Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
TUẦN 30
Thứ hai: Ngày soạn : 03 - 4 - 2010
Ngày dạy : 05 - 4 - 2010
TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng tự hào,
ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng
đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả
lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK; HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5SGK).
- Giáo dục cho học sinh ý thức ham học, ham hiểu biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới. Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 của
bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài
thơ Trăng ơi…từ đâu đến? Và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS
quan sát ảnh chân dung Ma-gien-lăng
và giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc
- GV viết bảng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng,
ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519,
ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS đọc chưa đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn
bài đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng
- 2 HS thực hiện, lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS quan sát tranh, ảnh.
- HS nối tiếp đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
22
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-
lăng và đoàn thám hiểm.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả
lời câu hỏi 1,2,3,4.
*HSKG: Câu chuyện giúp em hiểu
những gì về các nhà thám hiểm?
+ Mỗi đoạn nói lên điều gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và nêu
nội dung chính của bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài; lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
bàn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới
chúng ta phải làm gì?
- GV liên hệ giáo dục cho HS.
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết
học.
- HS trao đổi, nối tiếp trả lời.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS nêu ND, ý nghóa của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.
- Gọi 1 HS đọc, nhận xét.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. Lớp
nhận xét.
- Học giỏi, ham học hỏi, ham
hiểu biết, ham đọc sách khoa
học, dũng cảm. Không ngại khó.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: T146: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính về PS (BT1).
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành (BT2).
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) và tỉ
của hai số đó (BT3). HSKG làm thêm BT4,5.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - GV chấm 5 vở; nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu theo mục tiêu bài học
- 5 em nộp vở.
- HS nghe.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
23
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
HĐ1: Luyện tập
Bài1: - HS nêu yêu cầu.
- Y/C lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng.
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
*HSTB: Nêu lại cách thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia PS.
Bài2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
- Củng cố dạng toán tìm phân số của một
số và tính diện tích hình bình hành.
Bài3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS làm bài vào vở, 1 em làm vào
phiếu.
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
*HSKG: Bài4,5: Y/C HS tự làm bài; GV
chấm một số bài.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
+ Nêu cách tính diện tích HBH?
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 1 em nêu.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS nghe.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố thực hiện được các phép tính về phân số.
- Rèn luyện kó năng tìm PS của một số và tính được diện tích HBH. Giải được
bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số
đó.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu các bước
giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- Hai em thực hiện, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 3 em nộp vở.
- Học sinh nghe.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
24
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- HD HS làm các bài ở VBT Toán (trang
75, 76).
- Chữa bài, củng cố kiến thức:
Bài 1: Lưu ý HS cách thực hiện cộng,
trừ, nhân, chia phân số.
*HSTB: Nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 2: Củng cố kó năng giải toán tìm S
HBH , kết hợp tìm PS của một số.
Bài 3: - Củng cố cách tìm tuổi mẹ, tuổi
con khi biết tổng và tỉ số của nó.
HĐ2: Chấm bài:
- Chấm một số bài & HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm vào vở, 3 em lên
bảng làm.
- 1HS làm ở phiếu, chữa bài
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm ở
phiếu
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
CHÍNH TẢ : (NHỚ- VIẾT) ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2) HSKG làm thêm bài 3.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Trung
thành, chung sức, phô trương.
- Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế
nào?
+ Vì sao Sa Pa được gọi là món quà diệu
kì của thiên nhiên?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/C HS tìm từ khó viết.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.
- HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo
từng giờ trong một ngày …
- Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và
sự thay đổi mùa trong một ngày.
- HS tìm và nêu.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
25
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- GV HD HS viết các từ khó.
c) Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ2: Luyện tập
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài, lưu ý HS
phân biệt d/gi.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*HSKG: Bài3: - Y/C HS tự làm bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con: thoắt cái, lá
vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết,
hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu
kì.
- HS lắng nghe và viết bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS thực hiện ở VBT.
- Lớp lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
- Biết một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lòch và thám hiểm (BT1,2);
bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lòch, thám hiểm để viết
được đoạn văn nói về du lòch hay thám hiểm.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: + Tại sao cần phải giữ phép
lòch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghò?
+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghò được
lòch sự ta phải làm như thế nào?
+ Có thể dùng kiểu câu nào để yêu
cầu, đề nghò?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 3 HS trả lời, lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
26
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
Bài1: - Tổ chức cho HS làm việc
trong nhóm.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên dán phiếu
lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét bổ
sung, các nhóm còn lại đọc cho cả lớp
nghe và sửa chữa.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 2: - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp
sức theo tổ.
- Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được
nhiều từ, từ đúng có nội dung.
+ Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài3: - GV HD HS: Các em tự chọn
nội dung mình viết hoặc về du lòch,
hoặc về thám hiểm hiểm để viết được
đoạn văn nói về du lòch hay thám
hiểm.
- Yêu cầu HS viết bài, 1 HS viết vào
giấy khổ to dán lên bảng.
- GV chữa bài cho HS về cách dùng từ,
đặt câu.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết
học.
- HS làm theo nhóm, hoàn thành
yêu cầu bài tập.
- 1 nhóm lên dán phiếu lên bảng,
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc lại các từ trên bảng.
- HS thi tiếp sức tìm từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe để viết bài.
- HS viết bài, 1 em viết vào giấy
khổ to rồi dán lên bảng.
- Nhận xét, theo dõi sửa bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba: Ngày soạn : 04 - 4 - 2010
Ngày dạy : 06 - 4 - 2010
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về du lòch hay thám hiểm.
- Hiểu được ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về
ND, ý nghóa của câu chuyện (đoạn truyện). HSKG kể được câu chuyện ngoài
SGK.
- Giáo dục HS ý thức thích tìm hiểu, hiểu biết.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
27
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV và HS: sưu tầm một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm: truyện danh
nhân, truyên thám hiểm, truyện thiếu nhi.
+ Dàn ý kể chuyện viết sẵn bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS kể chuyện Đôi cánh
của ngựa trắng (mỗi HS kể 2 đoạn).
- Gọi 1 HS nêu ý nghóa của truyện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích, giúp HS hiểu đề bài,
dùng phấn gạch chân các từ: được
nghe, được đọc, du lòch, thám hiểm.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV đònh hướng hoạt động và khuyến
khích HS.
HĐ2: Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm (câu
chuyện (đoạn truyện).
- Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện.
- GV ghi sẵn các tiêu chí lên bảng.
HĐ3: Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và
hỏi bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, hành động của nhân vật, ý
nghóa truyện.
*HSKG: kể được câu chuyện ngoài
SGK.
- Nhận xét bình chọn HS có câu
chuyện hay nhất.
- GV ghi điểm cho HS.
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- 3 HS kể, lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc gợi ý ở SGK.
- HS tiến hành tập kể trong
nhóm.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm các tiêu chí.
- Mỗi nhóm 1 HS lên thi kể.
- Lắng nghe và đặt câu hỏi cho
bạn vừa kể.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể
hay.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
28
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết
học. - HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: T147 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (BT1,2).
HSKG làm thêm BT3.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ . - GV chấm 5 vở toán nhà.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
- GV cho HS xem bản đồ Việt Nam có
ghi tỉ lệ 1: 10 000 000 và nói: “ Các tỉ lệ
1: 10 000 000 và tỉ lệ 1 : 500 000 ghi trên
các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
- GV giới thiệu: Tỉ lệ bản đồ.
- GV cho HS giải thích tỉ lệ 1 : 500 000
HĐ2: Thực hành.
Bài1: - GV cho HS trả lời miệng.
Bài2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu cột thứ nhất.
- Y/C lớp làm các bài còn lại vào vở.
*HSKG: Bài3: - Y/C HS tự làm bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
+ Yêu cầu HS giải thích cách hiểu về tỉ
lệ bản đồ.
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nộp vở.
- HS nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS giải thích.
- HS thực hiện.
- 1 em nêu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS giải thích.
- Học sinh lắng nghe.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
29
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Tiếp tục củng cố giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Vận dụng làm một số bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh lớp:
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- GV chép đề bài lên bảng:
Bài 1: Tính:
5
3
: 2 ;
5
11
-
3
4
; 4 x
7
6
5
2
+
13
6
+
5
3
+
13
7
*HSTB: nêu cách cộng, trừ phân số khác
mẫu số?
Bài 2: Một vườn cây có số cây dứa nhiều
hơn số cây cam là 170 cây. Tìm số cây
của mỗi loại, biết rằng số cây dứa gấp 6
lần số cây cam.
*HSKG:
Bài 3: Chu vi của HCN là 48 cm,Tính S
của HCN đó, biết rằng chiều rộng bằng
2/3 chiều dài.
HĐ2: Chấm bài:
- Chấm một số bài & HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên
bảng làm.
- HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm ở
phiếu.
- HS khá giỏi làm bài, chữa bài.
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
BỒI DƯỢNG - PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kỹ năng làm tính và vận dụng giải toán các dạng đã học.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
30
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
1.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu các bước
giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- GV chép đề bài lên bảng:
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Tính:
8
5
+
32
9
;
5
4
-
7
4
14
9
x
6
7
;
9
5
:
21
10
Bài 2: Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con
bằng 2/7 tuổi mẹ. Hỏi mẹ bao nhiêu
tuổi?
*BỒI DƯỢNG:
Bài 3: Tính:
5
24
x
3
12
-
6
3
: 2
Bài 4: Ba thùng dầu có tổng cộng 108
lít, biết thùng thứ hai có số dầu gấp 3 lần
thùng thứ nhất và bằng 3/2 thùng thứ ba.
Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít?
HĐ2: Chấm bài:
- Chấm một số bài & HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai em thực hiện, lớp nhận xét.
- 4 em nộp vở.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài vào vở, chữa bài,
củng cố cách tính.
- Một em làm vào phiếu, cả lớp
làm vào vở.
- Lưu ý thứ tự thực hiện biểu thức.
- HS xác đònh đúng dạng toán và
tìm cách giải.
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ tư: Ngày soạn : 05 - 4 - 2010
Ngày dạy : 07 - 4 - 2010
TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
(BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU:
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
31
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài
với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
5
’
2.Bài mới:
Giới thiệu
bài: 1
’
HĐ1: Luyện
đọc
9
’
HĐ2: Tìm
hiểu bài
11
’
- Gọi HS đọc nối tiếp bài Hơn
một nghìn ngày vòng quanh
trái đất và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
- GV treo tranh.
+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?
GV dẫn dắt, giới thiệu.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài
thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm
chưa đúng cho HS.
- Y/C HS đọc phần chú giải.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng
đọc: Toàn bài đọc với giọng
vui, tha thiết, thể hiện niềm
vui, sự bất ngờ của tác giả khi
phát hiện ra sự đổi sắc muôn
màu của dòng sông quê
hương.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn
bài, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Vì sao tác giả nói là dòng
sông “điệu”?
+ Tác giả đã dùng những từ
- 2 HS đọc và trả lời, lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.
- HS đọc:
Đoạn 1: Từ đầu… sao lên.
Đoạn 2: Còn lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- … vì dòng sông luôn thay
đổi màu sắc giống như con
người đổi màu áo.
- … những từ ngữ: thướt tha,
mới may, ngẩn ngơ, mặc áo
hồng, áo xanh, áo vàng, áo
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
32
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
HĐ3: Đọc
diễn cảm và
học thuộc
ngữ nào để tả cái rất “điệu”
của dòng sông?
+ “Ngẩn ngơ” có nghóa là gì?
+ Màu sắc của dòng sông
thay đổi như thế nào trong
một ngày?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh
nói lên sự thay đổi ấy?
*HSKG: Vì sao tác giả lại nói
sông mặc áo lụa đào khi nắng
lên, mặc áo xanh khi trưa
đến?
+ Cách nói “Dòng sông mặc
áo” có hay gì hay?
+ Trong bài có rất nhiều hình
ảnh thơ đẹp. Em thích hình
ảnh nào? Vì sao?
+ 8 dòng thơ đầu miêu tả gì?
+ 6 dòng thơ cuối cho em biết
đen, áo hoa.
- … là ngây người ra, không
còn chú ý gì đến xung quanh,
tâm trí để ở đâu đâu.
- Màu sắc của dòng sông lụa
đào, áo xanh, hây hây ráng
vàng, nhung tím, áo đen, áo
hoa thay đổi theo thời gian:
nắng lên - trưa về - chiều tối
- đêm khuy - sáng sớm.
+ Nắng lên: áo lụa đào thướt
tha.
+ Trưa: áo xanh như mới
may.
+ Chiều tối: màu áo hây hây
ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím thêu
trăm ngàn sao lên.
+ Đêm khuya: mặc áo đen.
+ Sáng ra: lại mặc áo hoa.
- Trưa đến, trời cao và xanh
in hình xuống sông, ta thấy
sông như có màu xanh ngắt.
- Làm cho dòng sông trở nên
gần gũi, làm nổi bật sự thay
đổi màu sắc của dòng sông
theo thời gian và màu nắng,
màu cỏ cây.
- HS nối tiếp phát biểu.
- … miêu tả áo của dòng sông
và các buổi sáng, trưa,
chiều, tối.
- … miêu tả màu áo của dòng
sông lúc đêm khuya và trời
sáng.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
33
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
lòng
10
’
HĐ4: Củng
cố, dặn dò:
4
’
điều gì?
+ Nội dung bài nói gì?
- Y/C 2 HS đọc nối tiếp bài
thơ, lớp đọc thầm tìm cách
đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn1 với giọng vui, tình
cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc thuộc
đoạn thơ khoảng 8 dòng.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét và tuyên
dương.
- Yêu cầu HS nêu ND của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc thuộc bài thơ và
chuẩn bò bài Ăng- co Vát.
- HS trao đổi theo nhóm đôi
và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc, lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.
- Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
- HS luyện đọc thuộc theo
nhóm bàn.
- 2 HS đọc.
- Lớp lắng nghe và thực
hiện.
TOÁN: T148 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ T1
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (BT1,2); HSKG làm
thêm BT3.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - GV kiểm tra vở 5 em.
- Nhận xét phần bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Giới thiệu bài toán1.
- Gọi HS đọc bài toán 1 SGK.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy cm
+ Bản đồ trường mầm non vẽ theo tỉ lệ
nào ?
+1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu ?
- 5 em nộp vở.
- HS nghe.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
34
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
+ 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS giải bài toán .
HĐ2: Giới thiệu bài toán 2
- GV hướng dẫn tương tự bài toán 1.
HĐ3: Luyện tập.
Bài1: - HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS làmvào vở, 2 em lên bảng.
- Cả lớp; GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào phiếu, 2
nhóm trình bày.
*HSKG: Bài3: - Y/C HS tự làm bài vào
vở, 1 em làm vào phiếu.
- GV nhận xét chốt KQ đúng.
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
+ Khi biết tỉ lệ xích và độ dài thu nhỏ
trên giấy, muốn tìm độ dài thực tế ta làm
như thế nào ?
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiệu theo yêu cầu của
GV.
- 1 em nêu
- HS làm bài.
- 1 em nêu
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm bài vàovở.
- HS trả lời.
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan
mới nở (BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi
tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó
(BT3,4).
- Giáo dục HS yêu quý con vật nuôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ đàn ngan SGK; Bảng lớp viết sẵn bài văn Đàn ngan mới nở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 1 HS nêu cấu tạo của
bài văn miêu tả con vật.
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
- 2HS nêu, lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS lắng nghe
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
35
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài1: - GV treo tranh minh hoạ đàn
ngan con và yêu cầu HS đọc bài văn.
* GV giới thiệu: Đàn ngan con mới nở
thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ
ngữ, hình ảnh làm cho đàn ngan trở
nên sinh động và đáng yêu là như thế
nào. Chúng ta cùng phân tích để học
tập.
Bài2: Để miêu tả đàn ngan, tác giả
quan sát những bộ phận nào của
chúng?
- Những câu văn nào miêu tả đàn ngan
mà em cho là hay?
- Yêu cầu HS ghi vào vở những từ ngữ,
hình ảnh miêu tả mà em thích.
- GV kết luận
Bài 3: - Kiểm tra dàn ý chuẩn bò của
HS.
- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc
con mèo, em cần tả những bộ phận
nào?
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào
vở nháp.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi
nhanh lên bảng kẻ sẵn.
- GV nhận xét khen những HS dùng từ
ngữ hình ảnh sinh động.
Bài4: GV gợi ý: Khi miêu tả con vật
ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn
phải quan sát thật kó hoạt động của
con vật đó. Mỗi con vật cũng có tính
nết, hoạt động khác nhau, khi tả các
em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi
- HS quan sát tranh minh hoạ cho
yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái
mỏ, cái đầu, hai cái chân.
- HS nêu và ghi vào vở
- 2 HS đọc.
- HS trong bàn kiểm tra, báo
cáo.
- Chú ý: bộ lông, cái đầu, hai tai,
đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái
đuôi.
- HS làm bài.
- Lần lượt HS đọc kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- Vài em đọc.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
36
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
nhanh vào 2 cột trên bảng.
- GV nhận xét những em dùng từ ngữ
hình ảnh sinh động khi miêu tả con
vật.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết
học.
- HS lắng nghe và thưc hiện.
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 19)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh viết đúng và đẹp một đoạn trong bài thơ: Cái cầu của nhà thơ Phạm
Tiến Duật.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày rõ ràng cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Y/C Hai học sinh viết ở
bảng lớp: hoa quả, khẩn khoản, cẩn thận.
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
+ Nội dung chính của bài?
HĐ2: Hướng dẫn viết bài:
+ Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ
mà các em tìm được.
- HD HS viết một số từ vào bảng con:
yêu ghê, bắc cầu, thuyền thoi, võng
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày, chú
ý tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa
lỗi.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu nội dung chính của bài.
- HS tự tìm các từ khó viết.
- HS viết bảng con các từ: yêu
ghê, bắc cầu, thuyền thoi, võng
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi của mình.
- Học sinh ghi nhớ.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
37
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
Thứ năm: Ngày soạn : 06 - 4 - 2010
Ngày dạy : 08 - 4 - 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU CẢM
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển các câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt
được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ
qua câu cảm (BT3). HSKG đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng
khác nhau.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn:
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!
- A! Con mèo này khôn thật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn
viết về Du lòch hoặc Thám hiểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài1,2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- Hai câu văn trên dùng để làm gì?
- Cuối các câu văn trên có dấu gì?
- GV kết luận.
HĐ2: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- GV yêu cầu HS đặt một số câu cảm.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
HĐ3: Luyện tập
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS đọc; lớp theo dõi và nhận
xét.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
Câu1: Dùng để thể hiện cảm xúc
ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ
đẹp của bộ lông mèo.
Câu2: Dùng để thể hiện cảm xúc
thán phục sự khôn ngoan của
mèo.
- Cuối các câu văn trên có dùng
dấu chấm than.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc và đặt câu.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
38
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2: - Yêu cầu HS đặt theo tình
huống.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
*HSKG: đặt được câu cảm theo yêu
cầu BT3 với các dạng khác nhau.
- GV gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ
cảm xúc gì trước hết các em phải đọc
đúng giọng của câu đó, đặt mình vào
tình huống ấy và có thể đặt câu đó
trong những tình huống cụ thể.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét từng tình huống của HS.
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết
học.
- 1HS đọc.
- 4HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét câu bạn đặt trên
bảng.
- 1HS đọc. HS ngồi cùng bàn đặt
tình huống có thể:
- HS làm bài, sau đó phát biểu.
- HS nối tiếp phát biểu, lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: T149 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T2)
I. MỤC TIÊU
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (BT1,2); HSKG làm thêm BT3.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - GV kiểm tra vở 5 em.
- Nhận xét phần bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD giải bài toán:
Bài toán 1.
- HS đọc bài toán 1.
+ Độ dài thật là bao nhiêu m?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào ?
+ Phải tính độ dài nào, theo đơn vò nào ?
- 5 HS nộp vở.
- HS nghe.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
39
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Y/C HS nêu cách giải; GV ghi bảng bài
giải.
- Gọi 1 HS đọc lại.
Bài toán2:
- GV hướng dẫn tương tự bài toán1.
HĐ2: Luyện tập
Bài1: - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tính và ghi số thích hợp
vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu kết quả. Cả lớp và GV
chốt KQ đúng.
Bài2: - Y/C HS làm bài vào vở, 1 HS
lên bảng giải.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
*HSKG: - Y/C HS làm thêm BT3; GV
chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
+ Khi biết độ dài thu nhỏ và và tỉ lệ bản
đồ muốn tính độ dài thật trên mặt đất ta
làm như thế nào?
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- 1 HS đọc lại.
- HS thực hiện theo HD của GV.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS KG tự làm bài; 2 em làm vào
phiếu.
- HS trả lời.
- HS nghe.
BỒI DƯỢNG - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm
thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Hơn một nghìn ngày
vòng quanh Trái đất”
+ Nêu nội dung bài đọc đó?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập:
- Hai em đọc bài và trả lời.
- HS lắng nghe.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
40
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
*PHỤ ĐẠO: Luyện đọc
- Y/C HS nêu tên các bài tập đọc từ tuần
29 đến 30 và luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc cá nhân một số bài, giáo
viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các
em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân (Lưu
ý đối tượng HS đọc chậm).
*BỒI DƯỢNG:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài
tập đọc đã học từ tuần 29 -30.
+ Nêu giọng đọc diễn cảm cho từng bài?
Cảm thụ:
1, Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn
Nguyễn Văn Hách đã viết: Thoắt cái, lá
vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa
tuyết trên những cành đào, lê, mận.
Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn
với những bông hoa lay ơn màu đen
nhung hiếm quý.
(Đường đi Sa Pa- TV 4- T2)
Em có nhận xét gì về cách dùng từ đoạn
văn trên?
Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?
HĐ2: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và nhận
xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nêu tên các bài tập đọc và
luyện đọc theo nhóm 2.
- Học sinh đọc và trả lời các câu
hỏi mà giáo viên nêu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm 2.
- Học sinh làm bài vào vở và trao
đổi nhóm đôi với bạn để tìm ý trả
lời đúng
+ Dùng 3 lần từ ngữ Thoắt cái ở
đầu câu.
+ Lặp lại từ Thoắt cái gợi cảm xúc
đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh
sự thay đổi rất nhanh chóng về
thời gian, đến mức gây bất ngờ;
làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự
biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở
Sa Pa.
- Nhận xét bài của bạn và chữa
lỗi.
- Học sinh ghi nhớ.
BD - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lòch và thám
hiểm.
-Vận dụng vốn từ đã học làm một số bài tập có liên quan.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
41
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh lớp:
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước các
từ ngữ chỉ đòa điểm thường đến tham
quan du lòch
a. thắng cảnh b. bệnh viện
c. kì quan d. di tích lòch sử
đ. Lăng tẩm e. bảo tàng
g. ao hồ h. đình chùa cổ
Bài 2: Viết đoạn văn nói về hoạt động
du lòch hay thám hiểm, trong đó có sử
dụng các từ ngữ có liên quan đến du lòch
hay thám hiểm.
*BỒI DƯỢNG:
Bài 1: Cho các từ sau: du lòch, du học, du
kích, du canh, du cư, du khách, du kí, du
ngoạn, du mục, du xuân.
Xếp các từ thành 2 nhóm:
a. Các từ trong đó có tiếng du có nghóa là
“đi chơi”.
b. Các từ có tiếng du có nghóa là “không
cố đònh”.
Bài 2: - Hiểu nghóa từ Di tích lòch sử,
khám phá và đặt câu với từ đó.
HĐ2: Chấm bài:
Chấm một số bài; Hướng dẫn hocï
sinh chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đề và làm bài vào
vở.
- Chữa bài, củng cố thêm vốn từ.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS
làm ở phiếu; chữa bài.
- Học sinh hiểu nghóa các từ và sắp
xếp hợp lí.
- Lưu ý nghóa từ và kó năng đặt
câu.
- Học sinh nhận xét và chữa bài.
- Học sinh ghi nhớ.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
42
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
Thứ sáu: Ngày soạn : 07 - 4 - 2010
Ngày dạy : 09 - 4 - 2010
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Phiếu khai
báo tạm trú tạm vắng (BT1); Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm
vắng (BT2).
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc đoạn văn miêu tả hình
dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt
động con vật.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: - Gọi HS đọc Y/C và nội dung
phiếu.
- GV phát phiếu tạm trú, tạm vắng cho
HS để thực hiện.
- GV giải thích các từ ghi tắt.
- Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên
chủ hộ? Đòa chỉ ở đâu?
+ Nơi xin tạm trú?
+ Lí do hai mẹ con đến?
+ Thời gian xin ở lại bao lâu?
- GV theo dõi nhận xét.
Bài2: - Yêu cầu HS thảo luận đi đến
thống nhất trả lời câu hỏi.
- GV kếât luận
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc; Lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- Trả lời theo yêu cầu.Lớp theo
dõi bổ sung.
- HS trao đổi câu hỏi, thảo luận.
- Nối tiếp trình bày ý kiến.
- HS đọc lại kết luận.
- Lắng nghe và thưc hiện.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
43
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
ÔN TIẾNG VIỆT: TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại
hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
- Vận dụng quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động thường xuyên
của con vật em yêu thích.
- Giáo dục HS yêu quý con vật nuôi.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh lớp:
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn tả con sóc và điền vào
chỗ trống trong bảng dưới đây:
Chú sóc có bộ lông khá đẹp: lưng xám
thẫm nhưng bụng lại đỏ hung, chóp đuôi
cũng đỏ. Đó là loại sóc bụng đỏ. Chú sóc
béo múp, lông nhẵn mượt, đuôi xù như
cái chổi phất trần và hai mắt tinh nhanh.
Con vật không đứng yên một chỗ lúc
nào, thoẳt trèo, thoắt nhảy, lắm lúc chỉ
nhìn thấy cái đuôi phất phất. Chú sóc
bụng đỏ khá dạn người. Có lúc, chú ở
trên cây, hai mắt đen láy nhìn chúng tôi,
mấy sợi ria mép mấp máy, hóm hỉnh.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Hình dáng ……………………………………
Bộ lông ……………………………………
Cái đuôi ……………………………………
Hai mắt ………………………………………
Bài2: Quan sát và miêu tả đặc điểm
ngoại hình và hoạt động thường xuyên
của con vật em yêu thích
HĐ2: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài vào vở-1 em làm ở
phiếu.
- Nhận xét và chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm ở
phiếu.
- HS đọc bài của mình - nhận xét.
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
44
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
TOÁN: T150 : THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng (BT1); HSKG làm thêm
BT2. HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
– Thước cuộn, cọc tiêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ.
- GV hỏi lại cách tìm độ dài thực tế.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Thực hành tại lớp.
- GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn
thẳng và cách xác đònh 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất như SGK.
HĐ2: Thực hành ngoài lớp.
Bài1:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm.
- Y/C HS thực hành; báo cáo kết quả.
*HSKG: Bài2:
- Y/C HS tập ước lượng độ dài: Mỗi em
bước 10 bước và tập ước lượng sau đó
dùng thước kiểm tra lại.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS ước lượng.
- Học sinh ghi nhớ.
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa
qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động
của chi đội.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
45
Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh tổ chức: - Tổ chức cho các
em ôn lại các bài múa hát của Đội.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần
qua:
- Giáo viên yêu cầu phân đội trưởng
nhận xét và xếp loại thi đua cho các
thành viên trong phân đội.
- Yêu cầu chi đội trưởng đánh giá, nhận
xét và và xếp loại thi đua cho các phân
đội.
-Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý
kiến
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
+ Học tập: Duy trì nền nếp học bài và
làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong
học tập: Hồng Thắm, Trâm Anh, Kiều
Trinh… Một số em có tiến bộ: Thái, Việt
Băc, Hợp Phi….
Song có một số em chưa thật chòu khó
trong học tập cũng như trong việc rèn
chữ viết.
+ Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động
của chi đội, liên đội đề ra.
+ Lao động: Thực hiện tốt theo kế
hoạch. VSPQ trường lớp sạch sẽ. Chăm
sóc hoa khá tốt. Tổ 3 trực nhật tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện có hiệu quả các hoạt động
do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra.
- Khắc phục những tồn tại và phát huy
những ưu điểm đã đạt được trong tuần.
- Tiếp tục các khoản thu nộp theo quy
đònh.
3.Củng cố:
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Phân đội trưởng thực hiện.
- Chi đội trưởng nhận xét chung và
xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Học sinh lắng nghe giáo viên
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
*****
Gi¸o viªn: V¨n ThÞ Thu HiỊn
46