SỰ DẪN TRUYỀN QUA DANH MỤC TẠO
LẬP GIÁ: BẰNG CHỨNG TỪ THỊ TRƯỜNG
CDS VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN MỸ
GVHD: TS. Lê Đạt Chí
Nhóm thuyết trình:
•
Nhóm 6 - Lớp TCDN Đêm 1 – Khóa 20
Nguyễn Kim Điệp Anh Nga
Đặng Thị Hòa
Trần Minh Lam
Bùi Thị Mai Chinh
Mai Huỳnh Yến Như
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Nhóm 10 – TCDN Đêm 1 – Khóa 20
Kết luận
5
Dữ liệu – mô hình
2
Phương pháp và kết quả
3
Chiến lược danh mục đầu tư
và ý nghĩa kinh tế
4
Mục tiêu, tổng quan nghiên cứu
1
1. Mục tiêu, tổng quan nghiên cứu
1. Mục tiêu, tổng quan nghiên cứu
1.1 Khái niệm CDS
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.1 Khái niệm CDS
1.1 Khái niệm CDS
CDS - Credit Default Swap là hợp đồng hoán đổi rủi
ro vỡ nợ, đây là một công cụ tài chính dựa trên
nguyên tắc hoán đổi, tạo điều kiện chia sẻ rủi ro.
-
Người mua CDS trả cho người bán một khoản phí
nhỏ (gọi là CDS spread) để được bảo hiểm cho
rủi ro vỡ nợ
-
Rủi ro vỡ nợ sẽ bằng 0 nếu sự vỡ nợ không xảy
ra và bằng mệnh giá của loại chứng khoán được
bảo hiểm nếu nhà phát hành chứng khoán bị vỡ
nợ (chính xác hơn là giá trị thu hồi bằng mệnh giá
chứng khoán)
1.1 Khái niệm CDS
1.1 Khái niệm CDS
Là hợp đồng bảo hiểm:
-
Có nguyên tắc giống như một hợp đồng bảo hiểm
rủi ro xảy ra khi nhà phát hành công cụ đó bị phá
sản
-
Không cần tuân thủ những qui định chặt chẽ của
ngành bảo hiểm vì không bị quản lý bởi bất kỳ cơ
quan chức năng nào cho nên ai cũng có thể bán sản
phẩm này,
-
Ai cũng có thể mua CDS mà không cần thiết phải
sở hữu tài sản cần bảo hiểm giúp cho các bên
tham gia vào thị trường CDS đòn bẩy tài chính
lên đến vô hạn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực trạng áp dụng CDS
- Sự sụp đổ phố Wall: tháng 10/1987
-
Công cụ tài chính phái sinh bị cho rằng là
nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu (GFC) – bao gồm thị trường quyền
chọn về các danh mục đầu tư đảm bảo và chỉ
số arbitrage
Sau đó Merton Miller đưa ra những sự phân
tích chắc chắn về nền kinh tế phủ nhận nhận
định trên.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
•
CDS có vai trò trong việc tạo lập giá cả thị
trường thông qua yếu tố cung cầu, yếu tố rủi
ro vỡ nợ của các công ty; đặc biệt trong thời
kỳ khủng hoảng vai trò này càng được phát
huy.
•
CDS có vai trò tạo lập giá cả thị trường hiệu
quả hơn thị trường vốn trong giai đoạn khủng
hoảng
•
CDS có vai trò cung cấp thông tin cho các
nhà đầu nhằm hạn chế rủi ro trong kinh
doanh.
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
Hull et al. (2004)
-
Thảo luận về những lợi thế của chi phí CDS trên lãi suất đo
lường rủi ro tín dụng và vỡ nợ.
Blanco et al (2005)
-
Cho rằng thị trường CDS là hiệu quả hơn so với thị trường trái
phiếu trong việc phản ánh thông tin về rủi ro vỡ nợ.
Acharya và Johnson (2007)
-
Thông tin tiêu cực từ thị trường CDS truyền dẫn đến thị trường
chứng khoán.
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
•
Norden và Weber (2009)
-
Sử dụng các ước tính VAR để kiểm tra động
thái look-ahead (tính toán một hoặc nhiều
biến trước khi tổng hợp để làm giảm thời
gian chờ đợi )giữa lợi tức cổ phiếu và ΔCDS
it
-
Tập trung vào các tác động của thay đổi xếp
hạng tín dụng trên rủi ro vỡ nợ của một công
ty
Tuy nhiên vẫn chưa có thông tin để kết luận
rằng thị trường vốn hay thị trường CDS có
nhiều thông tin hơn
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
George Soros (2009)
“Người ta mua một CDS không phải là vì họ
đang mong đợi một khả năng vỡ nợ, nhưng
vì họ mong đợi chúng có thể đối phó với sự
phát triển bất lợi. "
2. Dữ liệu và mô hình
2. Dữ liệu và mô hình
2.1 Dữ liệu: sử dụng 174 công ty phi tài chính, đa
ngành, có phát hành chứng khoán.
NumberofCompanies
WholeSample 174
AAA 5
AA 13
A 65
BBB 91
BasicMaterials 22
Communications 7
ConsumerCyclical 35
ConsumerNon-Cyclical 44
Energy 27
Industrial 33
Technology 6
2. Dữ liệu và mô hình
2. Dữ liệu và mô hình
2.2 Mô hình: CreditGrade
Ý nghĩa mô hình
-
Cung cấp phương pháp tiếp cận phân tích
đơn giản để tính toán các chi phí CDS ẩn
trong ICDSit.
-
Là mô hình chuẩn để đưa ra các thông tin
rủi ro vỡ nợ.
3. Phương pháp và kết quả thống kê
3. Phương pháp và kết quả thống kê
Phân tích của tác giả trải qua 3 giai đoạn:
•
Kiểm tra mối liên quan giữa CDSit và ICDSit
•
Sử dụng phương pháp đo lường sự tạo lập
giá cả thị trường của Gonzalo-Granger (GG),
Hasbrouck (HAS) để sắp xếp mẫu nghiên
cứu thành 5 loại danh mục tạo lập giá trên thị
trường.
•
Theo dõi sự thay đổi của các công ty thông
qua danh mục tạo lập giá vào thời kỳ trước
khủng hoảng (pre-GFC) và khủng hoảng
(GFC).
3.1 Cân bằng giá rủi ro vỡ nợ
trong dài hạn
3.1 Cân bằng giá rủi ro vỡ nợ
trong dài hạn
•
Bảng 3A mẫu đầy đủ:
So sánh ICDSit và CDSit của 173 công ty,
tương quan đến 95%.
Trong đó:
+ Mẫu pre GFC: có 2 công ty không tương
quan
+ Mẫu GFC: có 9 công ty không tương quan
•
Bảng 3B, mẫu GFC với các công ty xếp
hạng BBB có tới 7 công ty không tương quan
với nhau
3.1 Cân bằng giá rủi ro vỡ nợ
trong dài hạn
3.1 Cân bằng giá rủi ro vỡ nợ
trong dài hạn
Kết quả
+ Có mối tương quan thông tin giữa thị
trường CDS và thị trường vốn
+ Có điểm cân bằng rủi ro vỡ nợ giữa thị
trường CDS và thị trường vốn
+ Trong thời kỳ GFC, nếu điểm cân bằng
rủi ro vỡ nợ bị phá vỡ thì thường là xuất
phát từ các công ty xếp hạng BBB hơn là
các công ty xếp hạng AA
3. Phương pháp và kết quả thống
kê
Table 3:Long-runCreditRiskPricingEquilibriumacrossCDSandequity
Markets
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
Trong bảng 4A thể hiện mẫu đầy đủ của 2
giai đoạn GFC và pre GFC, bao gồm 131
công ty, chiếm 76%, xếp loại từ C1 hoặc C2
(tức là thị trường CDS là thị trường dẫn đầu
hoặc tạo lập giá cả); 28 công ty xếp loại C4,
C5, chiếm 17% (tức là thị trường vốn dẫn
đầu hoặc tạo lập giá cả). Tất cả các công ty
này xếp hạng A và BBB
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
•
Bảng 4B, mẫu pre GFC, có 92 công ty,
chiếm 53% mẫu xếp loại C1, C2; 62 công
ty, 36% xếp loại C4, C5
•
Bảng 4C, mẫu GFC, có 118 công ty,
chiếm 71.5% xếp loại C1, C2; 34 công ty
xếp loại C4, C5 (giảm từ 62 công ty xuống
còn 34 công ty)
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
3.2 Sự tạo lập giá của thị trường
CDS và thị trường vốn
Kết quả:
•
Trong thời kỳ GFC, thị trường CDS trở nên
hiệu quả hơn so với thị trường vốn trong
việc tích hợp thông tin về rủi ro vỡ nợ.
Trong thời kỳ rủi ro vỡ nợ gia tăng, thị
trường CDS trở nên thích hợp hơn.
Table 4: Credit Risk Price Discovery across CDS and Equity Markets
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
Bảng 5
Có 52 công ty chuyển từ Pre GFC-C1 sang GFC:
+ chuyển sang GFC C1: 35 công ty vẫn giữ được bản
chất C1, chiếm tỷ lệ 67,31%
Có 40 công ty chuyển từ Pre GFC-C2 sang GFC:
+ chuyển sang GFC C2: 6 công ty vẫn giữ được bản
chất C1, chiếm tỷ lệ 15%
…
Xác nhận sự tồn tại giá cả tại những thời điểm khác
nhau trong thị trường CDS và thị trường vốn, thị trường
CDS hiệu quả hơn trong thời kỳ khủng hoảng.
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
Bảng 6 cho thấy mô hình tạo lập giá cả khi
tác giả phân chia các giai đoạn thành từng
quý của thời kỳ GFC và pre GFC. Bảng này
cho thấy số lượng C1, C2 tăng từ 92 trong
giai đoạn RW1( pre GFC) đến 159 công ty
trong giai đoạn RW5. Từ giai đoạn RW7 trở
đi, số lượng C1, C2 giảm đáng kể, tuy nhiên
vẫn cao hơn so với giai đoạn RW1
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
3.3 Mô hình dẫn truyền qua các
danh mục tạo lập giá
Kết quả:
Thị trường CDS chiếm ưu thế hơn so với thị
trường vốn trong việc tạo lập giá cả khi tác
giả tiến về mẫu trong giai đoạn GFC, ngay
cả khi sau giai đoạn GFC thì CDS vẫn
chiếm ưu thế hơn so với giai đoạn pre GFC