GIO N HI GING I S 8
Tiết 60 : BT PHNG TRèNH MT N
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Qua bài giúp hs nắm đợc thế nào là bpt, bpt 1 ẩn; nghiệm và tập hợp nghiệm của bpt 1 ẩn.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng nhận biết bpt 1 ẩn; VT, VP của 1 bpt; kỹ năng kiểm tra, nhận biết một số có là
nghiệm của bpt hay không.
- Biết viết dới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bpt ở dạng x<0, x>a, x
a, x
a.
- Nắm đợc khái niệm 2 bpt tơng đơng và nhận biết đợc 2 bpt tơng đơng (ở dạng đơn giản).
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập
2. Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
Gv: THIM HU TM 1
GIO N HI GING I S 8
Gv: THIM HU TM 2
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV chiếu slide 2, gọi hs lên bảng thực hiện.
Nội dung: Cho hình vẽ
a. Hãy viết phơng trình biểu thị sự cân bằng của hai đĩa cân?Cho biết vế trái và vế phải của phơng trình?
Giải phơng trình trên ?
b. Hãy viết hệ thức biểu thị sự không cân bằng ở hai đĩa cân?
Đáp án
a. 3x + 4 = 7, có VT = 3x + 4 và VP = 7.
3x + 4 = 7 x = 1
Tập nghiệm S = { 1 }
b. Hệ thức 3x + 4 > 6
Hoạt động 2: Mở đầu
-GV chiếu slide 3 dặt vấn đề , nội
dung:
Với hệ thức 3x + 4 = 7 đợc gọi là
phơng trình với ẩn x, vậy hệ thức 3x
+ 4>6đợc gọi nh thế nào?
-GV giới thiệu bài mới.
Tiết 60 Bất
* GV phát PHT cho hs, yêu cầu hs
giải bài toán bằng cách lập pt. và
chiếu nội dung bài toán
- Bài toán gồm có những đối tợng
nào?
- Để giải bài toán ta chọn ẩn là gì?
- Điều kiện của ẩn nh thế nào?
- Số tiền để mua vở là bao nhiêu?
- Số tiền phải trả để mua bút vở là
bao nhiêu?
- Giữa số tiền bỏ ra để mua bút vở
phải nh thế nào với số tiền Nam có?
Vì sao?
Ta có hệ thức:
2200x+4000 không lớn hơn 25000
hay 2200x + 4000
25000. Đây là
1 bpt với ẩn là x, VT là
2200x+4000, VP là 25000.
- Theo em Nam có thể mua đợc bao
nhiêu quyển vở? Hay x có thể nhận
các giá trị là nào? Vì sao?
x=10 có đợc không? Vì sao?
x=9 đợc gọi là nghiệm của bpt
trên, x=10 không là nghiệm của bpt.
* Tơng tự hãy áp dụng làm ?1
* Nh vậy giữa hai biểu thức A(x) và
B(x) ngoài quan hệ A(x)=B(x) còn
có thể có quan hệ A(x)
B(x)
Những hệ thức dạng nh trên đợc gọi
-2 hs đọc đề
- hs trả lời từng câu hỏi.
HS làm ?1
I/ Mở đầu
a. Bài toán: Sgk 41
- x là số vở Nam mua,
ĐK: x nguyên dơng.
- Số tiền mua vở là
2200.x
- Số tiền mua bút là
4000
- Tồng số tiền mua vở
và bút là: 2200x +
4000
2200x + 4000
25000 (1)
Bpt ẩn x; VT là 2200x+4000;
VP là 25000
x=9 thoả mãn (1) ta nói x=9
là nghiệm của bpt (1)
b. áp dụng: ?1
c. Nhận xét:
* Bpt ẩn x có dạng A(x)