Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA Lop 3 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.11 KB, 28 trang )

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tuần 1
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
Sáng:
Tiết 2, 3
Tập đọc
Cậu bé thông minh
I. Mục đích yêu cầu .
A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có âm, vần dấu thanh dễ lẫn lộn, Hs dễ
phát âm sai: hạ lệnh, lo sợ, bật cời, mâm cỗ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật( cậu bé, nhà vua).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu đợc các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B- Kể chuyện .
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và câu văn sau:
+ Ngày xa,/ có một ông vua muốn tìm ngời tài ra giúp nớc.// Vua hạ lệnh cho mỗi


làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có/ thì cả làng phải
chịu tội. (Giọng chậm rãi).
+ Cậu bé kia sao dám đến đây làm ầm ĩ. (Giọng oai nghiêm.)
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sgk Tiếng Việt 3 tập 1. Yêu cầu cả lớp mở mục lục Sgk.
- Hai Hs đọc tên 8 chủ điểm.
- Gv giới thiệu nội dung từng chủ điểm:
Măng non (nói về thiếu nhi)
Mái ấm (về gia đình)
Tới trờng (về nhà trờng)
Cộng đồng (về xã hội)
Quê hơng Bắc-Trung-Nam (về các vùng miền trên cả nớc)
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 1 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Anh em một nhà (về các dân tộc anh em trên đất nớc ta)
Thành thị và nông thôn (sinh hoạt đô thị nông thôn).
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ chủ điểm măng non, tranh minh hoạ truyện đọc mở
đầu chủ điểm: Cậu bé thông minh.
- Gv giới thiệu: Cậu bé thông minh giới thiệu một câu chuyện về sự thông minh, tài trí,
đáng khâm phục của một bạn nhỏ.
Tập đọc
b. Luyện đọc đúng (33-35)
- Đọc mẫu - Hs đọc thầm theo, xác
định đoạn.

? Bài gồm mấy đoạn.
- Hớng dẫn luyện đọc + Giải nghĩa từ
* Đoạn 1
Câu 2: Hớng dẫn đọc: lệnh, làng, nọ
Đọc mẫu - Đọc theo dãy.
Câu 3: Hớng dẫn đọc: lo sợ
Đọc mẫu - Đọc theo dãy.
- Giải nghĩa từ: kinh đô - Hs đọc chú giải.
- Hớng dẫn đọc đoạn: Lời kể chậm, lời cậu bé quả quyết.
- Đọc mẫu đoạn - Hs đọc đoạn.
* Đoạn 2
- Hớng dẫn và đọc mẫu từng câu đối thoại. - Đọc theo dãy.
- Hớng dẫn giải nghĩa: om sòm.
- Hớng dẫn đọc đoạn: giọng nhà vua lúc oai nghiêm, lúc giận dữ, giọng cậu bé lễ
phép, bình tĩnh, tự tin.
- Đọc mẫu đoạn - Hs đọc đoạn.
* Đoạn 3
Hớng dẫn ngắt hơi:
- Xin ông về tâu với Đức Vua/ rèn cho tôi chiếc kim
này thành một con dao thật sắc/ để xẻ thịt chim.
Đọc mẫu - Đọc theo dãy.
- Giải nghĩa từ: sứ giả, trọng thởng - Hs đọc chú giải.
- Hớng dẫn đọc đoạn 3: Lời dẫn chuyện nhẹ nhàng,
giọng cậu bé tự tin.
- Đọc mẫu đoạn 3 - Đọc đoạn 3
* Đọc nối tiếp đoạn - 2 - 3 lợt
* Đọc cả bài
- Hớng dẫn đọc - Đọc cả bài: 1-2 Hs
c. Tìm hiểu bài (10-12)


? Nhà vua tìm ra kế gì để tìm ngời tài.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 2 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua.
? Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là
vô lí.
? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì.
? Vì sao cậu lại yêu cầu nh vậy.
? Câu chuyện này nói lên điều gì.
phải nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.
- Vì gà trống không biết đẻ trứng
- Hs đọc thầm đoạn 2
- Cậu nói một câu chuyện khiến
vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé), từ
đó làm vua thừa nhận : lệnh của
ngài cũng vô lí.
- Hs đọc thầm đoạn 3
- Yêu cầu sứ giả về tâu với vua,
rèn chiếc kim thành chiếc dao
thật sắc để xẻ thịt chim.
- Yêu cầu một việc vua không thể
làm nổi, để khỏi phải thực hiện
lệnh của vua.
- Hs nêu nội dung bài.

d. Luyện đọc diễn cảm (5-7)
- Gv đọc mẫu đoạn 3.
- Chia Hs thành các nhóm, mỗi nhóm em.
- Hs mỗi nhóm tự phân vai (ngời dẫn chuyện, cậu bé, vua).
- Tổ chức Hs thi đọc theo vai.
- Cả lớp cùng Gv nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Giới thiệu bài (1-3)
- Trong phần kể chuyện hôn nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện
và tập kể lại từng đoạn của chuyện
2. Hớng dẫn HS kể (14-16)
* Hs lần lợt quan sát 3 bức tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện, theo gợi ý sau:
Tr a n h 1:
? Quân lính đang làm gì. (Quân lính đang đọc lệnh vua: mỗi làng phải nộp một
con gà trống biết đẻ trứng.)
? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này. (Lo sợ )
Tr a n h 2:
? Trớc mặt vua cậu bé đang làm gì. ( Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ
một em bé bắt cậu đi xin sữa cho em, cậu không xin đợc nên bị bố cậu đuổi đi.)
? Thái độ của vua thế nào. (Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với
vua.)
Tranh 3:
? Cậu bé yêu cầu vua điều gì. (Về tâu với vua rèn chiếc kim thành một con dao
thật sắc để xẻ thịt chim.)
? Thái độ của vua thay đổi ra sao. (Vua đã biết tìm đợc ngời tài, nên trọng th-
ởng cho cậu bé, gửi cậu vào trờng học để rèn luyện.
* Sau mỗi lần hs kể, cả lớp và Gv nhận xét về:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 3 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -

Năm học 2008 -2009

- Nội dung: Kể có đúng trình tự không, có đủ ý cha.
- Về diễn đạt: Nói đã thành câu cha, dùng từ có phù hợp không, đã biết kể bằng
lời của mình cha?
- Về cách thể hiện. Giọng kể thích hợp ,có tự nhiên không?
- GV khen ngợi những hs kể sáng tạo.
3. Củng cố dặn dò (4-6)
- GV nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
- Khuyến khích Hs về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.
Chiều:
Tiết 1
Toán
Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
- Giỳp học sinh cng c k nng c, vit, so sỏnh cỏc s cú 3 ch s.
II. Đồ dùng dạy học
- Bng ph ghi ni dung ca bi tp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Kiểm tra ĐD học Toán
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
* Bi 1: (4-5)
- KT: Đọc, viết đúng các số có ba chữ
số có ba chữ số.
- Gv ghi ni dung bi 1 lờn bng.
- Yêu cầu hc sinh lm bi SGK.
- Gv kim tra theo dừi Hs lm bi.
- Yêu cầu 2 Hs ngi cnh nhau i

chộo SGK kim tra.
* Bi 2: (4-5)
- KT: Điền số để đợc dãy số theo thứ
tự tăng dần, giảm dần.
- Gv theo dừi Hs lm bi.
- Hs c yờu cu bi 1.
- Hs lm bi.
c s Vit s
Mt trm sỏu mi
Mt trm sỏu mi mt
Ba trm nm mi t
Ba trm linh by
Nm trm nm mi lm
Sỏu trm linh mt
160
161
354
307
155
601
- 1 Hs lờn bng cha miệng.
- Hs nhn xột.
- Hs c yờu cu bi 2.
- 2 Hs lm SGK.
a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317,
318, 319.
b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393,
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 4 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -

Năm học 2008 -2009

? Ti sao li in 312 sau 311.
? õy l dóy s TN nh th no.
? Ti sao li in 398 vo sau 399.
? õy l dóy s nh th no.
* Bi 3: (4-5)
- KT: Biết so sánh các số và điền dấu
đúng
? Bi yờu cu ta lm gỡ.
? Ti sao in c 303 < 330.
- Gv hi tng t cỏc phn cũn li.
- Yờu cu Hs nờu cỏch so sỏnh cỏc s
cú 3 ch s, cỏch so sỏnh phõn tớch
vi nhau.
* Bi 4: (5-7)
- KT: Xác định số lớn nhất, bé nhất
trong các số đã cho.
- Yờu cu Hs c bi sau ú c
dóy s ca bi.
? S ln nht trong dóy s l s
no. ? Vỡ sao.
? S no bộ nht. ? Vỡ sao.
* Bi 5: (7-9)
- KT: Biết so sánh để sắp xếp các số.
- Gi 1 Hs c bi.
- Yờu cu Hs t lm bi tp.
- Gv nhn xột.
392, 391.
- Hs nhn xột.

- Vỡ s u tiờn l 310, s th 2 l 311 ri
n 312 (hoc 312 l s lin sau ca 311).
- õy l dóy s TN liờn tip t 310 n 319
xộp theo th t tng dn. Mi s trong dóy
s ny bng s ng lin trc cng thờm
1.
- Vỡ: 400 - 1 = 399
399 - 1 = 398
(399 l s lin trc ca 400, 398 l s lin
trc ca 399).
- Dóy s TN liờn tip gim dn t 400 n
391. Mi s trong dóy s ny bng s ng
ngay trc tr i 1.
- Hs c bi.
- So sỏnh cỏc s.
- 3 Hs lờn bng, lp lm bi vo SGK.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- Hs nhn xột.
- Vỡ hai s cựng cú hng trm l 3 nhng
330 cú 3 chc cong 303 cú 0 chc. 0 chc
nh hn 3 chc nờn 303 < 330.
- Hs nờu cỏch so sỏnh.
- Hs c yờu cu v dóy s.
- Cỏc s: 375, 421, 573, 241, 735, 142.
- Hs lm vo bảng
- 735 ln nht, vì có s trm ln nht.
- 142 bộ nht, vì có s trm bộ nht.
- 1 Hs c bi.

- 2 Hs lờn bng vit, di lp lm vo v.
a./ 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b./ 830, 537, 519, 425, 241, 162.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 5 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- V nh ụn li c, vit, so sỏnh cỏc s cú 3 ch s.
- Nhn xột tit hc.
* Dự kiến sai lầm: Khi đọc số, học sinh đọc thiếu tiếng "mơi"
Ví dụ: "Một trăm sáu mơi ba" học sinh sẽ đọc là: "Một trăm sáu ba"
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 2
Tập viết
Ôn chữ hoa A
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông
qua bài tập ứng dụng: Vừ A Dính
- Viết tên riêng Vừ A Dính bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết đúng câu ứng dụng:
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa A.
- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

- Hs: Vở tập viết, bảng con phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
- Kiểm tra vở Tập viết
2. Dạy học bài mới
Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2
không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa ấy)
a. Giới thiệu bài(1-2)
Tiết học hôm nay các em ôn lại cách viết chữ hoa A.
b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12)
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 6 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

* Đ a chữ mẫu A
? Nhận xét độ cao chữ A.
? Chữ A gồm mấy nét.
- Tô chữ mẫu
? Nêu quy trình viết.
- Viết mẫu: A
- Đa chữ mẫu: V, D
? Nhận xét độ cao, số lợng nét.
- Hs quan sát.
- 3 nét
- 1, 2 Hs nhắc lại cách viết
- Hs nhận xét.
- Viết bảng con A, V, D
* Luyện viết từ ứng dụng
- Đa từ: Vừa A Dính - Đọc

- Giải nghĩa: Tên một thiếu niên anh hùng ở miền núi
? Nhận xét độ cao các con chữ.
? Khoảng cách giữa các chữ.
- Hớng dẫn quy trình viết: hớng dẫn con chữ
- Viết bảng con
- Nhận xét, sửa cho Hs.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đa câu - Đọc
- Giải nghĩa: Câu TN khuyên chúng ta: Anh
em thân thiết, gắn bó nh chân với tay nên lúc
nào cũng yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau.
H: Trong câu TN có chữ nào viết hoa ?
? Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách
giữa các chữ.
- Tô kết hợp nêu qui trình viết:Anh, Rách
c. Hớng dẫn viết vở (15-17)
- Hớng dẫn t thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút...
- Đa vở mẫu.
- Quan sát, nhắc nhở Hs
d. Chấm, chữa (3-5)
- Chấm 10 bài.
- Anh, Rách
- Chữ A, h, y, R, l, b viết 2 li rỡi. Chữ d, đ
cao 2 li. Chữ t cao 1 li rỡi. Các chữ còn lại
cao 1 li
- H viết bảng con.
- Nêu yêu cầu, nội dung bài viết.
- Quan sát
-Viết bài
- Chữa lỗi

e. Củng cố- Dặn dò (1-2)
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3
Tự nhiên x hộiã
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I.Mục tiêu.
- Hs có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 7 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu đợc vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
II. Đồ dùng
Gv : hình vẽ trong SGK
Hs : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Mở đầu
- GV giới thiệu môn học
2. Bài mới
a. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
* Mục tiêu : Hs nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra
hết sức
* Cách tiến hành
Bớc 1 : Trò chơi
- Em có cảm giác nh thế nào sau khi nín
thở lâu ?

Bớc 2 :
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực.
- So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra
bình thờng và khi thở sâu.
- Nêu ích lợi của việc thở sâu.
- Hs bịt mũi nín thở.
- Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thờng.
- 1 Hs thực hiện động tác thở sâu.
- Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu
và thở ra hết sức.
- Hs nhận xé.
* GV KL : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp.
Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì thổi phồng
lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp
xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
b. Hoạt động 2 Làm việc với SGK
* Mục tiêu
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời
* Cách tiến hành
Bớc 1 : Làm việc theo cặp
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 8 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- Gv giúp Hs hiểu cơ quan hô hấp là gì và
chức năng từng bộ phận của cơ quan hô

hấp.
- Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
- 1 em hỏi 1 em trả lời.
- 1 số cặp Hs lên bảng hỏi đáp.
* GVKL : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng
bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản
và phế quản là đờng dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008
Tiết 1
Toán
Tiết 2: Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
I. Mục tiêu
Giúp Hs :
- Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm bảng: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
* Bài 1/ 4 SGK (5-6)
- Gv nhận xét bài làm của Hs
-> Chốt cách tính nhẩm.
* Bài 2/ 4 bảng con.(5-6)

-? Nêu yêu cầu của bài.
- Tính nhẩm
- Hs tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
( làm vào Sgk )
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đặt tính rồi tính vào bảng con.
352 732 418 395
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 9 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Gv nhận xét bài làm của Hs
-> Chốt cách đặt tính, cách cộng
* Bài 3/4 bảng con (6-8)
- Gv đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gv theo dõi, nhận xét bài làm của Hs
* Bài 4/4 Làm vở ghi
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu nhiều hơn ở đây nghĩa là thế
nào ?
- Gv gọi Hs tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu Hs giải bài toán vào vở.
- GV thu 5, 7 vở chấm

- Nhận xét bài làm của Hs
-> chốt cách giải toán về "ít hơn"
* Bài 5/ 4
- KT: Lập phép tính với các số và dấu cho
sẵn.
- Gv cho Hs tự lập đề toán mà phép tính
giải là một trong 4 phép tính đó.
+ - + -
416 511 201 44

768 221 619 315
- Tự chữa bài nếu sai
+ 1 Hs đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 Hs,
khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 Hs
- Khối lớp hai có bao nhiêu Hs.
Tóm tắt
Khối một : 245 HS
Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
Khối lớp hai có ....... HS ?
Bài giải
Khối lớp hai có số HS là :
245 - 32 = 213 ( HS )
Đáp số : 213 HS
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá
tiền một tem th nhiều hơn một phong bì là
600 đồng
- Giá tiền một tem th là bao nhiêu ?
- Giá tem th bằng giá phong bì và nhiều

hơn 600 đồng
Tóm tắt
Phong bì : 200 đồng
Tem th nhiều hơn phong bì : 600 đồng
Một tem th giá ...... đồng ?
Bài giải
Một tem th có giá tiền là :
200 + 600 = 800 ( đồng )
Đáp số : 800 đồng
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs tự lập các phép tính đúng.
- Hs tập lập đề toán.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- GV nhận xét tiết học
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 10 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Khen những em có ý thức học tốt
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 2
Chính tả (Tập chép)
Cậu bé thông minh
I
.
Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: Cậu bé thông minh
- Từ đoạn chép mẫu trên bảng, Gv củng cố cách trình bày 1 đoạn văn: Chữ đầu đoạn
viết hoa lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn: l/ n, an /
ang.
2. Ôn bảng chữ .
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trên bảng.
- Thuộc lòng 10 tên chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớn viết sẵn đoạn văn cần chép ; nội dung bài tập 2a.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ tên chữ bài tâp 3a.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: ( 2-3')
- Gv nhắc Hs những điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ học chính tả:
+ Cần phải có vở viết bài, vở nháp, bảng con, phấn, bút chì.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hớng dẫn các em chép lại đúng một đoạn trong
bài tập đọc mới học. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn:l/n. Ôn lại bảng
chữ và đọc tên các chữ do nhiều chữ cái ghép lại.
b. Hớng dẫn chính tả: (10-12')
@. Hớng dẫn hs chuẩn bị:
- Gv đọc đoạn chép trên bảng.
- 2 Hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
* Gv hớng dẫn hs nhận xét.
? Đoạn văn chép từ bài nào. ( Cậu bé thông minh. ).
? Tên bài viết ở vị trí nào. ( Viết ở giữa trang vở.)
? Đoạn chép có mấy câu. ( 3 câu ).

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 11 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×