Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA lop 3 tuan 26(Uong Dong Anh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.88 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG BUK
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CHÍ THANH
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần :26 Khối 3 Năm học 2009-2010.
Thứ
Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Chính tả
ATGT
Luyện tập
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Nghe viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Bài 1
Ba
1
2
3
4
5
Mó thuật


Thể dục
Toán
Tập viết
Hát nhạc
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán …
Nhảy dây : T/C Hồng Anh – Hồng Yến
Làm quen với thống kê số liệu
Ơn chữ hoa T
Ơn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé

1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Tập đọc
Luyện từ và câu
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Làm quen với thống kê số liệu(TT)
Rước đèn ơng sao
Từ ngữ về lễ hội – Dấu phẩy
Năm
1
2
3
4
5
Toán

Chính tả
Tự nhiên xã hội
Vệsinh
mơitrường
Đạo đức
Luyện tập
(Nghe viết) Rước đèn ơng sao
Tơm , cua
Phòng bệnh giun
Tơn trọng thư từ , tài sản của người khác(T1)
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
Thủ công
Tập làm văn
Tự nhiên xã hội
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra định kì giữa kì II.
Làm lọ hoa gắn tường.
Kể về một ngày hội.

Tuần 26
Bảy
1
2
3

4
5
TUẦN 26 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ.
I/ Mục tiêu
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn
với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ
hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi trên sông Hồng và thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung .
II. Đồ dùng -Các tranh minh hoạ trong SGK
III. Các đồ dùng dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
A. Bài cũ
- 2 em lên đọc bài: “Ngày hội đua voi ở Tây
Nguyên”. Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn
bị cho cuộc đua ?
- Nội dung bài này nói gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu lần 1:
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu lần 1, kết hợp luyện từ khó đọc
- Theo dõi HS đọc & ghi bảng các từ khó mà HS
đọc chưa đúng :

Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên trời,
hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh.
* Đọc từng đoạn trước lớp .
* Đọc đoạn trong nhóm.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng
Tử rất nghèo khó ?
+ 2 HS lên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần
1.
- HS đọc đúng các từ khó .
- Lớp đồng thanh từ khó.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn- 4 HS đọc 4
đoạn trong lớp.
- 1 em đọc đoạn 1 lớp đọc thầm.
2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn
ra thế nào ?

3- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng
Chử Đồng Tử ?
4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân
làng những việc gì ?

5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử
Đồng Tử ?
TIẾT 2:
4. Luyện đọc lại:

a) GV đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc ở đoạn 1, 2.
* Trong tiết học này, các em học tập rất tốt.
Trên đời con người sống phải có hiếu, chăm
chỉ, biết yêu quí mọi người sẽ để tiếng thơm
muôn đời.
5. Kể chuyện
a - GV giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện kể lại
từng đoạn câu chuyện.
b - Kể chuyện
- GV nhận xét tuyên dương.
6 . Củng cố, dặn dò:
-Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử làngười
thế nào?
- GV nhận xét tiết học .
- Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một
chiếc khố mặc chung.Khi cha mất,
chàng thương cha nên đã quấn khố chôn
cha, còn mình đành ở không.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng
hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau trốn.
Công chúa tình cờ cho vây màn tắm
đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, để lộ
ra Đồng Tử - Công chúa tiên Dung rất
bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh
nhà Chử Đồng Tử . Nàng cho là duyên
trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng

và kết duyên cùng chàng.
- 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm.
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân
cách trồng lúa , nuôi tằm, dệt vải . Sau
khi đã hoá lên trời . Chử Đồng Tử còn
nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
-Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở
nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm ,
suốt mấy tháng mùa xuân bên bờ sông
Hồng làm lễ mở hội để tưởng nhớ công
lao của ông.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn .
- 1 em đọc cả bài.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của
chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Vài em xung phong kể lại cả chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Người con hiếu thảo, khi cha mất dù
chỉ có một cái khố nhưng thương cha
* Bài sau: Rước đèn ông sao . nên chàng quấn khố cho cha, mình ở
không .
- Người thương dân, đi khắp nơi bày dân
trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm

Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ
giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ
được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại
giấy bạc đã học.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Làm bảng con
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước
hết chúng ta hãy tìm gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền ?
* Bài 2: Làm vở bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ
giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên
phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách
lấy tiền của mình đúng hay sai.
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
* Bài 3: Làm miệng
* Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ?

Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- GV HD học sinh làm phần a
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm b.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
theo dõi và nhận xét
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Bài toán YCta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền.
- Học sinh tìm cách cộng nhẩm
a.1000 + 5000 + 200 + 100 = 6300đồng
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và
1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được 3600 đồng .
* Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1
tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100
đồng cũng được 3600 đồng.
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp
màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng,
dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp.
- Làm bài và trả lời
* Giáo viên chữa bài – tuyên dương học sinh
* Bài 4 : - Gọi HS đọc đề & tóm tắt đề
- YC HS tự giải và trình bày .
- GV nhận xét và chữa bài .
3.Củng cố - dặn dò:- Giáo viên tổng kết giờ học,
tuyên dương những học sinh tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa
- Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 đồng

- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu
là: 4000 + 5000 = 9000 (đồng).
-Số tiền Nam còn thiếu là:9000–7000=2000
Bài giải : Số tiền mẹ mua 1hộp sữa và 1 gói
kẹo là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải thối lại cho mẹ số tiền là :
10000 - 9000 = 1000 ( đồng )
ĐS : 1000 đồng .
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ,TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(tiết 1 )
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II-CHUẨN BỊ:
-Trang phục đóng vai
-Vở bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Xử lý tình huống qua đóng vai
 Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng
thư từ tài sản người khác
 Cách tiến hành :
-Chia nhóm thảo luận đóng vai bài tập 1
-Cho các nhóm trình bày
+ Trong các cách giải quyết mà các nhóm đưa
ra,cách nào phù hợp?
+Ông tư sẽ nghĩ gì về Minh và Nam nếu thư bị bóc
ra?
GVKL:Minh cần khuyên bạn không được bóc thư

của người khác.Đó là tôn trọng thư từ tài sản người khác.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
 Mục tiêu : HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài
sản người khác
 Cách tiến hành:
-Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho Hs lên bảng làm bài tập 2a
-Các nhóm thảo luận bai 2b
-Các nhóm trình bày kết quả
GVKL: Thư từ tài sản của người khác là của riêng
mọi người.Cần được tôn trọng,xâm phạm là sai trái là vi
phạm pháp luật.Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của
trẻ em đó là quyền trẻ được hưởng.Tôn trọng tài sản người
khác chỉ hỏi mượn khi cần,sử dụng khi được phép,bảo
Thảo luận
Thực hiện
Trả lời
Lắng nghe
Đọc
Thực hiện-nhận xét
Thảo luận
Thực hiện
Lắng nghe
quản giữ gìn khisử dụng.
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
 Mục tiêu: HS tự đánh giá về việc tôn trọng,thư từ tài
sản người khác
 Cách tiến hành:
-Gv nêu yêu cầu trao đổi bài tập 3 theo cặp
-Gọi một số HS trình bày kết quả

GV tổng kết khen ngợi những em tôn trọng thư
từ,tài sản ngươi khác và đề nghị lớp noi theo
*Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt các điều đã học,sưu
tầm những mẩu chuyện về chuyện tôn trọng thư từ tài sản
người khác.
Thực hiện
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I/ Mục tiêu- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung thu vì tết Trung thu các
em có nhiều quà bánh, được tham dự đêm hội rước đèn và gần gũi với bạn bè hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng yc đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm .
2.Dạy - Học bài mới: a.Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc
- Đọc mẫu :
- Hd HS đọc từng câu và phát âm từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Hd HS đọc từng đoạn và giải thích nghĩa, từ
- HD HS chia bài thành 3 đoạn .
- Luyện đọc theo nhóm.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 3 HS và yêu
cầu mỗi em đọc 1 phần trong nhóm.
c. Tìm hiểu bài.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Em hãy đọc thần đoạn 1 và tả lại mâm cỗ Trung
thu của bạn Tâm.
- Đêm Trung thu có gì vui ?
- Chiếc đèn ông sao cùa Hà có gì đẹp ?
- Chi tiết cho thấy Tâm ,Hà rước đèn rất vui ?
- Qua bài tập đọc, em thấy tình cảm của các bạn
+ 3 HS lên thực hiện yêu cầu của GV
- HS đọc thầm theo GV.
Hà cũng biết là bạn thích / nên thỉnh
thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc. // Có
lúc / cả hai cùng cầm chung cài đèn, /
reo : // “ Tùng tùng tùng, / dinh dinh ! ”//
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS cùng nhóm
- HS theo dõi và nhận xét .
- 1 HS đọc , cả lớp theo dõi
- Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày ra
trông rất vui mắt: Một quả bưởi có khía…
- Đêm Trung thu các bạn rước đèn thật vui.
- Chiếc đèn ông sao của bạn Hà làm …
- Hai bạn Tâm và Hà luôn đi cạnh nhau …
- Các bạn nhỏ rất thích Trung thu.
nhỏ đối với tết Trung thu như thế nào ?
- Em thích tết Trung thu không? Vì sao?
d.Luyện đọc lại bài:
- GV đọc mẫu lần 2 phần 2, 3 trong đoạn.
- Đoạn văn này nói lên điều gì ?
+ Vậy để thể hiện niềm vui, sự thích thú đó
chúng ta nên đọc với giọng như thế nào?
- Tổ chức cho HS thi đọc hay.

- Nhận xét tuyên dương HS đọc hay
3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học
-Bài sau: Ôn tập giữa học kỳ.
- 1 đến 3 HS trả lời trước lớp
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- Đoạn văn cho thấy chiếc đèn của Hà rất
đẹp, các bạn thiếu nhi rất thích đêm rước đè.
- Chúng ta đọc với giọng tươi, vui hồ hởi,
háo hức.
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn trên.
- 3 đến 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và
bình chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:-Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
-Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/13
* Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Làm quen với dãy số liệu
a. Hình thành dãy số liệu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh
hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh
là bao nhiêu ?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong,
Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm

được gọi là dãy số liệu.
b. Làm quen với thứ tự,số hạng của dãy số liệu.
- Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự từ
cao đến thấp ?
- Hãy xếp tên của các bạn học sinh trên theo thứ
tự từ thấp đến cao.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất ?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
- Những bạn nào cao hơn cả bạn Anh ?
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Làm miệng
- Bài toán cho ta dãy số như thế nào ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm
- 2 học sinh lên làm bài, học sinh cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Hình vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao
của bốn bạn.
- Chiều cao của bạn Anh, Phong, Ngân, Minh
là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- 1 học sinh đọc: 122cm, 130cm, 127cm,
118cm
- 1 học sinh lên bảng viết tên, học sinh cả lớp
viết vào vở nháp theo thứ tự:
+ Phong, Ngân, Anh, Minh.
+ Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Chiều cao của Phong là cao nhất
- Chiều cao của Minh là thấp nhất.

- Phong cao hơn Minh 12 cm
- Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh.
- Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh.
- Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn:Dũng, Hà,
Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm.
- Làm bài theo cặp
bài với nhau
- Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
* Bài 2: Làm miệng
- Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 3: Làm vở
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ bài toán.
- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo ?
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5
bao gạo trên.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương.
a. Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao
132cm, Quân cao 135cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân
3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân
-Ngàychủ nhật tháng 3năm 2008: 2,9,16,23,30
- Suy nghĩ và làm bài
- Học sinh cả lớp quan sát hình trong SGK
- 1 học sinh đọc trước lớp: 50kg, 35kg, 60kg,
45kg, 40kg.
- 2 học sinh lên bảng viết: học sinh cả lớp viết

vào vở bài tập, yêu cầu viết theo đúng thứ tự:
50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
CHÍNH TẢ:(Nghe - viết) :
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng thể loại văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a
II. Đồ dùng dạy học
- 2 tờ lịch viết nội dung bài tập 2a, b.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học
A. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con, 2 em lên bảng,
GV đọc: - Sức lực # dứt khoát .
- GV nhận xét sửa lỗi , cho điểm .
B. Bài mới
1- Giới thiệu :
2- Hướng dẫn nghe - viết
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần đoạn viết chính tả.
1- Khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì ?
2- Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử
Đồng Tử ?
3- Luyện tiếng khó:
- Chử Đồng Tử, sông Hồng.
- Hướng dẫn viết bảng con.
-Bài viết này có mấy đoạn? mấy câu ?
- Khi hết 1 đoạn ta viết thế nào ?
- Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
4) Hướng dẫn cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài viết lần 2.

- GV nhắc HS cách viết những từ ngữ dễ mắc lỗi
+ 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- 2 học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Ông hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để
tưởng nhớ ông.
- 2 đoạn(đoạn 3, 4 ), 3 câu.
- Viết xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Chữ đầu câu.
- HS viết bài vào vở .
khi viết.
- Chấm bài chữa lỗi
5- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d/ gi.
- Bài này yêu cầu gì ?
- GV dán tờ lịch ghi bài 2a lên bảng.
- GV gọi 2 HS chữa bài.
- GV chốt.
4. Củng cố - dặn dò:
* GV nhận xét tiết học.
- Các em viết sai từ 3 trở lên về nhà viết lại cho
đúng.
* Bài sau: Rước đèn ông sao
- HS theo dõi, dò soát lỗi chính tả .
-1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Điền vào chỗ trống trong đoạn văn r/ d/ gi >
HS tự làm
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK bằng chì.
- 2 HS chữa bài bạn ở bảng.

Giấy - Giản dị - giống - rực rỡ - rải - gíó.
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG(TIẾT 2)
I-MỤC TIÊU:
• HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
• Làm được lọ hoa gắn tường.
• HS thích sản phẩm của mình
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh quy trình
-Giấy thủ công,bút kẻ ,thước ,hồ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THÂY HOẠT ĐỘNG TRÓ
Hoạt động 1:Thực hành
 Mục tiêu :HS làm được lọ hoa gắn tường
 Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác làm lọ
hoa gắn tường
- GV nhận xét và nhắc lại các bước
+Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các
nếp gấp cách đều
+Bước 2:Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp
gấp cách đều.
+Bước 3:Làm thành lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hànhlàm lọ hoa gắn tường
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Gv nhắc HS trang trí ,cắt dán các bông hoa có cành
lá để cắm trang trí vào lọ hoa
Hoạt động 3:Nhận xét,đánh giá
 Mục tiêu :Hs biết nhận xét đánh giá bài của mình và
Thực hiện

Lắng nghe
Thực hành
của bạn
 Cách tiến hành :
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Gọi Hs nhận xét đánh giá
- GV nhận xét ,đánh giá,khích lệ khả năng sáng tạo
của các em
Hoạt động 3:Củng cố
GV nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và
kết quả thực hành của HS

Trưng bày
Nhận xét
Lắng nghe
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TÔM , CUA .
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua.
- Nêu được ích lợi của tôm cua đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ SGK
- Sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm, cua.
- Một số con tôm, cua sống.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Nêu tên một số côn trùng có lợi và vì sao có lợi ?
- Kể tên 1 số côn trùng có hại vì sao có hại ?

* Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
B. Bài mới
1. Giới thiệu :
2. HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- HS Làm việc theo nhóm
- N
1 + 2
:Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích
thước của tôm, cua ? chúng di chuyển bằng gì ?
- N
3 + 4
: Cơ thể bên ngoài của tôm, cua có gì để
bảo vệ ?
- N
5 + 6
: Cơ thể tôm, cua giống cơ thể cá không ?
Bên trong có xương và xương sống không ? như
cá không ?
- N
7
: Tôm, Cua có bao nhiêu chân ? Chân nó như
- Côn trùng có lợi cho người như ông, tằm:
Cho mật cho người và cây cối để trứng, ấu
trùng ong ăn trứng sâu bọ
- Côn trùng có hại như: Bướm đẻ trứng sâu,
châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và
truyền bệnh cho người và động vật.
- HS nghe giới thiệu
- Chia nhóm 4 em .
- Đại diện các nhóm nhận phiếu tôm, cua.

- Thảo luận theo nhóm ghi nhanh ra phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS các nhóm khác bổ sung.
GV chốt: Tôm, cua có hình dạng , kích thước
khác nhau nhưng chúng đều không có xương
sống . Cơ thể chúng được bao phủ bằng một
lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân
thế nào ?
3. HĐ 2: Ích lợi của tôm , cua.
- Thảo luận nhóm.
- N
1 + 2
:Em cho biết tôm, cua sống ở đâu ?
- N
3 + 4
: Người ta sử dụng tôm, cua để làm gì?
- N
5 + 6
: Ngày nay người ta phát triển tôm, cua
bằng cách nào cho năng xuất cao ?
- N
7
: Ở địa phương em có cơ sở nuôi thả tôm, cua
và chế biến tôm, cua nào không ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
4. Củng cố - dặn dò:
- Nước ta có nơi nào nuôi tôm nhiều ?
- Người ta dùng tôm, cua để chế biến các món ăn
gì ?

- Dặn dò:Học lại bài & CB bài sau: Cá
thành các đốt.
- Đại diện các nhóm nhận phiếu học tập thảo
luận ghi ra phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt : Tôm, cua là những thức ăn ngon
chứa nhiều đạm cho cơ thể con người, chúng
di chuyển bằng chân.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trường thuận lợi để nuôi, đánh bắt
tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm, cua khá
phát triển, tôm đã trở thành mặt hàng xuất
khẩu của nước ta.
- Kể tên các món ăn chế biến từ tôm, cua.
TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT ).
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: Hàng, cột.
- Biết đọc các số liệu của một bảng thống kê
- Biết phân tích số liệu thống kê của một bảng số liệu ( dạng đơn giản )
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng thống kê số liệu trong bài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập 4/135
* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài:
2. Làm quen với bảng thống kê số liệu
a. Hình thành bảng số liệu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số
trong phần bài học trong SGK và hỏi: Bảng số
liệu có những nội dung gì ?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng ?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì ?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì ?
b. Đọc bảng số liệu
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Làm miệng
- GV YC học sinh đọc bảng số liệu của bài tập.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh
làm một phần của bài.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và
số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ I trong bảng ghi tên các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình có
tên trong hàng thứ nhất.
- Đọc bảng số liệu
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
- Giáo viên nêu từng câu hỏi trước lớp cho học
sinh trả lời
* Bài 2: Làm vở
-Bảngsố liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài,
sau đó giáo viên lần lượt nêu từng câu hỏi cho học
sinh trả lời.
Bài 3 :
- GV dán bảng bảng thống kê như BT 3 .
- Y/C HS nhìn vào bảng trả lời câu hỏi a, b, c.
- Cùng với cả lớp nhận xét , bổ sung .
4. Củng cố - thực hành
* Giáo viên tổng kết giờ học
* Dặn: Học sinh về nhà làm lại bài tập 3/157 vào
vở .* Bài sau: Luyện tập
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng
- Hàng trên ghi tên các lớp được thống kê,
hàng dưới ghi số học sinh giỏi của từng lớp có
tên trong hàng trên.
- HS đọc thầm & trả lời các câu hỏi của bài
- Bảng thống kê về số cây trồng được của 4
lớp khối 3 là: 3A, 3B, 3C, 3D
- Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi.
- Làm bài theo cặp.
Lớp 3A 3B 3C 3D
Số cây 40 25 45 28

m
Loại cây
1 2 3
Trắng 1240m 1040m 1475m
Hoa 1875m 1140m 1575m
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ: LỄ HỘI - DẤU PHẨY.

I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ: Lễ, hội, lễ hội,
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ đề lễ hội , tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng:
- 3 tờ lịch nội dung bài tập 1.
- 4 băng giấy viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Tìm những từ chỉ sự vật , con vật trong bài ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Bài tập này yêu cầu gì ?
- Suy nghĩ dùng bút chì tự nối .
- GV dán tờ lịch ghi BT lên bảng.
- GV chốt
* Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm
một sự kiện có ý nghĩa.
* Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự
theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Trả lời miệng bài tập 1.
- Lắng nghe .
- 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Tìm nghĩa thích hợp cột B cho cột A.
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng nối
- Lớp làm vở.

- HS nhận xét bài bạn ở bảng .
- 1 HS đọc phần từ, 1 em đọc phần nghĩa tương ứng.
- Lớp chữa bài vào vở.
* Lễ hội : Hđ tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Bài 2: Tìm và ghi vào vở :
- Bài này yêu cầu gì ?
* Lớp hoạt động theo nhóm .
- Gọi số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Bài 3 :
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV treo 4 băng giấy lên bảng.
- Em hãy nêu các từ mở đầu cho mỗi câu trên?
- GV chốt: Các từ: vì, tại, nhờ là những từ thường
dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành
động nào đó.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
* Bài sau: Ôn kiểm tra giữa học kỳ 2.
Nêu tên 1 số lế hội, hội và hoạt động lễ hội.
+ Tên số lễ hội:Lễ hội đền Hùng, Đền Gióng, Phủ
giầy, Đền Sóc, Núi Bà, Cổ Loa, Chùa Keo, Kiếp
Bạc, Chùa Hương,…
+ Tên một số hội: hội khỏe Phù Đổng, hội bơi trải,
hội vật hội đua thuyền, hội chọi trâu, chọi gà, hội
đập niêu, thả diều, hội đua voi, hội lim.
+ Tên một số hoạt động trong lễ hội.
- Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đánh
đu, đua ngựa, đua xe đạp, chạy thi, …
- 1 HS đọc đề bài ở bảng.
- HS tự làm bài tập vào vở, 4 em lên bảng làm.

- Lớp nhận xét , sửa bài .
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi
khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.
c) Tại thiếu kinh nghiệm , nôn nóng và coi thường.
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu
biết của mình ra giúp đời. Lê Quí Đôn đã trở thành
nhà Bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T
I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ cái viết hoa: T.(1 dòng)
- Viết đúng T©n Trµo (1 dòng) và câu ứng dụng: (1 lần)
II. Đồ dùng :- Mẫu chữ hoa T.
- Tên riêng T©n Trµo và câu ca dao Dù ai viết sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở HS tập viết ở nhà.
- Gọi học sinh đọc từ và câu ứng dụng tiết trước.
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết : Sầm Sơn
- GV nhận xét cho điểm.
B . Bài mới
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa trên bảng
con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ viết hoa
nào?
- Sầm Sơn, Côn Sơn.
- Suối chảy rì rầm

- Sầm Sơn.
- HS nêu các chữ hoa có trong bài T, D, N
- Chữ T cao 2 li rưỡi, chữ r cao 1 li rưỡi , chữ
- GV vit mu ch T kt hp nhc li cỏch vit
tng ch.
b. Luyn vit t ng dng: Tân Trào
- GV treo t ng dng Tân Trào v gii thiu v
a danh .
Tân Trào tờn mt xó thuc huyn Sn Sng -
Tnh Tuyờn Quang.
c). Hng dn vit cõu ng dng
- GV gii thớch cõu ca dao :
Núi v ngy gi t Hựng Vng mng mi thỏng
ba õm lch hng nm n Hựng ( Tnh Phỳ Th).
d) Vit bng
- Yờu cu h c sinh vit t : Dự, Nh , T .
3. Hng dn HS vit vo v tp vit.
- Yờu cu HS vit.
-Thu chm 5 n 7 bi chm, nhn xột.
3. Cng c - dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Bi nh: Thuc t , cõu ng dng. Bi sau: ễn
tp.
cũn li cao 1 li.
- Hc sinh vit bng con lp .
- 3HS lờn bng vit Tân Trào
- 2 Hc sinh c cõu ng dng.
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mời tháng
ba.

- 2 HS lờn bng vit, lp bng con
- Hc sinh vit :
+ Ch T : 1 dũng ch nh.
+ Ch D, Nh : 1 dũng c nh.
+ T õn Tro: 1 dũng c nh.
+ Cõu ng dng 1 dũng c nh.
- HS vit bi .
- HS QS v nhn xột, cha cỏc li ti ch .
Th nm ngy 18 thỏng 03 nm 2010
TON
LUYN TP.
I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh
- Bit c, phõn tớch, x lý s liu ca mi dóy s v bng s liu n gin.
II. dựng dy hc
- Cỏc bng s liu trong bi hc vit sn trờn bng ph hoc bng giy.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c
- Giỏo viờn kim tra bi tp v nh ca tit 128
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
B. Dy hc bi mi
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn luyn tp
* Bi 1: Lm bỳt chỡ vo SGK
- Yờu cu hc sinh c .
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- Cỏc s liu ó cho cú ni dung gỡ ?
- 4 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm 1
phn trong bi.
- Nghe giỏo viờn gii thiu

- Hc sinh c thm .
- Cỏc s liu ó cho l s thúc gia ỡnh ch t thu
hoch c trong cỏc nm: 2001, 2002, 2003
+ Nm 2001: Thu c 4200kg
+ Nm 2002: Thu c 3500kg
+ Nm 2003: Thu c 5400kg.
Nm 2001 2002 2003
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Bài 2: Làm vào vở
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài 2
- Bảng thống kê nội dung gì ?
a/ Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000
bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần b
* Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi khác ,
để HS nắm vững cách thống kê.
* Bài 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
* Nhận xét bài làm của một số nhóm.
Bài 4 :
- YC HS nhìn dãy số liệu, viết các số liệu đó
vào bảng thống kê .
- Theo dõi HS trình bày
- Nhận xét & chữa bài .
3. Củng cố - dặn dò:* Bài nhà 4/139
* Bài sau: Kiểm tra giữa học kì II
số thóc 4200kg 3500kg 5400kg

- Học sinh đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong
4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều
hơn năm 2000 là:
2165 – 1745 = 420 ( cây )
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm
bài vào vở bài tập
-Số cây thông và bạch đàn năm 2003 trồng được:
2540 + 2515 = 5055 ( cây )
- Học sinh đọc thầm
- 1 HS đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có số 9.
b. Số thứ tư trong dãy số là số 90 .
môn
Giải
Văn nghệ Kể
chuyện
Cờ vua
Nhất 3 2 1
Nhì 0 1 2
Ba 2 4 0
CHÍNH TẢ:(Nghe - viết)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO.
I. Mục tiêu
1- Nghe viết và trình bày đúng 1đoạn văn trong bài:Rước đèn ông sao
2- Làm đúng BT 2b
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ lịch kẻ sẵn bài tập 2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng
- GV đọc, HS viết các từ ngữ sau :
- Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức, cao
lênh đênh, lên dây, bập bềnh, bến tàu.
- GV nhận xét, cho điểm .
B. Bài mới
1- Giới thiệu
2- Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 đoạn văn.
- 2 HS lên bảng .
- Lớp viết bảng con.
- HS cất bảng con, lấy vở ra.
- HS nghe giới thiệu bài
- 2 học sinh đọc đoạn văn viết chính tả, lớp
- Gọi 2 HS đọc lại bài GV hỏi:
b) Mâm cỗ của Tâm có những gì ?
3- Luyện tiếng khó:
+ Tết Trung thu
+ Mâm cỗ ,Quả bưởi , Chuối ngự, Nom
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
4) GV đọc chính tả
- Thu 5 đến 7 bài chấm , cho điểm.
* Nhận xét.
6- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 2a: - Bài này yêu cầu điều gì ?
- GV dán tờ lịch ghi sẵn bài tập 2a lên bảng.
- Mời 3 HS lên bảng.
- GV chốt.

- Gọi vài HS đọc lại toàn bài tập .
* Củng cố - dặn dò:
- Thu vở, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II
đọc thầm.
- Mâm cỗ Trung thu của Tâm có bưởi, ổi,
chuối và mía.
- HS phát âm theo GV. Cùng các bạn phân
tích tiếng có âm vần khó nhớ .
- HS viết bảng con từ khó
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, lớp thầm
- Tìm tên đồ vật, sự vật bắt đầu bằng r/ d/ gi
- HS làm bài theo cặp. mỗi cặp viết ít nhất
10 từ.
+ R: Rổ , rá, rựa, rừu, rùa, rắn, rền,
rương
+ d: dao, dây, de, dế,dìu dịu
+ Gi: Giường, giá sách, giáo dục, giáo viên,
giây da, giẻ lau,…
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁ .
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của cá được quan sát.
- Nêu được được ích lợi của cá đối với con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 100, 101
- Sưu tầm các tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá, nơi chế biến.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ:
HS1: Chỉ và nêu các bộ phận của tôm, cua?
HS2:- Nêu ích lợi của tôm, cua?
B. Bài mới
1. Giới thiệu :
2. HD Quan sát cá:
- GV chia lớp 6 nhóm , giao nhiệm vụ cụ thể.
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ nhận vật thật
- N
1 + 2
: Kể tên một số loài cá mà em biết ? Cá sống ở
đâu ?
- HS Lắng nghe & xác định nhiệm vụ bài học .
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày .
- N
1 + 2
:Kể tên một số loài cá : Cá vàng, cá chép, cá
rô, ca rô phi, cá quả, cá trê, cá chép, cá chim, cá thu,
cá ngừ, cá mập, cá đuối, cá chuồn, cá mẹ, Cá sống
- N
3 + 4
: Chỉ và nói được tên các bộ phận ngoài của
cá? Loài nào sống ở nước ngọt ? loài nào sống ở
nước mặn?
- N
5
: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau
( trong hình) ?
- N

6
: Nêu ích lợi của cá và cho biết cá thở bằng gì ?
di chuyển bằng gì ?
- GV gọi HS trình bày.
Gọi nhóm khác bổ sung.
* GV chốt: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm
thức ăn, cá là thức ăn ngon, bổ, chứa nhiều chất đạm
cần thiết cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những nơi
thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay nghề
nuôi cá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất
khẩu của nước ta.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ?
- GV nhận xét tiết học.
* CB Bài sau: Chim
ở dưới nước, ao, hồ, sông,
- N
3 + 4
: Cá gồm các bộ phận:
+ cơ thể cá gồm 3 phần , đầu, trên đầu có 2 mắt,
mồm có nhiều răng sắc nhọn, có 2 mang và 2 vây.
+ Mình cá : trơn, có vảy trắng,xương sống.
+ Các loài cá sống ở nước ngọt : Cá vàng, cá chép,
rô phi, rô , trê
+ Các loài cá sống ở nước mặn: Cá ngưc, thu, chim,
chuồn, trích, đuối, cá mập
- N
5
: Các đặc điểm giống nhau:

+ Các loài cá đều có: Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.
+ Đều sống dưới nước, thở bằng mang khi cá thở
mang và mồm cử động để lừa nước vào và đẩy nước
ra. Các loại cá đều có xương sống.
- Khác nhau: Về màu sắc, hình dạng, kích thước.
- N
6
: Nêu ích lợi :
+ Cá thở bằng mang và khi cá thở mang và mồm cử
động để lừa nước vào và đáy nước ra.
+ Chúng di chuyển bằng vây và đuôi.
+ Ích lợi của cá phần lớn cá được dùng làm thức ăn
cho người, động vật.
- Kho, nấu canh, rim, nướng, phơi khô, đóng hộp
xuất khẩu.
+ Ngoài ra để chữa bệnh như : Gan cá , sụn vây cá
mập cà để diệt bọ gậy trong nước .
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc phần đèn chiếu sáng SGK.
- Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi.
- Phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý.
Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II .
( Tham khảo đề trong sách HD của GV )
……………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI .
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 - 10 câu) kể về những trò vui trong ngày hội.
II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh lễ hội trang 64 - TV3 - T2 phóng to ( nếu có điều kiện ).
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS tả lại cảnh và hđ người tham gia lễ hội.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 2 Học lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
2. Dạy - học bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:- GV gọi 1 đọc yêu cầu bài tập 1.
- GVYC HS đọc thành tiếng phần gợi ý bài tập.
- GV: Các em suy nghĩ về những ngày hội mà
các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti
vi,và nêu tên ngày hội đó. Em có thể kể về một
lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK,
mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó.
+ Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào?
( GV có thể định hướng : Hội là nơi tập trung
nhiều trò vui, nhiều điều lý thú).
+ Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ
chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ:
- Mở đầu hội có hoạt động gì ?
- Những trò vui gì trong ngày hội ?
- Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ?
-Yc2 HS ngồi cạnh dựa gợi ý nói cho nhau nghe.

- Gọi 5 dến 7 HS nói trước lớp , nhận xét và
chỉnh sửa cho bài của HS.
Bài 2:-GV gọi 1 đọc yêu cầu bài .YC HS tự viết.
Gọi HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp
cùng theo dói Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ
của giờ học.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS đọc trước lớp,cả lớp theo dõi trong SGK.
- 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước
lớp. Ví dụ: Hội đền Sóc, đền Gióng, chùa Thầy,
hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội
đua thuyền, hội rước đèn Trung thu
- Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng
phần của gợi ý:
- HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
+ Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về
làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ
Phật , ngắm cảnh./ Ngày chính hội, người xe
đông như nêm./ Mọi người ai cũng háo hức
+ Hội bắt đầu những hồi trống gióng giả của
những tay trống lực lưỡng. Trong hội có rất
nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ,
hát quan họ, đua thuyền
- Em cảm thấy rất vui ./ Em thấy thích ngày
hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi
- Làm việc theo cặp.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.

- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Một số HS cầm vở đọc bài viết
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO GIÁNG: NẶN HOẶC VẼ XÉ GIÁNG HÌNH CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật
- Vẽ được con vật và tạo dáng theo ý thích
- Biết chăm sóc, yêu mến các con v
II. Chuẩn bị:
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột
- Gv treo tranh:
+ õy l cỏc con vt gỡ ?
+ Hỡnh dỏng cỏc con vt ny nh th no ?
- Cỏc con vt u cú nhng b phn no ?
- Em hóy k mt s con vt khỏc m em bit ?
- v c con vt cỏc em phi bit rừ c
im v hỡnh dỏng v mu sc ca nú.
2- Hot ng 2: Cỏch v
- Tng t cỏc bi hc trc chỳng ta tin hnh
cỏch v nh th no ?
- To dỏng cho con vt nh : i, ng, chy
nhy cho sinh ng.
- V thờm cỏc hỡnh nh khỏc
- V mu theo con vt hoc v mu theo ý thớch,

mu cú m cú nht, ni bt hỡnh con vt
3- Hot ng 3: Thc hnh
- Gv cho hs xem 1 s bi hs v.
- Gv quan sỏt, gi ý hs v
4-Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ:
- Gv chn 1 s bi hs cựng xem.
- Em cú nhn xột gỡ ?
- Em thớch bi no nht? Vỡ sao?
- Gv nhn xột v tuyờn dng
* Cỏc con vt em li li ớch cho con ngi
chỳng ta cỏc em phi yờu thng v chm súc
chỳng
* Dn dũ:
- Chun b bi sau: V theo mu: L hoa v qu.
Mang theo y dng c hc v
- Con g trng, con mốo, con trõu
- Con g trng cú u trũn, trờn u cú cỏi mo
, to, cú b lụng mt nhiu mu sc, uụi di
v cong, hai chõn kho
- u, mỡnh, chõn, uụi
- Hs tr li
- V cỏc b phn chớnh trc
- V cỏc chi tit sau
- V mu
- T ch con vt v
- v mu theo ý thớch
- Hs nhn xột v:
+ Hỡnh v
+ V m nht hay v mu
+ Chn bi mỡnh thớch

M NHC
ễN BI : CH ONG NU V EM Bẫ NGHE NHAC
I . Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của BH .
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ .
- Nghe một BH thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca .
II. Gv chuẩn bị :
- Nhạc cụ gõ . Động tác vận động phụ hoạ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung 1 : Ôn BH Chị ong nâu và em bé . (20)
Giáo viên : Học sinh :
Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 và học tiếp lời 2
bài : Chị ong nâu và em bé .
- Bắt nhịp cho hs hát ôn lời 1 BH . - Hát ôn theo hớng dẫn .
- Dạy hát lời 2 .
- Lu ý hs hát đúng những tiếng có luyến
trong bài .
- Tập xong cho hs hát toàn bài kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv hớng dẫn một số động tác phụ hoạ : - Chú ý quan sát .
+ câu 1 : Giang 2 tay ra 2 bên làm động
tác chim vỗ cánh bay .
+ câu 3 : Đa 2 tay lên miệng làm động
tác gà gáy .
+ câu 4 - 5 : Đa 2 tay lên cáo quá đầu
mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động
tác chim vỗ cánh bay .
+ câu 6 -7 : Tay trái chống hông , tay
phải chỉ sang trái và ngợc lại .

+ câu 8 - 9 : ( nh câu 1 -2 )
+ câu 10 -11 : Tay bắt chéo trớc ngực ,
2 chân nhún nhịp nhàng , đầu nghiêng sang trái - phải .
- Cho cả lớp cùng đứng dậy thực hiện . - Thực hiện theo hớng dẫn .
- Kiểm tra một số nhóm .
(Nhận xét - Đánh giá)
Nội dung 2 : Nghe hát (10)
- Gv hát cho hs nghe một BH thiếu nhi chọn - Chú ý lắng nghe .
lọc hoặc một bài dân ca .
- Sau khi cho hs nghe , GV đặt câu hỏi cho hs - Nêu cảm nhận .
nêu cảm nhận về BH .
3. Phần kết thúc : (3)
- Cho hs hát lại BH .
- Dặn hs về học thuộc lời BH và nhớ tên tác giả .
Th ba ngy 16 thỏng 03 nm 2010
TH DC
ễN BI TH DC PHT TRIN CHUNG - NHY DY -TRề CHI
HONG ANH HONG YN
I. Mc tiờu
- ễn bi th dc phỏt trin chung ( tp vi hoa) Yờu cu thuc bi v bit cỏch tp bi th dc vi
hoa mc c bn ỳng.
- ễn nhy dõy cỏ nhõn kiu chm hai chõn. Yờu cu thc hin cỏc ng tỏc c bn ỳng.
- Chi trũ chi Hong Anh Hong Yn.Yờu cu bit cỏch chi v chi tng i ch ng,
nhit tỡnh sụi ni.
- Giỏo dc H yờu rốn luyn thõn th, tớch cc tp th dc th thao.
II. a im, phng tin
- a im : trờn sõn trng. v sinh ni tp, m bo an ton tp luyn.
- Phng tin : chun b 1 cũi, hoa eo tay, dõy nhy, k sõn chi trũ chi.
III. Ni dung v phng phỏp, lờn lp
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng

1. Phn m u(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn bài thể dục với hoa
- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Thi nhảy dây
- Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”


3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố . Nhận xét
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G cho H dàn đội hình đồng diễn bài thể dục
H đeo hoa ở ngón tay giữa để tập
G tập mẫu HD thêm và hô nhịp cho H tập.
Cán sự lớp hô nhịp cho H tập.
G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác
so dây, chao dây, quay dây, nhảy dây.
HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây,

có dây.
G nhận xét sửa sai
G cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H
lên thi trước lớp.Glàm trọng tài NX bổ sung
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
G chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, G nhận
xét sửa sai, cho lớp chơi thử.
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức
G chia nhóm. Nhóm 5 H.
Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên
dương, nhóm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
HS về ôn nhảy dây.
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
THỂ DỤC
ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “HOÀNG
ANH – HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ
động, nhiệt tình sôi nổi.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Gv điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
-Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
Gv nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu
động tác so dây, chao dây, quay dây, nhảy
dây.
Gv nhận xét sửa sai
- Thi nhảy dây
Gv chia tổ cho HS tập luyện, Gv đi từng tổ
sửa sai.
Gv cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi
tổ 2 H lên thi trước lớp. G làm trọng tài
nhận xét bổ sung
- Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”
Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi Gv chơi mẫu và cho 1 nhóm lên
làm mẫu, Gv nhận xét sửa sai, cho lớp chơi
thử.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố. Nhận xét . Dặn dò
- Chạy chậm quanh sân.
- Khởi động các khớp
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.

-2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
- HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy
không dây, có dây.
-Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
-tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.
-2 Hs lên thi trước lớp.
- Các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được
tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài.
-Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng
HS về ôn nhảy dây.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×