Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an lop 3 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.07 KB, 34 trang )

Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tuần 30
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 146: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng có đến 5 chữ số
- Củng cố giải toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính chu vi và diện tích
của hình chữ nhật.
- Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV ghi 3 phép tính lên bảng yêu cầu
HS thực hiện.
- 3 học sinh làm bài
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu - Nghe giới thiệu. Ghi bài.
Ghi bảng
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: (Bỏ cột thứ 3 phần a,b)
1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
Yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa - Học sinh làm bài
- Cho học sinh lên bảng chữa bài: 2
lần, mỗi lần 3 học sinh, cả lớp làm
bài vào SGK.


Bài 2:
1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Hãy nêu kích thớc của hình chữ nhật. - Rộng: 3 cm; chiều dài gấp đôi chiều
rộng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu tính chu vi và diện tích.
- Học sinh nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Giáo viên vẽ sơ đồ
- Học sinh quan sát
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Con nặng bao nhiêu kg? - Con nặng 17 kg
- Cân nặng của mẹ nh thế nào đối với con - Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng
của con
- Bài toán hỏi gì? - Tổng cân nặng của 2 mẹ con.
- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào vở
Bài giải
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
Cân nặng của cả 2 mẹ con là:
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg
- Nhận xét cho điểm

C. Củng cố Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học
- Ôn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ các số trong
phạm vi 100 000
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 147: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100 000 để giải các bài toán có
liên quanh.
- Giáo dục ham học môn học.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
cộng các số trong phạm vi 100 000
- 3 học sinh nêu.
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết thực hiện phép trừ các
số trong phạm vi 100 000

- Nghe giới thiệu Ghi bài.
2. Hớng dẫn học sinh cách thực hiện
phép trừ
a. Giới thiệu phép trừ 85 674 - 58 329
- Giáo viên nêu bài toán: Tìm hiệu của 2
số 85 674 và 58 329
- Nghe giới thiệu
- Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế
nào?
- Chúng ta thực hiện phép trừ
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả - Học sinh làm bài
b. Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bài
- Nêu cách làm.
- Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ
đâu?
- Hãy nêu từng bớc tính.
- Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- Học sinh nêu cách tính
c. Nêu quy tắc tính - Thực hiện tính từ trái sang phải.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta gì?
- Yêu cầu thực hiện trừ các số có 5
chữ số
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh làm bảng, lớp làm SGK.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét - cho điểm

- Yêu cầu nêu cách tính của 4 phép tính
trên?
- Lu ý học sinh cách đặt tính phép tính
cuối bài
- Học sinh nêu
Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu đặt tính và tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện
phép trừ có đến 5 chữ số.
- Học sinh nêu.
- 1 học sinh làm trên bảng bài lớp
nhận xét.
- 2 học sinh khác làm tiếp, lớp làm
vở
63 780 91 462 49 283
18 546 53 406 5 765
45 234 38 056 43 518
- Nhận xét - cho điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? - Có 25850m đờng đã trải nhựa
9850m
- Bài toán yêu cầu gì? - Số km cha trải nhựa.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Giải
Số mét đờng cha trải nhựa là:
25850 - 9850 = 16.000 (m)
Đổi: 16 000m = 16km
Đáp số: 16km
- Nhận xét - cho điểm

C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 148: Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc các tờ giấy bạc 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng.
- Bớc đầu biết đổi tiền (trong phạm vi: 100.000)
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt
Nam.
- Giáo dục biết áp dụng vào thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Các tờ giấy bạc loại 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đông.
Kẻ sẵn bài tập 3,4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 2 phép trừ lên bảng, yêu cầu
HS thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- 2 HS thực hiện.
- 2,3 HS nêu.
B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em
sẽ tiếp tục làm quen với 1 số tờ giấy bạc
trong hệ thống tiền tệ Việt Nam
- Nghe giới thiệu Ghi bài.
Ghi bảng tên bài
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20.000 đồng,
50.000 đồng, 100.000 đông.
Giáo viên cho học sinh quan sát nhận
biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng
chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Học sinh quan sát và nhận biết .
Ví dụ: Tờ giấy bạc loại 20.000 đồng
có dòng chữ hai mơi nghìn đồng và
số 20.000
Ghi tên trị giá tờ giấy bạc
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi trong mỗi chiếc ví có
bao nhiêu tiền
- Để biết trong mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền, chúng ta làm nh thế nào?
- Tính tổng các giá trị tờ giấy bạc
trong từng chiếc ví.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Ví a có bao nhiêu tiền? HS trả lời miệng: Chiếc ví a có số
tiền là:

10.000 + 20.000 + 20.000 = 50.000
- Học sinh làm miệng tiếp
Ví b: 90.000 đ
c: 90.000 đ
d: 14.500 đ
e: 50.700 đ
Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề toán
- 1 học sinh đọc
Giáo viên hớng dẫn - Học sinh tóm tắt
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét cho điểm
Bài 3: Học sinh đọc đề bài
- Lớp đọc thầm
- Mỗi cuốn vở có bao nhiêu tiền? - Mỗi cuốn vở giá 1.200 đồng
- Các số cần điền vào ô trống là những
số nh thế nào?
- Là số tiền phẩi trả để mua 2, 3, 4.
cuốn vở
- Muốn tính số tiền mua 2 cuốn vở ta
làm nh thế nào?
- Lấy số tiền 1 cuốn vở nhân với 2
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa
bài và cho điểm học sinh
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm SGK
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu điền số thích hợp vào ô
trống
- Em làm bài theo mẫu là nh thế nào? - Học sinh trả lời
Giáo viên giải thích: Đây là dạng bài đổi

tiền
Hớng dẫn làm.
- Có 90.000 đồng. Hỏi mỗi loai giấy bạc
có mấy tờ
- Học sinh trả lời miệng rồi điền kết
quả vào SGK.
- Tại sao em biết nh vậy? -Vì:10.000+10.000+ 20.000
+ 50.000 = 90.000 đ
Giáo viên nhận xét ghi bảng - Học sinh làm bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán
Tiết 149: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trục nghìn.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100.000.
- Củng cố về các ngày trong các tháng
- Giáo dục: Ham học môn học
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên ghi 2 phép tính cộng, trừ

lên bảng
- 2 Học sinh làm bảng, mỗi học sinh
làm 1 bài.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài - HS ghi bài.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
Ghi bảng 90.000- 50.000= ?
- Học sinh theo dõi
- Bạn nào nhẩm đợc - 1 học sinh nhẩm báo cáo kết quả
- Em nhẩm nh thế nào? - Học sinh nêu
- Học sinh làm tiếp
- Chữa bài miệng
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- 4 học sinh lên bảng đặt và thực hiện
4 phép tính, lớp làm vở.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt và
thực hiện phép tính có đến 5 chữ số.
- Vài HS nêu.
Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Bài toán cho biết gì ? - Sản xuất đợc 23.560 lít mật ong bán
21800 lít mật ong.
- Bài toán yêu cầu gì tìm gì ? - Trại còn lại bao nhiêu lít mật ong.
- Học sinh tóm tắt và giải vào vở,
- Nhận xét cho điểm
Bài 4a. Giáo viên viết phép trừ nh - Học sinh đọc
_______________________________________________________________________

Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
SGK
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống trong
phép tính
- Học sinh làm bài báo cáo kết quả ,
nêu cách làm
Bài 4.b - Yêu cầu đọc đề bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Trong năm có những tháng nào có 30
ngày?
- Tháng 2, 4, 6, 9, 11.
- Vậy ta chọn ý nào - ý d
- Hớng dẫn thêm: 2 tháng liền nhau
không bao giờ có 30 ngày
- Vậy ý a sai . Tơng tự suy luận ý b, c
do đó ta chọn d là đúng
- Trong các A, B, C. nào nêu lên 3
tháng có 31 ngày
- Đó là B, nêu đợc các tháng 7,8,10 là
những tháng có 31 ngày
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán

Tiết 150: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm, các số tròn nghìn.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính
- Giáo dục: Có ý thức tự giác khi luyện tập
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
phép cộng, phép trừ các số trong phạm
vi 100 000.
- Vài HS nêu.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
Bài hôm nay sẽ giúp các em luyện
tập chung về phép cộng, phép trừ, có
đến 5 chữ số và giải bài toán có lời văn
bằng 2 phép tính.
- Nghe giới thiệu- Ghi bài.
Ghi đầu bài
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm
- Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng,
trừ, chúng ta thực hiện nh thế nào?
- Thực hiện lần lợt từ trái sang phải

- Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực
hiện nh thế nào?
- Thực hiện trong ngoặc trớc, ngoài
ngoặc sau.
- Nêu cách thực hiện
- Học sinh làm bài vào SGK sau nêu
miệng kết quả.
- Nhận xét - chốt ý đúng
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì? - Đặt và thực hiện các phép tính
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh
làm bài bảng lớp.
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc
- Bài toán cho biết gì? - Học sinh nêu
- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính số cây
ăn quả của xã Xuân Mai.
- Số cây còn quả của xã Xuân Mai so
với số cây ăn quả của xã Xuân Hoà nh
thế nào?
- Số cây còn quả của xã Xuân Mai hơn
số cây ăn quả của xã Xuân Hoà 4500
cây.
- Xã Xuân Mai có bao nhiêu cây?

- Nhận xét chốt bài làm đúng.
- Cha biết
- Học sinh tóm tắt và làm bài vào vở
nháp, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán - 1 học sinh đọc đề
- Bài toán thuộc loại toán nào đã học? - Thuộc dạng bài toán liên quan đến
rút về đơn vị.
Tóm tắt:
5 com pa : 10 000 đồng
3 com pa : đồng?
- HS làm bài vào vở
Giải
Giá tiền 1 chiếc com pa là:
10 000 : 5 = 2 000 (đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là:
2 000 x 3 = 6 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 đồng
- Nhận xét - cho điểm.
C. Củng cố . Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Ôn luyện bài học
- Chuẩn bị bài sau: Nhân số có năm
chữ số với số có một chữ số.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 79 80: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, su tầm, tơ - r-
ng, lu luyến
+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng phù hợp với nội
dung.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, su tầm, đàn tơ-rng, in-tơ- nét,
tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung: Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị
với các em học sinh của 1 trờng tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ cho thấy
tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc- xăm-bua.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nghe và nhận xét đợc lời kể của các bạn.
C. Giáo dục: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với thiếu nhi nớc ngoài.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to
- Bảng phụ ghi nội dung cần hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
về nội dung bầi Lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục
- 3 học sinh thực hiện yêu cầu
B. Dạy học bài mới.
Tiết 1:Tập đọc

_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh mở sách đọc tên
chủ chủ điểm và quan sát tranh
- Học sinh quan sát, đọc, nêu nội
dung tranh
- - Theo em ngôi nhà chung mà tên chủ
chủ điểm nêu đến là gì?
- Là trái đất
- Giới thiệu bài học - Nghe giới thiệu Ghi bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi và đọc thầm
b. Đọc từng câu
- Trong bài có những từ nào khó đọc? - Học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc câu đến
hết bài
- Học sinh đọc
c. Đọc từng đoạn:
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài tiếp
nối theo đoạn.
- 3 học sinh đọc, lớp đọc bài sách giáo
khoa
- Giáo viên hớng dẫn ngắt giọng 1 số
câu khó.
- Học sinh luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải - 1 học sinh đọc

- 3 học sinh khác tiếp nối đọc lần 2 - 3 học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện
đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 3 học sinh luyện đọc và
chỉnh lỗi cho nhau
e. Đọc trớc lớp
- Gọi 3 học sinh bất kỳ yêu cầu nối tiếp
nhau đọc bài
- 3 học sinh đọc, lớp theo dõi.
g. Đọc đồng thanh
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên và 1 học sinh đọc lại cả bài - Học sinh theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đến thăm trờng tiểu học ở Lúc - xăm
- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp gỡ
những điều gì thú vị?
- Các bạn học sinh lớp 6A tự giới thiệu
bằng tiếng Việt; hát tặng đoàn bằng bài
hát tiếng Việt;
- Vì sao các bạn lớp 6Â nói đợc tiếng - Vì cô giáo lớp 6A ở Việt Nam 2 năm
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Việt và có những đồ vật của Việt Nam. cô yêu mến Việt Nam nên đã dạy học
sinh nói tiếng Việt và kể cho các bạn
nghe về đất nớc, con ngời Việt Nam.
Học sinh lớp 6A còn tự tìm hiểu về
Việt Nam trên in tơ - nét.

- Các bạn học sinh Lúc - xăm - bua đã
thể hiện sự quan tâm nh thế nào đối với
thiếu nhi Việt Nam?
- Các bạn hỏi đoàn cán bộ rất nhiều
câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam nh:
Học sinh Việt Nam học những môn
gì? ở Việt Nam, trẻ em chơi những
trò chơi gì?
- Khi chia tay đoàn cán bộ Việt
Nam các bạn học sinh Lúc - xăm
bua đã thể hiện tình cảm nh thế
nào?
- Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt
nhng các bạn học sinh học sinh Lúc
- xăm - bua vẫn đứng vẫy tay chào lu
luyến cho đến khi đoàn cán bộ khuất
hẳn
- Em muốn nói gì với các bạn học sinh
trong chuyện này?
- Cảm ơn các bạn đã yêu quí Việt
Nam
- Câu chuyện thể hiện điều gì? - Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa
Việt Nam và Lúc - xăm - bua
Tiết 2
3. Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3
- Chia lớp thành các nhóm 3 học sinh
- Tổ chức 3 - 5 nhóm học sinh đọc đoạn
3
- Nhận xét cho điểm

- Học sinh theo dõi bài đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay
nhất.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu phần
kể chuyện
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
2. Hớng dẫn kể chuyện
- Câu chuyện kể bằng lời của ai? - Kể bằng lời của 1 ngời trong đoàn cán
bộ Việt Nam đến Lúc - xăm - bua
- Chúng ta phải kể câu chuyện bằng lời
của ai?
- Kể bằng lời của chính mình.
- Học sinh kể mẫu
3. Kể theo nhóm - 3 học sinh 1 nhóm luyện kể
4. Kể chuyện - Học sinh kể trớc lớp
C. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài
Chuẩn bị bài sau: Một mái nhà chung.
Chính tả (Nghe viết )
Tiết 59: Liên hợp quốc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn : Liên hợp quốc, viết đẹp các chữ số.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch .

- Đặt câu với 2 từ vừa điền đúng.
- Giáo dục có thức viết đúng bài học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn 2 lần bài tập 2a lên bảng
- Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh đọc, 2 học sinh viết
trên bảng lớp.
- Học sinh đọc và viết: Bác sĩ, mỗi sáng,
xung quanh, thị xã.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
này các em sẽ nghe viết đoạn văn
- Nghe giới thiệu- Ghi bài.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Liên hợp quốc và làm bài tập chính
tả phân biệt ch/ tr đặt câu với các từ
vừa điền- Ghi bảng tên bài.
2. Dạy - học bài mới (hớng dẫn viết
chính tả):
a. Tìm hiểu về nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. - Học sinh theo dõi, 1 HS đọc lại
- Liên hợp quốc đợc thành lập nhằm
mục đích gì?

- Nhằm mục đích bảo vệ hòa bình, tăng c-
ờng hợp tác và phát triển giữa các nớc.
- Có bao nhiêu thành viên tham gia
liên hợp quốc?
- Có 191 nớc và khu vực
- Việt Nam trở thành thành viên,
liên hợp quốc vào khi nào?
- Vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.
b. Hớng dẫn cách trình bày bài.
- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu
- Trong đoạn viết những chữ nào
phải viết hoa? vì sao?
- Học sinh nêu các chữ, giải thích
c. Hớng dẫn viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả
- Trong bài có những chữ nào khó
viết.
- Học sinh nêu: Liên hiệp quốc, tăng c-
ờng, lãnh thổ.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các
từ vừa tìm đợc
- 1 học sinh đọc, 2 học sinh viết bảng lớp,
lớp viết vở nháp.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh lỗi
chính tả.
- Giáo viên đọc - Học sinh viết: 20-10-1945; tháng
10 năm 2002; 191; 20 - 9 - 1977.
- Chỉnh, sửa lỗi cho học sinh
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi

g. Chấm 7 đến 10 bài
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- yêu cầu học sinh tự làm bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bút chì vào sách
giáo khoa
- Gọi học sinh chữa bài - 2 học sinh chữa bài
- Nhận xét. Chốt lời giải đúng - Học sinh làm vở: buổi chiều, thuỷ triều,
triều đình, chiều chuộng, ngợc chiều,
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
chiều cao
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài. - Mỗi học sinh đặt 2 câu
- Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc
C. Củng cố Dặn dò:
- Học sinh nhận xét
Nhận xét bài
Dặn chuẩn bị bài sau: Học thuộc
lòng trớc bài: Một mái nhà chung
để tiết sau viết.
Chính tả (Nhớ viết)
Tiết 60: Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết lại chính xác, đẹp đoạn từ mái nhà của Chim lợp hồng
trong bài một mái nhà chung.

- Làm đúng bài tập, chính tả phân biệt tr/ ch.
- Giáo dục: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
Viết sẵn bài 2a lên bảng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh viết, lớp viết bảng
con.
- Học sinh viết: Chông chênh, trắng
trẻo, chênh chếch, tròn trịa
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
ghi bảng
- Nghe giới thiệu- Ghi bài.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
2. Hớng dẫn viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 3
khổ thơ.
- 2 học sinh lần lợt đọc.
- Đoạn thơ nói lên những mái nhà
riêng của ai? nó có gì đặc biệt?
- Nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và
của bạn. Mỗi nhà có 1 đặc trng, 1 nét
riêng.

b. Hớng dẫn viết từ khó - Nêu từ khó viết: Sóng xanh, rập rình,
lợp.
- Luyện viết
- Đọc các từ vừa viết
- Giáo viên chỉnh, sửa lỗi cho học sinh.
c. Hớng dẫn cách trình bày.
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ, trình bày
thế nào cho đẹp?
- Có 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ cách
1 dòng.
- Các dòng thơ cần trình bày nh thế
nào?
- Chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi vào
3 ô.
d. Viết chính tả.
- Giáo viên yêu cầu. - Học sinh viết bài.
e. Soát nỗi.
Giáo viên đọc bài. - Học sinh soát lỗi.
g. Chấm bài.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong sách
giáo khoa.
- 1 Học sinh làm bài trên bảng lớp học
sinh dới lớp làm bằng bút chì vào sách.
- Gọi học sinh chữa bài.
- Chốt lời giải đúng
- 1 học sinh chữa
- Học sinh làm vở
Mèo con đi học ban tra

Nón nan không đội, trời ma rào rào
Hiên che không chịu nép vào
Tối về sổ mũi còn gào meo meo
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học, chữ viết của học
sinh
- Ghi nhớ các từ cần phân biệt trong
bài.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Đạo đức
Tiết 30: Chăm sóc cây trồng vật nuôi(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tác dụng và vì sao phải chăm sóc
cây trồng.
2. Thái độ: Đồng tình ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi;
phê bình, không tán thành với những hành động không chăm sóc cây
trồng vật nuôi
3. Hành vi: Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây
trồng vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập cho hoạt động 2: thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể những cây trồng vật nuôi của gia
đình
- Học sinh kể

- Con đã chăm sóc cây vật nuôi nào?
Chăm sóc nh thế nào?
- Học sinh nêu
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
- Nghe giới thiệu Ghi bài.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Ghi bảng
2. Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều
tra
- Các nhóm lần lợt trình bày
- Nhà em nuôi cây trồng vật nuôi đó để
làm gì?
- Để lấy rau ăn hoặc bán lấy tiền
- Em chăm sóc cây trồng vật nuôi có tác
dụng gì?
- Giúp cây trồng vật nuôi lớn nhanh,
tránh bị bệnh
- Ngợc lại nếu không chăm sóc cây
trồng vật nuôi sẽ thế nào?
- Sẽ dễ mắc bệnh, chậm lớn
Giáo viên: Vậy cần thiết phải chăm sóc
cây trồng vật nuôi.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm trả lời
phiếu bài tập
- Giáo viên đa ý kiến - Học sinh giơ tay bày tỏ ý kiến
a, Cần chăm sóc bảo vệ các con vật của

gia đình mình
- Tán thành
b, Chỉ cần chăm sóc những loại cây do
con ngời trồng
- Không tán thành.
c, Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây
trồng
- Tán thành.
d, Thỉnh thoảng tới nớc cho cây cũng đ-
ợc
- Không tán thành.
e, Cần chăm sóc cây trồng vật nuôi liên
tục
- Tán thành.
* Nhà Dũng nuôi mấy chú gà choai.
Chúng rất hay vào vờn kiếm ăn và nhổ
vào mấy luống cải, nếu em là bạn Dũng
em sẽ làm gì? Vì sao?
- Rào vờn lại không cho gà vào. Th-
ờng xuyên tới nớc cho luống rau và
chăm sóc cho cải chóng lớn, cho gà ăn
và chăm sóc chúng.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lý
tình huống
- Giáo viên đa ra các câu hỏi cho các
nhóm thảo luận
- Học sinh thảo luận đa ra phơng án
trả lời
*Tình huống 1: 2 bạn Lan và Đào đi

chăm sóc vờn rau. Thấy rau ở vờn nhà
mình có sâu, Đào liền nhanh nhẹn ngắt
những chiếc lá có sâu vứt sang chỗ khác
ở xung quanh. Nếu em là Lan em nói gì
với Đào?
- Nhắc bạn để lại những lá sâu lại
mang về nhà giết đi rồi bảo cho bố mẹ
có cách trị sâu
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
*Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột
nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh
đem chôn hết đi và giấu không cho ai
biết gà nhà mình bị cúm. Nếu em là
Minh em nói gì với mẹ để tránh lây lan
dịch cúm gà?
=> Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp
phần bảo vệ môi trờng
- Học sinh sắm vai xử lý
C. Nhận xét - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Ôn luyện nội dung bài
Tập làm văn
Tiết 30: Viết th
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi của sách giáo khoa viết 1 bức th ngắn
cho 1 bạn nớc ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Giáo dục yêu quí, có thức giao lu cùng các bạn

II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn các câu hỏi gợi trên bảng lớp.
- Bảng phụ viết sẵn trình tự 1 bức th.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 phong bì, 1 tem th, 1 giấy viết th.
III. Các hoạt động dạy chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đọc lại bài viết kể lại
1 trận thi đấu thể thao mà em có dịp
xem.
- 3 học sinh thực hiện
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
Trong giờ tập làm văn này các em sẽ - Nghe giới thiệu
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
dựa vào gợi ý của sách giáo khoa viết 1
bức th ngắn cho 1 bạn nớc ngoài để
làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Ghi bảng - HS ghi bài.
2. Hớng dẫn làm bài
- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 105
đọc yêu cầu.
1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần gợi ý 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn bạn
để viết.

- Học sinh nêu tên bạn đã biết qua đài,
báo, ti vi.
- Em viết th cho ai? bạn đó tên là gì?
bạn sống ở nớc nào?
- Viết cho Me Ry, ở thủ đô Luân đôn
nớc Anh.
- Viết cho Giét-xi-ca, bạn sống ở Lúc -
xăm-bua.
- Viết cho bạn Phơng Phơng sống ở
Quảng Châu Trung Quốc.
- Lí do em viết th cho bạn là gì? - Làm quen với bạn
- Thích cảnh ở nớc bạn, muốn viết th
làm quen.
- Học về các bạn qua bài tập đọc thấy
các bạn nhỏ đáng yêu, dễ mến nên viết
th cho bạn.
- Vì Trung Quốc là nớc láng giềng của
Việt Nam viết làm quen
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bức
th.
- Học sinh dựa vào gợi ý nêu nội dung
cần viết qua từng bức th
+ Giới thiệu tên mình, lớp, trờng
+ Hỏi thăm bạn
+ Bày tỏ tình thân ái với bạn
+ Chào bạn, hẹn gặp
- Học sinh làm bài
- 1 vài học sinh đọc
- Cho th vào phong bì, dán kín
C. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 59: Trái đất - Quả địa cầu
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian: rất lớn và có hình cầu
- Biết đợc quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và cấu tạo của quả địa
cầu.
- Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo, 2 bán cầu và
trục quả địa cầu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học hỏi để hiểu biết, khám phá.
II. Chuẩn bị:
- Quả địa cầu (cỡ to)
- Tranh vẽ quả địa cầu
- Hình minh hoạ số 1(trang 112)
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Mặt trời có vai trò gì đối với con ngời,
động vật và thực vật? Lấy ví dụ
- Học sinh nêu
- Con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt
của mặt trời vào những việc gì? Lấy 3
ví dụ từ gia đình em để làm rõ.
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét cho điểm

_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: Chúng ta sống ở
đâu trong vũ trụ
- ở trái đất
- Để hiểu rõ hơn về trái đất chúng ta
cùng học bài hôm nay
- Nghe giới thiệu Ghi bài.
2. Tìm hiểu hình dạng của trái đất và
quả địa cầu.
- Theo em trái đất có hình gì? - Học sinh phát biểu
Giáo viên: Trái đất có hình dạng cầu và
hơi dẹt ở 2 đầu. Trái đất nằm lơ lửng
trong vũ trụ.
- Giới thiệu về quả địa cầu cho học
sinh thảo luận
- Nghe giới thiệu
- Học sinh thảo luận rồi làm bài
+ Trục của quả địa cầu nghiêng hay
thẳng đứng so với mặt bàn?
- Nghiêng
+ Em có nhận xét gì về màu sắc trên
quả địa cầu?
- Màu khác nhau: Xanh nớc biển,
màu vàng, xanh lá cây, da cam
+ Từ những quan sát đợc trên mặt quả
cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt trái

đất?
- Trái đất có trục nghiêng, bề mặt trái
đất không nh nhau ở các vị trí.
3. Trò chơi: Tìm hiểu với quả địa cầu
Vòng 1: Tiếp sức - Học sinh xếp thành 2 đội
- Giáo viên phát cho mỗi đội 1 tranh vẽ
quả địa cầu và các thể chữ
- Học sinh dán các thẻ chữ vào phần
phù hợp: Trục, giá đỡ, cực bắc, cực
nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán
cầu.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Vòng 2: Thi hùng biện - Các đội cử đại diện nói những hiểu
biết của mình về quả địa cầu kết hợp
chỉ trên mô hình quả địa cầu
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học
sinh hùng biện xuất sắc
Vòng 3: Vẽ quả địa cầu. - Trong 3 phút các đội phải nhớ và vẽ
lại đợc hình dạng quả địa cầu, chỉ
định các vị trí trục, đờng xích đạo, hai
cực của quả địa cầu.
C. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Phát thởng cho học sinh thắng cuộc
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Chuẩn bị bài sau: Sự chuyển động của
Trái Đất

Tập viết
Tiết 30: Ôn chữ hoa
I. Mục tiêu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng:
- Giáo dục có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa U
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Thu vở 1 số vở của học sinh để
chấm bài
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Gọi 1 số học sinh đọc thuộc từ
và câu ứng dụng của tiết trớc.
- HS đọc
- Nhận xét vở đã chấm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ tập
viết này các em sẽ ôn lại cách viết
hoa chữ U trong từ và câu ứng
dụng.
- Nghe giới thiệu Ghi bài.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng

có những chữ hoa nào?
- Có các chữ
- Yêu cầu học sinh phân tích
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc, phân tích chữ
- Học sinh viết các chữ hoa
Nhắc lại quy trình viết các chữ
hoa
3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. - 1 học sinh đọc:
Uông Bí là tên 1 thị xã ở tỉnh
Quảng Ninh
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ có
chiều cao nh thế nào?
- Các chữ cao 2 li r ỡi; các
chữ còn lại cao 1 li
- Kiểu cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
- Bằng 1 con chữ o.
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ: Uông

- Học sinh viết
- Giáo viên chỉnh lỗi cho học
sinh
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho
học sinh.
4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng

a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - 1 học sinh đọc
- Giải thích câu ca dao
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có - Các chữ cao 2 li r ỡi; Chữ
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×