạn C
1
-C
2
, C
3
– C
4
khỏi phân
đoạn C
5
– C
10
(đó là khí, gas hoá lỏng và xăng)
170 -270
0
C
10-16
Phân đoạn dầu hoả
Tách tạp chất S, dùng làm nhiên liệu phản lực,
nhiên liệu thắp sáng, đun nấu.

250 -350
0
C
16 -21
Phân đoạn dầu điezen
Tách tạp chất S, dùng làm nhiên liệu cho động
cơ điêzen.
350 -400
0
C
21 – 30
Phân đoạn dầu nhờn
Sản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho
crăckinh
440
0
C
>30
Cặn mazut
CHƯNG CẤT ÁP SUẤT THẤP
lấy nguyên liệu cho crăckinh, dầu nhờn,
parafin, nhựa rải đường (Atphan).
GV Tại sao phải chế biến hoá học
các phân đoạn dầu mỏ ?
b). Chế biến hoá học.
- Mục đích:
* Đáp ứng nhu cầu về số lượng,
chất lượng xăng làm nhiên liệu.
Trường THPT TÂN HỒNG - 54 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB

GV Phương pháp nào thường dung
trong quá trình đó?
GV yêu cầu HS viết PTHH và nhận
xét tổng quát sản phẩm tạo thành:
Crăckinh nhiệt ( 700 – 900
0)
tạo ra
các anken từ C
2
đến C
5
dùng làm
monome sản xuất polime.
Crăckinh xúc tác chủ yếu chuyển
hiđrocacbon mạch dài thành các
phân đoạn có nhiệt độ sôi cao
thành xăng nhiên liệu. (NCtr102)
GV cho thí dụ chuyển hiđrocacbon
mạch khôngnhánh thành phân
nhánh, mạch vòng và cho HS biết
hiện tượng đó gọi là rìominh. Đặt
câu hỏi: thế mào là rifomonh?
HS viết sản phẩm của
phản ứng crăckinh đối
với C
8
H
18
và C
4

H
10
( đã
biết).
Nhận xét tổng quát sản
phẩm crăckinh:
Y/C : Gồm xăng và các
khí crăckinh.
* Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu
cho công nghiệp hoá học

Chế biến hoá học các phân
đoạn dầu mỏ để tăng giá trò sử
dụng của dầu mỏ.
- Phương pháp chủ yếu: crăckinh
và rifominh
+ Crăckinh:
Là quả trình “bẻ gẫy” phân tử
hiđrocacbon mạch dài để tạo
thành các phân tử hiđrocacbon
mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của
nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.
Thí dụ:
C
8
H
18
→
Crăckinh
… + …

C
4
H
10
→
Crăckinh
… + …
+ Rifominh:
Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt
làm biến đổi cấu trúc phân tử
hiđrocacbon từ mạch cacbon
không nhánh thành phân nhánh (
đồng phân hoá), từ không thơm
thành thơm.
Thí dụ:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
t
0
, xt

CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
3
a)
CH
3
-(CH
2
)-CH

3
t
0
, xt
+ H
2
b)
+ H
2
t
0
, xt
c)
GV Cho Hs tham khảo SGK để
biết thông tin về ứng dụng của các
sản phẩm chế biến dầu mỏ.
4. Ứng dụng: ( SGK trang 166)
- Các sản phẩm chế biến dầu mỏ
dùng làm nhiên liệu cho các động
cơ, các nhà máy. Dùng làm nguyên
liệu trong quá trình sản suất hoá
học.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU.
Trường THPT TÂN HỒNG - 55 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
HOẠT ĐỘNG 4
GV kẻ bảng sau, để trống các phần
ghi thông tin.
GV giúp đỡ HS để thực hiện.
HS nghiên cứu SGK để

hoàn thiện các phần
trống trong bảng.
KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ MỎ DẦU (khí đồng hành)
1. Thành
phần
- Có nhiều trong mỏ khí.
- Tích tụ ở các lớp đất đá xốp ở những
độ sâu khác nhau.
- Chủ yếu là CH
4
( 95%)V và một số
đồng đẳng thấp từ C
2
đến C
4
.
- Có trong mỏ dầu.
- Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn
được tích tụ lại thành lớp khí phía trên
lớp dầu.
- Thành phần gồm có CH
4
( 50 -70%)V
và một số ankan khác.
- Là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng.
- Được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy điện.
- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất
chứa lưu huỳnh.
- Khí thiên nhiên có ở Tiền Hải ( Thái
Bình).

Khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây,
Lan Đỏ…
III. THAN MỎ.
HOẠT ĐỘNG 5
GV đưa ra hệ thống câu hỏi để giúp
HS nghiên cứu và tìm hiểu bài học,
cụ thể:
• Nguyên nhân hình thành than
mỏ là gì? Có những loại than mỏ
nào?
• Để thu được than cốc cần đi từ
nguyên liệu nào? Điều kiện thực hiện
ra sao?
• Đặc điểm và thành phần của
khí lò cốc là gì?
• Than cốc có ứng dụng gì?
• Nhựa than đá là gì? Từ nhựa
than đá có thể tách được những gì?
• Các chất thơm thu được từ việc
chưng cất than đá có tầm quan
trọng như thế nào?
HS nghiên cứu và tìm
hiểu bài học.
HS dựa theo SGK để trả
lời.
- Than mỏ là phần còn lại của cây
cỏ cổ đại đã bò biến hoá.
- Có ba loại than chính:
* Than gầy, than mỡ, than nâu.
*

Than mỡ
900 - 1000
0
không có kk
Than cốc
nhựa than đá
khí lò cốc
- Than cốc chủ yếu dùng để luyện
gang thép ( Thái Nguyên ).
- Khí lò cốc: ( SGK)
* Bao gồm hỗn hợp của các chất
dễ cháy.
* Thành phần theo thể tích:
H
2
: 59%
CH
4
: 25%
Hiđrocacbon khác: 3%
CO: 6%
CO
2
, N
2
, O
2
: 7%.
* Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol. Từ nhựa than đá có thể tách
được nhiều chất có giá trò như: benzen, toluen, phenol, naphtalen …hắc ín.

* Các hợp chất thơm là nguồn bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp.
Trường THPT TÂN HỒNG - 56 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
IV. Dặn dò:
Trường THPT TÂN HỒNG - 57 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Bài 38
Tiết 55
HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBON
Tuần :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp : 11CB1
I./ Mục đích u cầu:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức các hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin và ankylbenzen
về đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính đặc trưng và ứng dụng.
- Mối quan hệ giữa các hidrocacbon với nhau.
2. Về kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất của các hidrocacbon.
- Giải một số bài tập liên quan.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HỆ THỐNG HOÁVÈ HIĐROCACBON
GV Chia bảng làm 5 cột như bảng 7.2 SGK
trang 171.

HOẠT ĐỘNG 1:
GV yêu cầu một HS lên bảng viết các công
thức chung của ankan, anken, ankin, và
ankylbenzen ( Chú ý điều kiện của chỉ số n
trong công thức chung).
HS lên bảng viết các công thức chung của
ankan, anken, ankin, và ankylbenzen.
Yêu cầu viết được như sau:
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
Công
thức
phân tử
C
n
H
2n + 2
( n

1) C
n
H
2n
( n

2) C
n
H
2n - 2
( n


2) C
n
H
2n - 6
( n

6)
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Trường THPT TÂN HỒNG - 58 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bàặc
điểm cấu tạo phân tử ankan, anken, ankin, và
ankylbenzen.
Hai HS lên bảng trình bàặc điểm cấu tạo
phân tử ankan, anken, ankin, và ankylbenzen.
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
Đặc
điểm
cấu tạo
- Chỉ có liên kết
đơn C- C và C- H.
- Chỉ có đồng phân
mạch cacbon.
- Có một liên kết
đơn C= C.
- Có đồng phân
mạch cacbon.
- Có đồng phân vò
trí liên kết đôi.

- Có đồng phân
hình học.
- Có một liên kết
đơn C

C.
- Có đồng phân
mạch cacbon.
- Có đồng phân vò
trí liên kết ba.
- Có vòng benzen.
- Có đồng phân
mạch cacbon của
nhóm ankyl.
- Có đồng phân vò
trí tương đối của
các nhóm ankyl.
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu HS khái quát lại một số tính chất
vật lí quan trọng của hiđrocacbon, cho thí dụ
minh hoạ.
HS khái quát lại một số tính chất vật lí quan
trọng của hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ.
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
Tính
chất vật

- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C
1

– C
4
là chất khí;

5 là chất lỏng
hoặc rắn.
- Không màu.
- Không tan trong nước.
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu 4 HS , mỗi HS trình bày tính chất
hoá học của một loại hiđrocacbon, cho thí dụ
minh hoạ bằng PTHH. Các HS khác nhận xét,
bổ sung.
4 HS , mỗi HS trình bày tính chất hoá học của
một loại hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ bằng
PTHH. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
Tính
chất
hoá
học.
- Phản ứng thế
(halogen).
Thí dụ:
- Phản ứng tách.
Thí dụ:
- Phản ứng cộng
(H

2
, Br
2
, HX…)
Thí dụ:
- Phản ứng trùng
hợp.
Thí dụ:
- Phản ứng cộng )
H
2
, Br
2
, HX…)
Thí dụ:
- Phản ứng thế H
liên kết trực tiếp
với nguyên tử
cacbon liên kết ba
- Phản ứng thế
(halogen, nitro).
Thí dụ:
- Phản ứng cộng
Thí dụ:
Trường THPT TÂN HỒNG - 59 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
- Phản ứng oxi hoá.
Thí dụ: - Phản ứng oxi hoá.
Thí dụ:
ở đầu mạch.

Thí dụ:
- Phản ứng oxi hoá.
Thí dụ:
- Phản ứng oxi hoá
ở mạch nhánh.
Thí dụ:
HOẠT ĐỘNG 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu HS trình bày một số ứng dụng
quan trọng của mỗi loại hidrocacbon. Cho thí
dụ minh hoạ.
HS trình bày một số ứng dụng quan trọng của
mỗi loại hidrocacbon. Cho thí dụ minh hoạ.
ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
Công
thức
phân tử
- Làm nguyên liệu,
nhiên liệu, dung
môi.
- Làm nguyên liệu - Làm nguyên liệu - Làm nguyên liệu,
dung môi.
Kết thúc 5 hoạt động, GV treo bảng phụ đã chuẩn bò sẵn để HS so sánh phần làm trên bảng với
nội dung đã trình bày, bổ sung và hoàn chỉnh bảng tóm tắt một số laọi hiđrocacbon đã học.
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC LOẠI HIĐROCACBON
HOẠT ĐỘNG 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu HS tìm hiều sơ đồ mối quan hệ
chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon trong
SGK trang 172 và vận dụng viêt các PTHH

minh hoạ.
HS tìm hiều sơ đồ mối quan hệ chuyển hoá
giữa các loại hiđrocacbon trong SGK trang 172
và vận dụng viêt các PTHH minh hoạ.
(1)
(2)
(3)
(4)
Ankan
C
n
H
2n + 2
n= 6,7,8
Xicloankan
C
n
H
2n
Benzen và
đồng đẳng
C
n
H
2n - 6
(2)
Tách H
2
(1)
Tách H

2
đóng vòng
III. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK TRANG 172.
HOẠT ĐỘNG 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HƯỚNG DẪN
1. So sánh tính chất hoá học của:
a) anken với ankin b) ankan với ankylbenzen
Cho thí dụ minh hoạ.
1. Tham khảo sách giải bài tập SGK trang
125.Gợi ý:
a)
Trường THPT TÂN HỒNG - 60 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Giống nhau:
* Cùng có phản ứng cộng:
+ H
2
( Ni, t
0
)
+ Halogen ( Br
2
)
+ HX ( X= OH, Br, Cl)
** phản ứng trùng hợp:
+ Tạo PE. Vinyl axetilen, C
6
H
6
*** Phản ứng oxi hoá hoàn toàn và không

hoàn toàn ( + O
2
và dd KMnO
4
).
Phản ứng với dung dòch KMnO
4
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O  3 HOCH
2
– CH
2
OH- 2MnO
2
+ 2KOH
3CH

CH + 8KMnO
4
 3KOOC - COOK + 8MnO
2
+2KOH + 2H
2

O
GV gợi ý cho HS viết các phản ứng sau:
Khác nhau:
Các ank 1- in và etin có phản ứng với dung
dòch AgNO
3
trong NH
3
, etin phản với axit
axetics tạo vinyl axetat, với rượu etylic tạo
CH
2
= CHO – C
2
H
5
.
Các phản ứng: CH

CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
 AgC

CAg + 2NH
4
NO
3
Hoặc viết CH


CH + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH  AgC

CAg + 4NH
3
+ 2NH
3
Với axit axetic và rượu etilic: HC

CH + CH
3
COOH  CH
3
COO-CH= CH
2
( vinyl axetat)
HC

CH + HOC
2
H
5
 H
2
C = CHO-C
2

H
5
b)So sánh tính chất hoá học của: ankan với
ankylbenzen.
HS tham gia viết phản ứng này.
b) .
Giống nhau:
* Cùng tham gia phản ứng thế:
CH
3
-CH
2
- CH
3

+Br
2
, ás'
t
0
CH
3
- CH - CH
3
CH
3
- CH - CH
2
Br
Br

(spc)
(spp)
CH
2
-CH
3
CH
2
-CH
3
Br
Br
CH
2
-CH
3
CH
2
-CH
2
Br
+Br
2
,ás'
+ HBr
(thế ở nhánh)
+Br
2
, Fe
+ HBr

( thế ở nhân)
+HBr
** Cùng tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn
(cháy cho khí CO
2
và H
2
O
)
Trường THPT TÂN HỒNG - 61 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
Khác nhau.
Ankylbenzen tham gia phản ứng cộng và oxi
hoá không hoàn toàn, các ankan không có
phản ứng này.
CH
2
-CH
3
Ni, t
0
, xt
+ H
2
CH
2
-CH
3
Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dòch
KMnO

4
thì nhóm ankyl bò oxi hoá và làm mất
màu dung dòch KMnO
4
.
2. Trình bày phương pháp hoá học:
a) Phân biệt các bình đựng khí riêng biệt
không dán nhãn: H
2
, O
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
2.
Gợi ý.
GV gợi ý HS viết các PTHH. - Dùng dung dòch AgNO
3
trong NH
3
để
nhận biết C

2
H
2
vì có kết tủa màu vàng nhạt
( viết PTHH).
- Dẫn 4 khí còn lại đi qua dung dòch brom,
khí nào làm mất màu dung dòch brom là C
4
H
4

( viết PTHH).
- Dẫn 3 khí còn lại qua hòn than cháy
hồng. Khí nào làm cho hòn than cháy mạnh
là O
2
( viết PTHH).
- Đốt 2 khí còn lại trong bình chứa khí oxi,
dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong, nếu
vẩn đục là bình chứa CH
4
( Viết PTHH). Còn
lại là H
2
.
3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng
hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
a) Etan
(1)
→

etilen
→
(2)
polietilen
b) Metan
(1)
→
axetilen
→
(2)
vinylaxxetilen
→
(3)
butien
→
(4)
polibutien.
c) Benzen  brombenzen.
3.
Gợi ý ( GV hướng dẫn HS viết PTHH)
4. Viết phương trình hoá học tổng quát của
phản ứng đốt cháy các lloại hiđrocacbon đã
nếu trong bảng 7.2> Nhận xét gì về tỉ lệ số mol
CO
2
và số mol H
2
H trong sản phẩm cháy của
mỗi loại hiđrocacbon.
4.

Gợi ý ( GV hướng dẫn HS viết PTHH và so
sánh số mol CO
2
và số mol H
2
O tạo thành)
5. Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X ( là
chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO
2

H
2
O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân
5. Đáp án: C (C
6
H
6
).
Trường THPT TÂN HỒNG - 62 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng
Chương 7: HIDROCACBON THƠM, NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN. Giáo án 11 CB
tử của X có thể là công thức nào sau đây.
A. C
4
H
4
B. C
5
H
12
C. C

6
H
6
C
2
H
2

IV. Dặn dò:
V. Rút kinh nghiệm
Trường THPT TÂN HỒNG - 63 - GV: Huỳnh Võ Việt Thắng

×