Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA lop 3 tuan 25(Uong Dong Anh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.38 KB, 24 trang )

TUẦN 25 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm2010
Tập đọc-Kể chuyện
HỘI VẬT
I-MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
- Luyện đọc đúng các từ
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng
đáng của đô vật già , dàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. ( trả lời được
các câu hỏi SGK)
B.Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo
tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện )
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDHS Chăm học.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
TẬP ĐỌC
1.KTBC:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Tiếng đàn “.
Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Luyện đọc
 Mục tiêu :Đọc đúng các từ ,đọc đúng các dấu
câu và hiểu nghĩa một số từ mới
 Cách tiến hành :
-GV đọc toàn bài: nhanh,dồn dập


-Cho HS đọc nối tiếp từng câu
-Cho HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp đọc
đúng câu kể ,câu hỏi,giải thích một số từ khó:nhà bác
học,cười móm mém
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi
-Gọi 1 HS đọc cả bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
 Mục tiêu :HS hiểu dược nội dung bài
 Cách tiến hành:
-Câu1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
tượng sôi động của hội vật ?
Đọc cá nhân
-Nghe
-Nối tiếp
-Nối tiếp
-Thực hiện
-Tiếng trống,người đông chen lấn
nhau,quây kín quanh sới đất,trèo
lên những cây cao
-Quắm Đen: lăn xả vào,dồn dập
-Câu 2: Cách đánh của ông Cản Ngũ và
Quắm Đen có gì khác nhau ?

-Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào ?
-Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
-Câu 4: Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng cuộc ?

Hoạt động 3:Luyện đọc lại
 Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

 Cách tiến hành:
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc đoạn 3
-Gọi 1 HS đọc cả bài

KỂ CHUYỆN
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS kể theo gợi ý
 Mục tiêu :HS kể từng đoạn câu chuyện theo
gợi ý
 Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý
-Từng nhóm(2 em) tập kể từng đoạn
-Gọi 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn
-Một HS kể toàn chuyện
3 :Củng cố.
- Gọi 5 HS kể lại câu chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV khen ngợi HS có giọng kể tốt
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Ông Cản Ngũ: chậm chạp,chống
đỡ
- Ông Cản Ngũ bước hụt chân,mất
đà chúi xuống,Quắm Đen ôm chân
bốc ông lên.
- Quắm Đen loay hoay gò lưng mồ
hôi nhễ nhai nhưng không bê nổi
chân ông.Ông Cản Ngũ nắm lấy
khố,nhấc bổng anh lên
- Vì ông có mưu trí và sức khoẻ

- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thi đua
Đọc
Kể nhóm
Thực hiện-Chọn bạn kể hay
- Thực hiện-nhận xét

Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU:
• Nhận biết được về thời gian (Thời điểm , khoảng cách thời gian )
• Biết xem đồng hồ chính xác từng phút (kể cả mặt đồng hồ ghi số La Mã)
• HS biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:
-GV quay đồng hồ: 7giờ 36phút, 9 giờ 49 phút
-GV nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Thực hành
 Mục tiêu : Củng cố kĩ năng xem đồng hồ
 Cách tiến hành :
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính vào vở
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét
3 :Củng cố
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện quay đồng
hồ: 3 giờ 17 phút.
- GV nhận xét-Tuyên dương
- Về nhà xem lại bài tập và làm thêm vào vở bài
tập
Trả lời-nhận xét
-HS đọc
-Một HS làm mẫu
-Cả lớp tự làm bài
-HS nêu kết quả
-Nhận xét
-HS đọc
-Cả lớp tự làm bài
-3 HS lên bảng làm
-Nhận xét
-HS đọc
-Cả lớp tự làm bài
-HS chú ý

-Nhận xét
- Hai HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
Chính tả
HỘI VẬT
I-MỤC TIÊU:
• Nghe viết chính xác bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
• Làm đúng bài tập với các tiếng có vần khó:tr/ch
• Rèn tính cẩn thận chính xác
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung các bài tập
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:
Gọi 2 HS lên bảng viết:nhún nhảy,dễ dãi,bãi cỏ,sặc
sỡ
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
 Mục tiêu :HS nghe viết chính xác và trình bày
đúng
 Cách tiến hành:
-Bước 1:Hướng dẫn HS chuẩn bị
+GV đọc toàn bài
+Gọi 2 HS đọc lại
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì
sao
+Hướng dẫn HS rút ra từ khó:Cản ngũ,Quắm
Đen, giục giã,loay hoay,nghiêng mình
-Bước 2:GV đọc bài cho HS viết

-Bước 3:Cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số vở-nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
 Mục tiêu :HS viết đúng các từ có vần ưt/ưc
 Cách tiến hành :
-Bài 2a`:
+Gv nêu yêu cầu bài
+Chia nhóm cho HS thảo luận
+Các nhóm lên trình bày
GVKL: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng
Hoạt động 3:Củng cố
Gọi HS viết lại các từ khó mà các em đã viết sai
Loay hoay, giục giã
GV nhận xét-Tuyên dương
Về nhà sửa lại các từ đã viết sai.
Bảng con-nhận xét
Nghe
Đọc
Trả lời
viết bảng con
Đọc
Thảo luận
Thực hiện-nhận xét
Lắng nghe
Thực hiện
Nhận xét
Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I-MỤC TIÊU:
• HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

• Vận dụng vào việc giải toán.
• Rèn HS tính xác,cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn giải bài toán 1
 Mục tiêu :Hướng dẫn HS biết cách giải bài toán đơn
 Cách tiến hành:
-GV đọc đề toán
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho gì?Hỏi gì?
-Gọi HS lựa chọn phép tính?
-Gọi 1 HS lên bảng giải
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS giải bài toán 2
 Mục tiêu :HS biết giải bài toán có 2 phép tính
 Cách tiến hành :
-Gọi HS đọc bài toán và tóm tắt
-Muốn tìm số lít mật ong 2 can ta cần biết gì?
-Muốn tìm số lít 1 can ta làm sao?
-Muốn tìm số lít mật ong 2 can ta làm sao?
Hướng dẫn HS trình bày cách giải:
Số lít mật ong một can có là:
35 : 7 = 5(l)
Số lít mật ong hai can có là:
5 x 2 = 10 (l)

GVKL:Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn
vị ta cần thực hiện các bước sau:
+Bước 1 :Tìm giá trị 1 phần
+Bước 2:Tìm giá trị nhiều phần
Hoạt động 3:Thực hành
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải toán
 Cách tiến hành:
-Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
-Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài
-Bài 3:Thực hành ghép hình
Hoạt động 3 :Củng cố
Gọi 2 HS lên thi đua giải toán
Về nhà xem lại bài tập
-HS nhắc lại
-HS nghe
-HS đọc
Trả lờiSố lít mật ong mỗi
can:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số : 5 lít
1 can
Số lít 7 can chia 7
Số lít 1 can nhân với 2
Trả lời-nhận xét
Đọc
Bảng com
Đọc
Làm vở
Thực hiện
Thực hiện-nhận xét

Tự nhiên xã hội
ĐỘNG VẬT
I-MỤC TIÊU:
• HS biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
• Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo
ngoài.
• Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
• Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động
vật.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh trang 94,95
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
 Mục tiêu : Nêu đượcmột số điểm giống và khác
nhau một số con vật, sự đa dạng của động vật
 Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Cho HS quan sát tranh trang 94,95 thảo luận câu
hỏi:
+Nhận xét về hình dạng và kích thước các con
vật
+Hãy chỉ đầu ,mình ,chân từng con vật
Bước 2:Gọi một số HS trình bày
GVKL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài động
vật,chúng có hình dạng,độ lớn…khác nhau.Cơ thể chúng
đều gồm 3 phần:đầu,mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
 Mục tiêu : HS biết vẽ và tô màu con vật yêu thích

 Cách tiến hành :
Bước 1:Thực hành vẽ
Cho HS vẽ con vật vào giấy,ghi chú tên con vật
và các bộ phận con vật
Bước 2:Trưng bày sản phẩm
Hoạt động 3:Củng cố
Trò chơi:đố bạn con gì?
GV đính hình con vật quay ngược lại không cho
HS thấy con gì,GV đặt câu hỏi về đặc điểm các con vật
đó HS trả lời đúng sai.Sau đó các em phải đoán được con
vật gì?
GV nhận xét
Về nhà quan sát côn trùng
Thảo luận
Trình bày
Trình bày –nhận xét
Lắng nghe
-HS vẽ
Giới thiệu sản phẩm của mình
Thực hiện –nhận xét
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
• HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
• Làm lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối
cân đối.
• HS hứng thú làm đồ chơi
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh quy trình
-Lọ hoa gắn tường mẫu

-Giấy thủ công,bút kẻ ,thước ,hồ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THÂY HOẠT ĐỘNG TRÓ
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Giảng bài:
Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét
 Mục tiêu :HS quan sát mẫu và nhận xét cách gấp
 Cách tiến hành :
-Gọi HS lên bảng mở dần lọ hoa để tìm cách gấp
+Gấp lọ hoa bằng tờ gấp hình gì?
+Lọ hoa được gấp như thế nào?
+Trước khi gấp các nếp gấp cách đều em sẽ làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
 Mục tiêu :Hs nắm được cách gấp lọ hoa
 Cách tiến hành :
-GV thực hiện các thao tác gấp lần 1
-GV treo tranh quy trình và nêu:
+Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế và gấp các nếp gấp
đều
+Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp
gấp làm thân lọ hoa
+Bước 3:Làm thành lọ hoa gắn tường
Hoạt động 3:Thực hành
 Mục tiêu: HS gấp được lọ hoa gắn tường
 Cách tiến hành:
-Gọi HS nhắc lại cách gấp
-Cho HS thực hành
-GV nhận xét sản phẩm của HS

Về nhà tập làm lọ hoa gắn tường cho đẹp
-HS nhắc lại
Thực hiện
Hình chữ nhật
Nếp gấp như gấp quạt
Gấp 1 phần tờ giấp làm đế
và đáy lọ
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hành

Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I-MỤC TIÊU:
-HS biết cách thực hành làm bài tập đạo đức và kĩ năng ứng xử các tình huống.
-Rèn kĩ năng ứng xử các tình huống.
-GDHS yêu thích học tiếng việt
II-CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THÂY HOẠT ĐỘNG TRÓ
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành
 Mục tiêu :Hs biết cách ứng xử các tình
huống

 Cách tiến hành :
-GV nêu các tình huống các chủ đề đã học từ học
kì II
Bài 5: Giao tiếp với khách nước ngoài
Bài 4: Tôn trọng đám tang
-HS thảo luận và nêu cách ứng xử
-HS thực hành đóng vai
-GV thảo luận về các cách ứng xử đó
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Yêu cầu hs về nhà thực hành kĩ năng
- 3 em đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi.
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hành
Theo dâi
Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-MỤC TIÊU:
• Biiết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
• Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên,cho thấy nét độc đáo,
sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II-CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ -SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:Hội vật
Gọi 5 HS kể nối tiếp nhau 5 đoạn
2.DẠY BÀI MỚI

Hoạt động 1:Luyện đọc
 Mục tiêu :HS đọc đúng cá từ khó ,ngắt nhịp giữa các
dòng và hiểu nghĩa một số từ mớí
 Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu:nhẹ nhàng,tha thiết,nhấn mạnh từ gợi
tả
-Cho HS đọc từng đoạn
-Đọc từng đoạn,hướng dẫn ngắt nghỉ đúng và giải
nghĩa
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
 Mục tiêu :HS thấy được nét độc đáo sinh hoạt người
Tây Nguyên
 Cách tiến hành:
-Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị
cho cuộc đua.
-Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế nào?

-Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ
thương?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện đọc lại
 Mục tiêu :HS luyện đọc đoạn 2
 Cách tiến hành :
-GV đọc diễn cảm đoạn 2
-Hướng dẫn HS đọc đoạn 2
-Gọi vài HS đọc đoạn 2
Hoạt động 4:Củng cố
Gọi HS đọc toàn bài
Về nhà đọc lại bài

Thực hiện
Nghe
Nối tiếp
Nối tiếp
Thực hiện
Voi dàn thành hàng
ngang,các chàng trai ngồi trên
lưng voi
Chiêng trống nổi lên,10 con
voi lao đầu chạy,phóng như
bay,bụi cuốn mù mịt,các
chàng man-gát phải khéo léo
điều khiển voi về trúng đích
Ghìm đà,hươ vòi chào
Thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
• Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật
• Rèn tính cẩn thận,chính xác
II-CHUẬN BỊ:
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Thực hành
 Mục tiêu: HS rèn kĩ năng giải toán rút về đơn vị
 Cách tiến hành:
-Bài 1:Gọi Hs đọc đề bài
Gọi HS tóm tắt bài toán
4 lô : 2032 cây

1 lô : ….cây ?
Cho HS giải bảng con
-Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gọi HS lên tóm tắt bài toán
7 thùng : 2135 quyển sách
5 thùng : ….quyển sách?
Cho HS làm bài vào vở
-Bài 3:Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS nêu bài toán
Gọi HS giải bài toán vào vở
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS tóm tắt bài toán
Chiều dài : 25 m
Chiều rộng : kém chiều dài 8m
Chu vi : … ?
GV chấm một số bài-nhận xét
Hoạt động 2:Củng cố
Gọi 2 HS lên giải bài toán rút về đơn vị
GV nhận xét-Tuyên dương
Về nhà xem lại bài tập
Đọc
Thực hiện
Số cây một lô có là:
2032 : 4 = 508(cây)
Đáp số: 508 cây
Đọc
Thực hiện
Số quyển vở một thùng có là:
2135 : 7 = 305(quyển)
Số quyển sách 5 thùng có là:

305 x 5 = 1525(quyển)
Đọc
Thực hiện
Số viên gạch một xe là:
8520 : 4 = 2130 (viên)
Số viên gạch 3 xe có là :
2130 x 3 = 6390(viên)
Đọc
Thực hiện
Giải vào vở
Chiều rộng hình chữ nhật:
25 – 8 = 17 (m)
Chu vi hình chữ nhật:
(25 + 17) x 2 =84 (m)
Thực hiện
Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
• Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
• Viết và tính giá trị của biểu thức
• Rèn tính cẩn thận,chính xác
II-CHUẬN BỊ:
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Giảng bài:

Hoạt động 1:Thực hành
 Mục tiêu: HS rèn kĩ năng giải toán rút về đơn vị
 Cách tiến hành:
-Bài 1:Gọi Hs đọc đề bài
Gọi HS tóm tắt bài toán
GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước
+Tính giá tiền mỗi quả trứng: 4500 : 5 = 900 (Đồng)
+Tính giá tiền 3 quả trứng: 900 x 3 = 2700 (Đồng)
Cho HS giải vào vở
Chữa bài
-Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gọi HS lên tóm tắt bài toán
Cho HS làm bài vào vở
-Bài 3:Gọi HS đọc
Gọi HS thực hiện từng phép tính
HS nêu kết quả , nhận xét , chưa bài
Gọi HS giải vào vở
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu
thức
GV chấm một số bài-nhận xét
Hoạt động 2:Củng cố
GV nhận xét-Tuyên dương
Về nhà xem lại bài tập
Đọc
Thực hiện
Thực hiện
Đọc
Thực hiện
Đọc

Thực hiện
Giải vào vở
Thực hiện

Tập viết
ÔN CHỮ HOA S
I-MỤC TIÊU:
• Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C,T(1 dòng);Viết đúng tên riêng
Sầm Sơn (1 dòng)và câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy… rì rầm bên tai , bằng cỡ
chữ nhỏ.
• Rèn cho HS viết đúng và viết đẹp.
II-CHUẨN BỊ: -Chữ mẫu -Vở tập viết
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:
-Kiểm tra vở viết ở nhà
-Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng
-Gọi 2 HS lên bảng viết:Ghềnh Ráng
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con
 Mục tiêu :HS viết được các chữ hoa của từ và câu ứng
dụng vào bảng con
 Cách tiến hành:
Bước 1:Luyện viết chữ hoa
-Gọi Hs tìm các chữ hoa có trong bài
-Cho Hs quan sát chữ mẫu S,C,T và nx các nét
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ
-Cho HS viết bảng con: S , C, T
Bước 2:Luyện viết từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng

-GV:Sầm Sơn ở tỉnh Thanh Hoá,là một trong
những nơi nghỉ mát nổi tiếng nhất nước ta.
-Cho HS quan sát chữ mẫu tên riêng và nhận xét độ
cao,khoảng cách các chữ
-Cho HS viết vào bảng con
Bước 3:Luyện viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Câu ca dao ca ngợi cảnh đẹp ,yên tĩnh thơ mộng
của Côn Sơn
-Cho HS nhận xét độ cao và khoảng cách các chữ
-Cho HS viết bảng con:Côn Sơn , Ta
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào vở
 Mục tiêu :HS viết vào vở đúng cỡ chữ
 Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở tập viết
-Cho HS viết vào vở
-GV chấm một số vở và nhận xét
Hoạt động 3:Củng cố
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thi đua viết đúng viết đẹp S
GV nhận xét-Tuyên dương.Về nhà viết bài cho đẹp
Bảng con
S , C ,T
Quan sát và trả lời
Lắng nghe
Bảng con
Đọc
Lắng nghe
Nhận xét
Bảng con
Lắng nghe

Nhận xét
Bảng con
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hiện-nhận xét
Chính tả
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I-MỤC TIÊU:
• HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn bài
“ Hội đua voi ở Tây Nguyên”
• Làm đúng bài tập có các âm đầu ch/tr
• Rèn HS ngồi viết đúng tư thế và viết đúng đẹp.
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:Hội vật
Gọi 2,3 HS lên bảng tìm các tiếng : bứt rứt,tức bực,nứt
nẻ
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết chính tả
 Mục tiêu: HS nghe viết chính xác
 Cách tiến hành :
Bước 1:Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc bài chính tả
-Gọi HS đọc lại bài chính tả
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-Hướng dẫn HS phân tích từ khó : biến mất,bụi
cuốn mù mịt,,man-gát,điều khiển,trúng đích
Bước 2:Cho HS viết bài vào vở

Bước 3:Chấm và chữa bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
 Mục tiêu :Luyện viết các tiếng có âm đầu :ch/tr
 Cách tiến hành:
-Cả lớp đọc nội dung bài tập 2a
-Cho HS viết lời giải vào bảng con
-Gọi một số HS đọc lời giải đúng
GV chốt ý:trông,chớp,trắng,trên
Hoạt động 3:Củng cố
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện viết đúng: xuất
phát,chiêng trống
GV nhận xét-Tuyên dương
Về nhà viết lại các từ đã viết sai
Bảng con
Nghe
Đọc
Trả lời
Viết bảng con
Viết bài vào vở
Chữa bài
Đọc
Bảng con
Đọc
Thực hiện-nhận xét
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I-MỤC TIÊU:
• HS nhận biết tiền Việt Nam tờ giấy bạc: 2000 đồng,5000 đồng, 10 000 đồng
• Bước đầu biết chuyển đổi tiền

• Biết thực hiện các phép cộng,trừ trên các số với đơn vị là đồng
II-CHUẨN BỊ:
-Các tờ giấy bạc : 2000 đồng,5000 đồng, 10 000 đồng
-Nội dung bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Giới thiệu các tờ giấy loại 2000 đồng,5000
đồng,10 000 đồng
 Mục tiêu: HS nhận biết các tờ giấy bạc
 Cách tiến hành :
-Khi mua bán hàng ta sử dụng gì?
-GV cho HS quan sát cả hai mặt các tờ giấy bạc
nhận xét những đặc điểm
+Màu sắc của tờ giấy bạc
+Dòng chữ “hai nghìn đồng” và số 2000
đồng;dòng chữ “Năm nghìn đồng “ và số 5000
đồng ; dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10 000
đồng
Hoạt động 2:Thực hành
 Mục tiêu: Vận dụng đổi tiền,cộng trừ có đơn vị là
đồng
 Cách tiến hành :
-Bài 1:Mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền
-Bài 2:Gọi HSđọc yêu cầu bài
Gọi hS lần lượt lên thực hành
-Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi vào vở
GV chấm một số bài-nhận xét
Hoạt động 3:Củng cố

Cho HS thi đua thực hiện :
2000 + 1000 +5000 =

GV nhận xét –Tuyên dương
Về nhà xem lại bài và học cách đổi tiền
Tiền
Thực hiện
Làm miệng
Nhận xét
Đọc
Thực hiện
Nhận xét
Đọc
Làm vở
thực hiện-nhậnxét
nhận xét
Tự nhiên xã hội
CÔN TRÙNG
I-MỤC TIÊU:
• HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể các côn trùng được quan sát.
• Biết kể tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại cho người
• Nêu một số cách tiêu diệt côn trùng có hại.
II-CHUẨN BỊ:
-Các tranh minh hoạ trng 96,97/SGK
-Sưu tầm những côn trùng thật: bướm,châu chấu,chuồn chuồn…
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
Bước 1:Các nhóm quan tranh trang 96,97 và trả lời câu

hỏi:
-Hãy chỉ đầu,ngực,bụng,chân,cánh của từng côn
trùng trong hình?Chúng có mấy chân?Chúng sử dụng
chân để làm gì?
-Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
Bước 2:Cho một số nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
GVKL:Côn trùng(sâu bọ )là những động vật không
xương sống.Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Phân
lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 2:Làm việc với những côn trùng thật và ảnh sưu
tầm
Bước 1:Thảo luận nhóm
Các nhóm phân loại các côn trùng sưu tầm được
thành hai nhóm :côn trùng có ích và côn trùng có hại.Nêu
cách diệt trừ các côn trùng có hại
Bước 2:Các nhóm trình bày
GV nhận xét,khen ngợi
GVKL: Có nhiều côn trùng có hại như:ruồi,muỗi…Vì
vậy cần luôn làm vệ sinh nhà ở,chuồng trại gia súc làm cho
chúng không nơi sinh sống.Đối với loài côn trùng phá hoại
mùa màng(sâu,châu châu)có thể dùng thuốc trừ sâu.
Hoạt động 3:Củng cố
Trò chơi tiếp sức
Gọi hai nhóm,mỗi nhóm 5 em lên thi đua tiếp sức ghi tên ác
côn trùng có ích và côn trùng có hại vào hai cột.Nhóm nào ghi
được nhiều côn trùng thì nhóm đó thắng
GV nhận xét-Tuyên dương
Về nhà quan kĩ hai con vật đó là tôm và cua.
Quan sát

Thảo luận
Trình bày –nhận xét
Lắng nghe
Thảo luận
Đại diện nhóm giới thiệu
Lắng nghe
Thực hiện
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:VÌ SAO?
I-MỤC TIÊU:
• Nhận ra hiện tượng nhân hoá,nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những
hình ảnh nhân hoá.
• Xác định được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao?
Trong bài tập 3
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung các bài tập
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
• Củng cố giải toán rút về đơn vị,xem đồng hồ,tiền Việt Nam
• Vận dụng vào làm tính và giải toán
• Rèn tính cẩn thận,chính xác
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung bài tập
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hoạt động 1:Thực hành
 Mục tiêu: Vận dụng vào làm tính và giải toán
 Cách tiến hành :
-Bài 1:Xem đồng hồ
Gv quay đồng hồ : 4 giờ 16 phút, 1 giờ 38
phút,11giờ49 phút
-Bài 2:Tính
1000 đồng + 5000 đồng +100 đồng +200 đồng =
5000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng +500 đồng =
1000 đồng +1000 đồng +1000 đồng +500 đồng =
-Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
5 quả trứng – 4500 đồng
3 quả trứng - … tiền?
Cho HS làm bài vào vở
-Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
HS tóm tắt bài toán
6 căn phòng – 2550 viên gạch
7 căn phòng -… viên gạch?
Cho HS giải vào vở


GV chấm một số bài- nhận xét
Hoạt động 2:Củng cố
Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện
Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ
Quãng đường đi 4 km 8km 16km 12km 20km
Xem đồng hồ
Bảng con
Đọc

Thực hiện
Số tiền 1 quả trứng:
4500 : 5 = 900(đồng)
Số tiền 3 quả trứng:
900 x 3 = 2700(đồng)
Đọc
Thực hiện
Số viên gạch lát 1 căn :
2550 : 6 =425(viên
gạch)
Số viên gạch lát 7 căn :
425 x 7 = 2975(viên)
Thực hiện
Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
I-MỤC TIÊU:
• Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội trong
một bức ảnh
• HS thấy được cảnh nhộn nhịp của lễ hội
II-CHUẨN BỊ:
-Hai bức ảnh lễ hội trong SGK
-Một số ảnh lễ hội khác
-SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.KTBC:
-Gọi 2 HS kể chuyện “Người bán quạt may mắn”
GV nhận xét
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập

 Mục tiêu : Dựa vào tranh lễ hội và kể lại tự nhiên
ngày lễ hội
 Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát 2 bức ảnh
-Từng cặp HS quan sát bức ảnh nói cho nhau nghe về
quang cảnh và hoạt động của những người tham gia
lễ hội
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt
động những người tham gia lễ hội

GV nhận xét –Tuyên duơng
Hoạt động 3:Củng cố
Gọi HS kể lại lễ hội thật hay cho các bạn nghe
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài
Thực hiện
Đọc-Quan sát
Kể theo cặp
Thực hiện
Nhận xét và bình chọn
người giới thiệu tự nhiên
hấp dẫn
Thực hiện
SINH HOẠT LỚP
I-MỤC TIÊU:
• HS hiểu các hoạt động trong tuần
• Thực hiện tốt các hoạt động đề ra
• Có ý thức thực hiện và phối hợp tốt các hoạt động.
II-NỘI DUNG:
1.Các tổ báo cáo các mặt

a)Học lực:
b)Chuyên cần:
c)Đạo đức:
d)Vệ sinh:
2.Lớp trưởng tổng hợp:
3.GV nhận xét:
III-PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
-Tiếp tục ổn định nề nếp
-Thực hiện tốt các phong trào do trường đề ra
-Cán sự thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
GV tổng kết chung
Giáo án thi tay nghề cấp trường vòng 3
Giáo viên dạy: Phan Thị Thu Huyền.
Giáo án chuyên đề khối 3- cấp trường
Người thực hiện: Phan Thị Thu Huyền. Lớp :3 b.
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ.ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:VÌ SAO?
I-MỤC TIÊU:
1/ Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái
hay của những hình ảnh nhân hoá.
2/ Ôn luyện về câu hỏi vì sao?Xác định được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?Trả lời đúng các câu hỏi
Vì sao?
II-CHUẨN BỊ:
-Nội dung các bài tập, phiếu học tập.
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 2,3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/KTBC:
-Gọi 1 HS làm bài tập 1b
-Gv nhận xé, ghi điểm.

2/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a , Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu .Ghi tên bài.
b , Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Gọi Hs đọc yêu cầu.
-Gv giúp hs xác định yêu cầu của đề.
-Gv phát phiếu, quy định thời gian cho hs thảo luận nhóm.
Tên sự
vật,con vật
Các sv,cv
được gọi
Sự vật,con vật được tả Nét hay
lúa Chị Phất phơ bím tóc Cách so sánh
như vậy thật
hay và đẹp vì
nó làm chocác
sự vật,con vật
trở nên sinh
động,gần gũi .
tre Cậu Bá vai nhau thì thầm
đứng học
Đàn cò Áo trắng khiêng nắng
qua sông
gió cô Chăn mây trên đồng
Mặt trời bác Đạp xe qua ngọn núi
- Tác giả đã dựa vào hình ảnh có thực nào để tả những hình ảnh nhân
hóa ấy?
- Gv nhận xét,chốt lại.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv giúp hs xác định đề: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi vì
sao?

-Gọi HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vbt.
-Gv nhận xét bảng lớp, chám một số vở.
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs nhìn câu hỏi thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Gọi một số HS lên trình bày.
-Gv nhận xét.
3:Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS lên đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- GV nhận xét-Tuyên dương
- Về nhà xem lại bài tậ
- Hs tìm từ.
-Hs nhắc lại tên bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi.
-Hs Thảo luận.
- Dán kết quả thảo luận lên
bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chị lúa phất phơ bím tóc vì
những lá lúa dài, phất phơ
trong gió…
Tre mọc thành lũy, sát vào
nhau, cành đan xen vào nhau,lá
tre ,thân tre cọ vào nhau…
Gió thổi làm mây bay, tg nhân
hóa gió như con người(đi chăn
trâu) còn gió đi chăn mây.
Mặt trời lặn ở đằng tây
-Hs nêu yêu cầu.

-Hs làm bảng lớp, vbt.
a, Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ
vô lí quá.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
a , Người tứ xứ đổ về xem hội
vật vì ai cũng muốn được xem
tài, xem mặt ông Cản Ngũ.
-Hs dặt câu hỏi.
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ

…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật

được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………

……………………… ………………………. …………………………………………………………
Tên sự vật,con vật Các sự vật,con vật
được gọi
Sự vật,con vật được tả bằng từ ngữ
…………………… ……………………… …………………………………………………….
…………………… ………………………. ………………………………………………………
…………………… ……………………… ……………………………………………………….
………………………. ……………………… …………………………………………………………
……………………… ………………………. …………………………………………………………
M NHC
Hc hỏt bi
Chị ong nâu và em bé .
( Nhạc và lời : Tân Huyền )
I . Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu , lời ca ( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu ) . Hát đồng đều , rõ lời .
- Cảm nhận những hình tợng đẹp trong bài .
- Giáo dục cho hs tinh thần chăm học , chăm làm .
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ .
- Hát chuẩn xác BH .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Phần mở đầu: (2)
- Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động : (30)
Nội dung : Dạy BH Chị ong nâu và em bé.

Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Dạy BH
Cùng múa hát dới trăng . (15)
- Giới thiệu bài . - Chú ý lắng nghe .

- Hát mẫu .
- Cho hs đọc lời ca . - Đọc đồng thanh lời ca .
- Dạy hát từng câu cho hs theo lối móc xích - Học hát theo hớng dẫn .
đến hết bài .
* Lu ý hs những chỗ luyến âm :
Chú gà ; Ông mặt trời .
- Cho từng tổ nhóm , cá nhân luyện hát nhiều
lần .
Hoạt động2 : Hát kết hợp gõ đệm (15)
- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm cho BH - Thực hiện theo hớng dẫn .
theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca :
Chị ong nâu nâu nâu nâu , chị bay
x x x
x x x x x x x x
- Hớng dẫn hs đứng hát , đung đa nhịp
nhàng theo nhịp .
- Gọi một số nhóm , cá nhân thực hiện . - Hs thực hiện .
( Nhận xét - Đánh giá )


3. Phần kết thúc : (3)
- Cho hs hát lại BH vừa học .
- Dặn hs về học thuộc lời BH và nhớ tên tác giả .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×