Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an lop 3 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.95 KB, 36 trang )

Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ
hai lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân số có năm chứ số với số có một chữ số để giải các
bài toán có liên quan.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn BT2.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 3 phép nhân số có 4 chữ số
với số có 1 chữ số lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số
có năm chữ số với số có một chữ số
a) Phép nhân 14273
ì
3
- GV viết lên bảng phép nhân:
14273 ì 3
- HS đọc: 14273 ì 3


- GV Dựa vào cách đặt tính phép nhân
số có bốn chữ số với số có một chữ số,
hãy đặt tính để thực hiện phép nhân
14273 ì 3.
- 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét
cách đặt tính trên bảng của bạn.
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân
nay, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ
đâu?
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau
đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn (tính từ phải
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
sang trái).
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên.

3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu . - Điền số thích hợp vào ô trống.
- Các số cần điền vào ô trống là những
số nh thế nào?

- Là tích của hai số ở cùng cột với ô
trống.
- Muốn tìm tích của hai số ta làm nh
thế nào?
- Ta thực hiện phép nhân giữa các
thừa số với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3- GV gọi 1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
và thực hiện phép tính nhân số có năm
chữ số với số có một chữ số.
- 2 HS nêu trớc lớp.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau:
Luyện tập
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán
Tiết 152: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

- Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn cách nhân nhẩm.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 3 phép nhân bất kì số có 5
chữ số với số có 1 chữ số.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới - Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:- BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu.
- Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện
nhân số có năm chữ số với số có một
chữ số.
- 1 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
- HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực
hiện phép nhân của mình.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 2 HS đọc

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài toán yêu cầu tìm số lít dầu còn
trong kho.
- Để tính đợc số lít dầu còn lại trong
kho, chúng ta cần tìm gì?
- Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
làm bài vào vở nháp.
Tóm tắt
Bài giải
Có : 63150l
Số lít dầu đã lấy ra là:
Lấy : 3 lần
10715 ì 3 = 32145 (l)
Mỗi lần: 10715l
Số lít dầu còn lại là:
Còn lại: l ?
63150 - 32145 = 31005 (l)
Đáp số: 31005l
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- Một biểu thức có cả dấu nhân, chia
cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính
theo thứ tự nào?

- Chúng ta thực hiện theo thứ tự nhân,
chia trớc, cộng, trừ sau.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.
Bài 4:- GV gọi HS nêu yêu cầu của
bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nhân nhẩm.
- GV viết lên bảng: 11000 ì 3 và yêu
cầu HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm
với phép tính trên.
- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả:
33000.
- GV hỏi: Em đã thực hiện nhân nhẩm
nh thế nào?
- HS trả lời.
- GV hớng dẫn HS cả lớp thực hiện
nhân nhẩm lại nh SGK giới thiệu.
- Theo dõi hớng dẫn.
- Yêu cầu 8 HS tiếp nối nhau nhân
nhẩm từng con tính trớc lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS
chuẩn bị bài sau: Chia số có 5 chữ số
cho số có 1 chữ số.
Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010

_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán
Tiết 153: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(Trờng hợp có một lần chia có d và số d cuối cùng là 0)
- áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các
bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đọc 1 vài bảng chia
bất kì
- Vài HS nêu
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu ghi bài
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số
a. Phép chia 37648 : 4
- GV viết lên bảng phép chia.
37648 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, lớp
thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* GV đặt câu hỏi hớng dẫn HS. thực

hiện chia nh SGK
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một
số HS nhắc lại cách thực hiện phép
chia.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lợt
- 3 HS lần lợt nêu, cả lớp theo dõi và
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
nêu rõ từng bớc chia của mình.
nhận xét.
Bài 2- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của
đề bài
- 2 HS đọc.
- Bài toán hỏi gì?
- Số ki-lô-gam xi măng còn lại sau khi
đã bán.
- Để tính đợc số ki-lô-gam xi măng
còn lại chúng ta phải biết gì?
- Phải biết đợc số ki-lô-gam xi măng
cửa hàng đã bán.

- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Số ki-lô-gam xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số ki-lô-gam xi măng còn lại là:
36550 -7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức có dấu
nhân, chia, cộng, trừ và biểu thức có
chứa dấu ngoặc.
- 2 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Cho HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tự
xếp hình.
- HS xếp theo bàn.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau: Chia số có 5 chữ
số cho số có 1 chữ số (tiếp theo)

Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán
Tiết 154: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(trờng hợp chia có d).
- Giáo dục: Tính cẩn thận, sạch sẽ khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập (bài 3).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 3 phép chia số có 5 chữ số
cho số có 1 chữ số bất kì lên bảng,
yêu cầu HS thực hiện
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 bài, 3 dãy làm 3 phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới - Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số
a. Phép chia 12485: 3
- GV viết lên bảng phép chia.

12485 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, HS
cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy
nháp.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số
HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lợt
nêu rõ từng bớc chia của mình.
- 3 HS lần lợt nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết có 10250m vải.
May một bộ quần áo hết 3m vải.
- Bài toán hỏi gì?

- May đợc nhiều nhất bao nhiêu mét
vải, còn thừa ra mấy mét vải?
- Muốn biết may đợc nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét
vải, chúng ta làm nh thế nào? (Nếu HS
không trả lời đợc thì GV giải thích
cho HS hiểu).
- Chúng ta phải thực hiện phép chia
10250 : 3, thơng tìm đợc là số bộ quần
áo may đợc, số d chính là số mét vải
còn thừa.
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có 10250 : 3 = 3416 (d 2)
Vậy may đợc nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2 m vải
Đáp số: 3416 bộ quần áo, thừa 2 m vải.
- GV chữa bài.
Bài 3:(Bỏ dòng cuối)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện phép chia để tìm thơng và
số d.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- GV chữa bài và cho điểm HS
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau:

Luyện tập
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Toán
Tiết 155: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(trờng hợp có số 0 ở thơng).
- Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đọc lại vài bảng chia - Vài HS thực hiện theo yêu cầu của
GV
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính 28921: 4
lên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính.
- HS đọc theo yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép

chia trên.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số
HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện các
phép chia trong bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
- GV chữa bài và cho điểm HS
- 3 HS vừa lên bảng lần lợt nêu các b-
ớc thực hiện tính của mình.
Bài 2
- GV gọi 1 HS tự đặt tính và thực hiện
tính.
- HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 2
HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- GV kiểm tra vở của một số HS.
Bài 3:- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì?
- HS nêu.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Bài toán hỏi gì?
- Số ki - lô - gam thóc mỗi loại.
- Em sẽ tính số ki-lô-gam thóc nào tr-
ớc và tính nh thế nào?
- Tính số ki-lô-gam thóc nếp trớc

bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4.
- Sau đó làm thế nào để tìm đợc số
thóc tẻ?
- Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
27280 kg
Số ki-lô-gam thóc nếp có là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số ki-lô-gam thóc tẻ có là:
? kg thóc nếp ? kg thóc tẻ
27280 - 6820 = 20460(kg)
Đáp số: 6820 kg; 20460 kg.
Bài 4: - BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm.
- GV viết lên bảng: 12000 : 6 và yêu
cầu HS cả lớp thực hiện chia nhẩm với
phép tính trên.
- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả
2000.
- GV hỏi: Em đã thực hiện chia nhẩm
nh thế nào?
- HS trả lời.
- GV hớng dẫn HS cả lớp thực hiện
chia nhẩm lại nh SGK giới thiệu.
- Theo dõi hớng dẫn.
- GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào SGK.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau nhân
nhẩm từng con tính trớc lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng
những HS tích cực tham gia xây dựng
bài, nhắc nhở những HS còn cha chú
ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 82- 83: Bác sĩ Y- éc-xanh
I. Mục tiêu
A.Tập đọc
1- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ chỉ tên riêng nớc ngoài và tiếng khó :
+ Y-éc-xanh, ngỡng mộ, nghiên cứu, tởng tợng, là ủi, thổ lộ,
lặng yên, im lặng,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với nội dung của truyện.
2- Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Y-éc-xanh, ngỡng mộ, dịch hạch,
nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân,
- Hiểu đợc nội dung: Qua việc kể về sự gắn bó của bác sĩ Y-éc-xanh với đất Nha
Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông: sống để yêu thơng, giúp đỡ đồng loại.

B. Kể chuyện
- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại đợc câu chuyện bằng lời
của bà khách. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi
kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể , cách kể của các bạn.
C. Giáo dục: Học tập và tôn trọng Y-éc-xanh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc
và trả lời các câu hỏi về bài Một mái
nhà chung
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
giáo viên.
B. Dạy-học bài mới
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
1. Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu ảnh bác sĩ Y-éc-xanh - HS nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài một lợt, với giọng
kể chậm rãi. Chú ý lời của các nhân
vật.

- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc
thầm theo.
+ Lời của bác sĩ Y-éc-xanh đọc chậm
nhng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
+ Lời bà khách thể hiện sự ngỡng mộ.
b. Đọc từng câu
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ
khó, dễ lẫn.
- Luyện phát âm từ khó.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
từng câu trong bài
- Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn mỗi
HS đọc 1 câu.
c. Đọc từng đoạn
- GV gọi 5 HS đọc bài tiếp nối theo
đoạn
- 5 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.
- GV hớng dẫn giọng đọc các câu đối
thoại và cho HS cả lớp luyện đọc các
câu:
- Y-éc-xanh kính mến, / ông quên nớc
Pháp rồi ? // Ông định ở đây suốt đời
sao?// (Giọng thể hiện sự ngạc nhiên
vì ngỡng mộ).
- Tôi là ngời Pháp.// Mãi mãi tôi là
công dân Pháp.// Ngời ta không thể
nào sống mà không có Tổ quốc.//
(giọng khẳng định).
- 2 HS luyện đọc nhóm.

-Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ mới
- GV gọi 5 HS khác yêu cầu tiếp nối
nhau đọc bài theo đoạn, lần 2.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- 5 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi bài
và nhận xét.
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.
- Mỗi nhóm 5 HS lần lợt đọc một
đoạn trớc nhóm.
e. Đọc trớc lớp
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
- Gọi 5 HS bất kì yêu cầu tiếp nối
nhau đọc bài theo đoạn.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
g. Đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
3. Tìm hiểu bài
- GV hoặc 1 HS đọc lại cả bài. - Theo dõi bài trong SGK.
- GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài. - Trả lời câu hỏi của GV.
+ Vì sao bà khách ao ớc đợc gặp Y-
éc-xanh?
- Bà khách ao ớc đợc gặp Y-éc-xanh

phần vì ngỡng mộ .
- Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với t-
ởng tợng của bà khách?
- Thực tế, bác sĩ Y-éc-xanh quả thực
khác xa so với tởng tợng của bà. .
- GV hỏi: Bà khách đã hỏi bác sĩ điều
gì?
- Bà khách hỏi bác sĩ là: Ông đã quên
nớc Pháp rồi ?
- Vì sao bà khách lại cho rằng bác sĩ
Y-éc-xanh đã quên nớc Pháp?
- Vì bà khách thấy bác sĩ có ý định ở
Việt Nam suốt đời mà không có ý
định quay về Pháp.
- Lúc đó, bác sĩ đã trả lời bà khách nh
thế nào?
- Bác sĩ trả lời: Tôi là ngời Pháp.
Tổ quốc.
- Câu nói đó cho thấy tình cảm của
bác sĩ đối với nớc Pháp nh thế nào?
- Bác sĩ rất yêu quê hơng, Tổ quốc của
ông.
- Vậy theo em, vì sao bác sĩ không về
Pháp mà lại ở lại Nha Trang?
- Bác sĩ không về Pháp mà lại ở lại
Nha Trang vì ông nghĩ
- Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ
nhất về lẽ sống cao đẹp của bác sĩ
Y-éc-xanh.
- Câu: Trái đất đích thực là ngôi nhà

của chúng ta. Những đứa con trong
nhà phải yêu thơng và có bổn phận
giúp đỡ lẫn nhau.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tiết 2
4. Luyện đọc lại bài
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4 (hoặc gọi 1
HS khá đọc).
- HS theo dõi bài đọc mẫu.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo
nhóm.
- Mỗi HS đọc một lần đoạn 3, 4 trong
nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Tổ chức cho 3 đến 5 HS thi đọc
đoạn 3, 4.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần
Kể chuyện trang 107, SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
2. Hớng dẫn kể chuyện

- Chúng ta phải kể lại câu chuyện
bằng lời của ai?
- Bằng lời của bà khách.
- Khi kể lại truyện bằng lời của bà
khách chúng ta cần xng hô nh thế
nào?
- Xng là tôi.
- GV gọi 4 HS khá, yêu cầu tiếp nối
nhau kể lại 4 đoạn truyện theo tranh.
3. Kể theo nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- Tập kể theo nhóm.
4. Kể chuyện
- GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện
trớc lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
và chuẩn bị bài sau: Bài hát trồng cây.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 61:Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có những hiểu biết ban đầu về hệ Mặt Trời.

- Nhận biết đợc vị trí của Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
- Biết và có ý thức giữ gìn bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
II. Chuẩn bị
- Ccác hành tinh trong hệ Mặt Trời trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Nội dung thông tin về các hành tinh mà GV và HS su tầm đợc (tranh ảnh,
truyện, thông tin từ báo, truyền hình ).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh
họa và thuyết minh đợc về hai chuyển
động của Trái Đất.
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét và cho điểm HS. + HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung ý kiến.
B. Bài mới: - Giới thiệu bài mới. - HS nghe GV giới thiệu bài.
1.Các hành tinh trong hệ Mặt trời
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ
và thảo luận theo hai câu hỏi sau:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
ý kiến đúng là:
1) Quan sát hình 1 trang 116 SGK, em
hãy mô tả những gì em thấy trong hệ
Mặt Trời?
1) Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là:
sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa,
sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vơng,

sao Hải Vơng và sao Diêm Vơng.
2) Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất
với Mặt Trời so với các hành tinh khác
trong hệ Mặt Trời.
2) Trái Đất là hành tinh thứ ba. Hành
tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thủy và
hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Diêm Vơng.
+ Tổng hợp ý kiến của các nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hỏi tiếp: - HS trả lời:
1) Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh
trong hệ Mặt Trời?
+ Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt
Trời.
2) Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì? + Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh.
2.trái đất là hành tinh có sự
sống
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp
đôi.
- Tiến hành thảo luận.
+ Yêu cầu quan sát hình 2 trang 117
SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
- 3 đến 4 cặp HS đại diện trình bày.
ý kiến đúng là:
1) Trên Trái Đất có sự sống không? 1) Trên Trái Đất có sự sống.
2) Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái

Đất là hành tinh có sự sống.
- HS tự lấy ví dụ.
+ Tổng hợp các ý kiến của HS. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là
hành tinh có sự sống. Sự sống có ở
hầu nh khắp mọi nơi trên Trái Đất.
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
+ Hỏi: Để giữ gìn sự sống trên Trái
Đất, mỗi ngời chúng ta cần làm gì?
- HS trả lời
+ Tổng hợp các ý kiến của HS. - HS dới lớp nhận xét, bổ sung.
=> Mỗi ngời trong chúng ta ai cũng
phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ
sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính
là sự sống của chúng ta.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3.Tìm hiểu thêm về các hành tinh
- GV tổ chức cho HS trao đổi với nhau các thông tin về các hành tinh trong
hệ Mặt Trời.
- GV tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi.
C. Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS về nhà tìm và ôn lại các kiến thức đã đợc học về Mặt Trăng.
Chuẩn bị bài: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tập viết
Tiết 31: ôn chữ hoa
I. Mục tiêu

- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: .
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng . và câu ứng dụng:


- Giáo dục: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ cái viết hoa V.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở của một số HS để chấm bài
về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trớc.
- 1 HS đọc
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ : Uông Bí,
Uốn cây, Dạy con.
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét vở đã chấm.
B. Dạy-Học bài mới
1. Giới thiệu bài - HS ghi bài.
2. Hớng dẫn viết chữ viết hoa
- GV hỏi: Trong tên riêng và câu ứng
dụng có những chữ hoa nào?
- Có các chữ hoa
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa
vào bảng.

- HS cả lớp cùng viết vào bảng con. 3
HS lên bảng lớp viết.
- GV hỏi: Em đã viết chữ hoa nh
thế nào?
- 1 trong 3 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. bảng con.
3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng - 1 HS đọc:
- Giới thiệu: Văn Lang là tên của nớc
ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ
đầu tiên của nớc Việt Nam.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao nh thế nào?
- Chữ cao 2 li rỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
- Bằng 1 chữ o.
c. Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Văn
Lang, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
- 3 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết
vào bảng.

4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng. - 3 HS đọc:
- Giải thích: Câu tục ngữ này khuyên
ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều
ngời tham gia.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao nh thế nào?
- Chữ . cao 2 li rỡi, chữ t
cao 1 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
c. Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ: Uốn cây, Dạy
con.
- 2 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết
vào bảng con.
5. Hớng dẫn viết vào vở Tập viết
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở
Tập viết 3, tập hai.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài
C. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết
học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết.
- HS viết.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Tập đọc
Tiết 84: bài hát trồng cây

I. Mục tiêu
1- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn : trồng cây, mê say, rung,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết đọc bài với nhịp ngắn, giọng
vui vẻ, hồn nhiên.
2- Đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài thơ: Cây xanh mang lại cho ngời cái đẹp, lợi ích, niềm
hạnh phúc. Bài thơ kêu gọi mọi ngời hãy hăng hái trồng cây.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
4. Giáo dục: Có ý thức trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc
và trả lời các câu hỏi về bài Bác sĩ Y-
éc-xanh.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
giáo viên.
B. Dạy-Học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài một lợt với giọng
vui tơi, hồn nhiên
- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm

theo.
b. Hớng dẫn đọc từng dòng thơ
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc
nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi
phát âm cho những HS phát âm sai.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
c. Hớng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp
giải nghĩa từ
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc,
mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 5 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Hỏi HS nghĩa của các từ: mê say,
hạnh phúc.
- HS đặt câu với từ: hạnh phúc.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc lại
bài thơ lần 2.
- 5 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ - HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài
trớc lớp.
e. Đọc đồng thanh
- Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu cầu, cả
lớp theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ.
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- GV lần lợt nêu câu hỏi cho HS trả lời
để hiểu nội dung bài thơ:
- Nghe câu hỏi của GV và trả lời:
+ Cây xanh mang lại những gì cho
con ngời?
+ Cây xanh mang lại cho con ngời
+ Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì? + Hạnh phúc của ngời trồng cây là đợc
mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+ Những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại
trong bài thơ?
+ HS nêu.
+ Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ
này có tác dụng nh thế nào?
+ 3 đến 4 HS phát biểu ý kiến.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc đồng
thanh bài thơ.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ .
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò
- Bài thơ có ý nghĩa nh thế nào? - HS nêu.
- Dặn dò HS về nhà học lại cho thuộc
bài thơ và chuẩn bị bài sau: Ngời đi
săn và con vợn
_______________________________________________________________________

Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 61: bác sĩ y-éc-xanh
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp từ : Tuy nhiên, tôi với bà đợc rộng mở bình
yên trong bài Bác sĩ Y-éc-xanh.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và viết đúng, đẹp lời giải các
câu đố.
- Giáo dục: Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 2a viết 2 lần trên bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên
bảng lớp. HS dới lớp viết vào vở nháp.
- HS đọc và viết
Trong trẻo, che chở, trắng trẻo, chong
chóng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - Học bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS ghi bài.
2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Đọc đoạn văn 1 lần. - Theo dõi GV đọc, sau đó 1 HS đọc lại.
- Hỏi: Vì sao Bác sĩ Y-éc-xanh là ngời
Pháp nhng lại ở Nha Trang.

- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà
chung.
b. Hớng dẫn cách trình bày bài
- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu.
- Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết
nh thế nào?
- Đoạn văn là lời nói của Bác sĩ Y-éc-
xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng
- Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu: Tuy, Trái,
Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha
Trang.
- Tên riêng của ngời nớc ngoài đợc
viết nh thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các
chữ có dấu gạch nối.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
c. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- PB: Sống chung trong, giúp đỡ, rộng
mở, Y-éc-xanh.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS
dới lớp viết vào vở nháp.

- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm từ 7 đến 10 bài.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm bằng chì vào SGK.
- Gọi HS chữa bài. - 2 HS chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng. - Làm bài vào vở:
Dáng hình không thấy, chỉ nghe.
Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành
Vừa ào ào giữa rừng xanh
Đã về bên cửa rung mành leng keng
(Là gió)
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm. - 4 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết
vào vở. Đáp án:
- Kiểm tra chữ viết của HS a) gió
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại
bài cho đúng chính tả.
- Dặn HS cả lớp chuẩn bị bài sau: Học thuộc lòng bài: Bài hát trồng cây để
tiết sau viết.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________

Tự nhiên và xã hội
Tiết 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết và trình bày đợc mối quan hệ giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt trăng
- Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ đợc sơ đồ thể hiện quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
- Giáo dục: Học sinh ham hiểu biết về thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Các thẻ chữ Mặt Trời , Mặt Trăng , Trái Đất cho các nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
1) Hãy kể tên các hành tinh có trong
hệ Mặt Trời ?
- 2 HS lên bảng trả lời.
2) Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào
có sự sống ? Em cần làm gì để bảo vệ
và giữ gìn sự sống đó ?
+ Nhận xét và cho điểm từng HS. - HS dới lớp nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài mới.
B. Bài mới:
1. Mặt trăng là vệ tinh của trái
đất
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó
đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
_______________________________________________________________________

Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang
118, SGK và thảo luận theo câu hỏi
sau:
ý kiến đúng là:
1) Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái
Đất, Mặt Trăng và trình bày hớng
chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất.
1) Chỉ trực tiếp trên hình: ở giữa là
Mặt Trời, tiếp đó đến Trái Đất và
ngoài cùng là Mặt Trăng. Hớng
chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất là giống nh hớng chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời,
theo hớng từ Tây sang Đông.
2) Hãy so sánh kích thớc giữa Mặt
Trời, Trái Đất và Mặt Trăng ?
2) Mặt Trời có kích thớc lớn nhất, sau
đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt
Trăng.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận: Mặt Trăng chuyển động
quanh Trái Đất nên đợc gọi là vệ tinh
của Trái Đất.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt
Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

+ Hỏi tiếp: Em biết gì về Mặt Trăng ? HS trả lời:
+ Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất
+ Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm.
+ Trên Mặt Trăng không có sự sống.
- HS dới lớp bổ sung.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
=> Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và
kết luận rằng: trên Mặt Trăng không
có không khí, nớc và sự sống.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
2. Hớng chuyển động của Mặt
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3
Chu Thị Tuyết - Trờng Tiểu học Lại Thợng
_________________________________________________
trăng quanh trái đất
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận,
vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất nh
hình 2 trang 119, SGK.
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ
trên bảng, HS dới lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hớng
chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất và thuyết trình về hớng
chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất.

- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ
và trình bày ở bảng trên.
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét, bổ
sung.
=> Mặt Trăng chuyển động quanh
Trái Đất theo hớng từ Tây sang Đông.
+ Em có nhận xét gì về hớng chuyển
động của Mặt Trăng quanh Trái Đất,
chuyển động tự quay quanh trục và
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời ?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS
- Hớng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất cũng giống nh hớng
chuyển động của Trái Đất tự quay
quanh trục và chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời. Đó đều là hớng
chuyển động từ Tây sang Đông.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung.
3. Trò chơi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất .
- GV chia lớp thành các nhóm (tuỳ vào số lợng HS mà GV chia thành các nhóm
cho hợp lí).
- GV hớng dẫn cho các nhóm HS chơi:
+ Mỗi nhóm sẽ cử ra 3 bạn: một bạn gắn thẻ chữ Mặt Trời, một bạn gắn thẻ chữ
Mặt Trăng và một bạn gắn thẻ chữ Trái Đất.
+ Ba bạn sẽ đóng vai trong nhóm thể hiện các chuyển động: Trái Đất tự quay
quanh trục, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
_______________________________________________________________________
Giáo án lớp 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×