Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA: Lop 3 T 30 - 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.04 KB, 30 trang )

Tuần 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết1 Chào cờ
Tiết2+3 Tập đọc Kể chuyện
Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua
I. Mục Tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nớc ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ -
nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lợt, tơ rng, xích lô, trò chơi, lu luyến
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rng, tuyết, hoa
lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam
với HS một trờng tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các
dân tộc.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại đợc câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể
tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh mình hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS)
- > HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài


- GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô -
ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS nối tiếp đọc câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn đọc đúng giọng các câu
hỏi ở Đ2. - HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài
- Đến thăm một trờng tiểu học ở Lúc-
xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những
điều gì bất ngờ thú vị ?
-> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu
bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát
Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trng
của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam
- Vì sao các banh 6A nói đợc tiếng Việt
Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
-> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt
Nam, cô thích Việt Nam
- Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn
biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học
những môn gì ? Thích những bài hát
nào? .
- Các em muốn nói gì với các bạn HS
trong câu chuyện này ? - HS nêu

4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe
- HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
Kể Chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe
2. HD học sinh kể chuyện
- Câu chuyện đợc kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn
cán bộ Việt Nam.
- Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan nh ngời ngoài cuộc,
biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý
- GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1
- 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2.
- 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
IV. Củng cố - dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết4 Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số.
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN.
B. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS)
-> HS + GV nhận xét

II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành
1. Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5
chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215
+
38421
+
34693
+
4052
90800 63800 19360
2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào vở Bài giải
Chiều dài hình chữ nhậ là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm)
- GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18 (cm
2
)
ĐS: 18cm; 18cm
2
3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2
phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào vở Bài giải

Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Nghỉ chế độ
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
GV chuyên
Tiết 2 Toán
TIN VIT NAM .
A/ Mc tiờu :HS bit t giy bc : 20 000 ng, 50 000 ng, 100 000 ng
- Bc u bit i tin.
- Thc hin cỏc phộp tớnh trờn cỏc s vi n v l ng.
B/ dựng dy hc: Cỏc t giy bc nh trờn .
C/Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Bi c : - Hai em lờn bng cha bi tp s 4 v nh
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền
Việt Nam”
1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50

000 đồng, 100 000 đồng.
- Trước đây khi mua bán các em đã quen
với những loại giấy bạc nào ?
- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ
giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng
loại tờ giấy bạc

b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- - Yêu cầu nêu đề bài tập trong
sách.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi emkhác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.

- Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : 100
đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy bạc,
Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số
20 000
- “ Năm mươi nghìn đồng” số 50 000
- “Một trăm nghìn đồng” số 100 000
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền.
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- Trước hết cần cộng nhẩm :
- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng
- Các phần còn lại nêu tương tự.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng thực hiện làm.
- Giải : Số tiền mua cặp sách và bộ quần áo là :
15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )
- Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền là :
50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng )
Đ/S: 10 000 đồng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài.
* Giải
Số tiền mua 2 cuốn vở là :
1200 x 2 = 2400 ( đồng )
Số tiền mua 3 cuốn vở là :
1200 x 3 = 3600 ( đồng )

Số tiền mua 4 cuốn vở là :
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
1200 x 4 = 4800 ( đồng )
- Sau đó điền vào từng ô trống.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
TiÕt 3 TËp viÕt
ÔN CHỮ HOA : U
A/ Mục tiêu : Củng cố về cách viết đúng và nhanh chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng :
Viết tên riêng (Uông Bí ) bằng chữ cỡ nhỏ
Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng cỡ
chữ nhỏ
B/Đồ dùng dạy học :
GV mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên dòng kẻ
ô li
C/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U
và một số từ danh từ riêng ứng dụng có
chữ hoa : U, B

b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài :
U, B, D
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ
vừa nêu.
*HS viết từ ứng dụng tên riêng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã
thuộc tỉnh Quảng Ninh
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu.
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con
- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ;
Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ,
biết học hành là ngoan )
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ
em
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông
Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một em đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí
một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước.
- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha

từ thuở con còn bi bô.
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ
hoa là danh từ riêng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ
nhỏ.
- Âm : D, B : 1 dòng.
- Viết tên riêng Uông Bí, 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các
con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu
d/ Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5- 7 bài HS
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ
hoa và câu ứng dụng
- GV nhận xét đánh giá
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.
mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những
thói quen tốt cho con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn
cây )
- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong
câu ứng dụng
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
của GV
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.

- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh
từ riêng
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài
mới
TiÕt 4 LuyÖn tõ vµ c©u
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.
A/ Mục tiêu
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? (tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời
đúng các câu hỏi Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ?.
* Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
B/Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung
bài tập 4.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài
tập 3
- Chấm tập hai bàn tổ 1.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả
lời câu hỏi Bằng gì ? “
- Hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập ø3
mỗi em làm một bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài
(1 đến 2 em nhắc lại)
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực
hiện làm bài vào vở.
- Mời ba em đại diện lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét từng câu
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các câu trả lời
tìm được.
*Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2
lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả
lời đúng.
- Mời một em đọc lại các câu trả lời.
*Bài 3 - Mời một em đọc nội dung bài tập 3
lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp.
- Mời từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời
trước lớp, GV chốt lại câu trả lời đúng.
* Bài 4: - Yêu cầu một em đọc bài tập 4.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực
hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.
- Mời ba em lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân .
- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn
chỉnh.
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc lồng đèn …làm bằng nan tre dán giấy
bóng kính.
- Các nghệ sĩ ….bằng tài năng của mình.
- Một HS đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Hằng ngày em viết bài bằng viết bi / viết
mực
- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa /bằng
gỗ /bằng đá …
- Một HS đọc bài tập 3.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc theo cặp ( một em hỏi một em
trả lời ).
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS1: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì ?
- HS2: - Mình đi bộ / Mình đi xe đạp …
- HS1: Cơm ta ăn được nấu bằng gì ?
- HS2: - Cơm ta ăn được nấu bằng gạo.
- Một em đọc đề bài 4 SGK .
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập.
a/ Một người kêu lên : “ Các heo !”

b/ Nhà an dưỡng …cần thiết : chăn màn, …
c/ Đông Nam Á gồm 11nước : Việt Nam,…
- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- Hai HS nêu lại nội dung vừa học
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Thø n¨m ngµy th¸ng 4 n¨m 2010
TiÕt 1 To¸n
LUYỆN TẬP.
A/ Mục tiêu :
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về trừ các số có đến 5 chữ số, về giải bài
toán bằng phép trừ, và bài toán rút về đơn vị
GDHS chăm học .
B/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết các bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm tập tổ 4.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta luyện tập về các phép
tính trong phạm vi 100 000.
c/ Luyện tập :
- Bài 1: - Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt
từng em nêu miệng kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
- Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài

như SGK .
- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 – Mời một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
Bài 4 – Mời một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.
- 90 000 – 50 000 = 40 000
- Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn bằng
bốn chục nghìn.
100 000 - 40 000 = 60 000 ( Mười chục
nghìn trừ đi bốn chục nghìn bằng sáu chục
nghìn )
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.
- Đối với các các phép trừ có nhớ liên tiếp ở

hai hàng đơn vị liền nhau thì vừa tính vừa viết
và vừa nêu cách làm.
- Một em đọc đề bài như SGK .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.
Giải:
Số lít mật ong còn lại là:
23560 - 21800 = 1760 (lít)
Đáp số: 1760 lít
- Một em đọc đề bài như SGK .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.
- Gi HS nhn xột bi bn.
- Nhn xột ỏnh giỏ bi lm HS.

d) Cng c - Dn dũ:
*Nhn xột ỏnh giỏ tit hc
- Dn v nh hc v lm bi tp .
* Khi lm cn gii thớch vỡ sao li chn s 9
in ụ trng vỡ : Phộp tr ụ trng tr 2 l phộp
tr cú nh phi nh 1 vo 2 thnh 3 cú ụ
trng tr 3 bng 6 hay x 3 = 6 nờn
x = 6 + 3 = 9
- HS nhn xột bi bn
- Vi HS nhc li ni dung bi
- V nh hc v lm bi tp cũn li
Tiết 2 Tập đọc
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng .
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới đợc chú giải sau bài: Dím, gấc, cầu vồn.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em. Mỗi vật có cuộc sống riêng nhng đều có mái
nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS)
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV hớng dẫn đọc - HS đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp tục đọc dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp
+ GV hớng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi
dòng thơ - HS nối tiếp đọc
+ Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ -HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái
nhà riêng của ai?
- của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ.
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng

yêu?
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc,
Mời nhà của cá là sóng xanh
- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng
đất
- Mái nhà của muôn vật làg gì? - Là bầu trời xanh
Em muốn nói gì với những ngời bạn
chung một mái nhà?
- VD: Hãy yêu mái nhà chung .
4. học thuộc lòng bài thơ.
- GV hớng dẫn HS hộc thuộc lòng bài
thơ
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ
- HS thi đọc từng khổ cả bài
- HS nhận xét
- GV Nhận xét - Ghi điểm

c. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau?
Tiết 3 Âm nhạc
GV chuyên
Tiết 4 Chính tả (nhớ viết )
một mái nhà chung
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
1. Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài "Một mái nhà chung"
2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm, vần dễ viết sai.
II. Đồ dùng dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: buổi chiều, thuỷ chiều (HS viết bảng)
-> HS + GV nhận xét.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn viết chính tả.
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - HS nghe.
- HS đọc lại.
- Nhận xét chính tả.
+ Những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ.
- GV đọc một số tiếng khó: Nghìn, lá
biếc, sóng xanh, rập rình
- HS luyện viết vào bảng con.
b. GV yêu cầu HS viết.
- HS đọc lại 3 khổ thơ
- HS gập SGK nhớ - viết bài.
- GV theo dõi uốn lắn.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc bài. - HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. Hớng dẫn làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm đọc KQ.
-> GV nhận xét. -> HS nhận xét.
a) Ban tra - trời ma - hiên che - không
chịu.
C. Dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Tập làm văn

viết th
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết
1. Biết viết một bức th ngắn cho bạn nhỏ ngời nớc ngoài để làm quen và bày tỏ
tình thân ái.
2. Lá th trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm
với ngời nhận th.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Bảng phụ viết trình tự lá th.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc bài văn tuần 29 (3 HS)
- > HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. HD HS viết th.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý.
- GV gợi ý HS :
+ Có thế viết th cho một bạn nhỏ ở nớc ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài
ngời bạn nớc ngoài này cũng có thể là ngời bạn trong tởng tợng của em cần nó rõ bạn là
ngời nớc nào.
+ Nội dung th phải thể hiện:
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏq tình cảm thân ái
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá th.
- 2 HS đọc.
+ Dòng đầu th (ghi nơi viết, ngày tháng năm)
+ Lời xung hô (bạn thân mến)
+ Nội dung th: Lời chào , chữ ký và tên
- HS viết th vào giấy rời.

- HS tiếp nối nhau đọc th
- GV chấm một vài bài th
- HS viết phong bì th, dán tem, đặt lá th vào phong bì th
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
TiÕt 2 To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG.
A/ Mục tiêu :
HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100000
• Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
• GDHS chăm học
B/Đồ dùng dạy học : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
C/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 4
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép
cộng và phép trừ các số có 4 chữ số trong
phạm vi 100 000
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự
thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu thực hiện vào vở
- Gọi HS nhận xét bài bạn

- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2
- GV ghi bảng các phép tính
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Hai HS nêu miệng kết quả.
a, 40 000 + 30 000 + 20 000
= 70 000 + 20 000 = 90 000
b,40 000 +( 30 000 + 20 000)
= 40 000 + 50 000 = 90 000
c,60 000 – 20 000 -10 000
= 40 000 – 10 000 = 30 000
d, 60 000 – ( 20 000 - 10 000 )
= 60 000 - 10 000 = 50 000
- HS nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính

35820 72436 92684 57370
+25079 +9508 - 45326 - 6821
60899 81944 47358 50549
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa
bài.
- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài
* Giải :
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh gía bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là :
68700 + 5200 = 73900 ( cây)
- Số cây ăn quả ở Xuân Mai là :
73900 – 4500 = 69400 ( cây )
Đ/S: 69400 cây
- HS nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
* Giải :
Giá tiền mỗi cái com pa là :

10 000 : 5 = 2000 (đồng )
- Số tiền 3 cái com pa là :
2000 x 3 = 6000 (đ)
Đ/S: 6000 đồng
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
TiÕt 3 ThÓ dôc
GV chuyªn
TiÕt 4 Tù nhiªn x· héi
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.
A/ Mục tiêu :
 HS biết :- Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. -Biết sử
dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng chiều kim đồng hồ.
- GSHS biết bảo vệ môi trường.
B/ Đồ dùng dạy học :
- tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của HS
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Sự chuyển
động của trái đất “.
b/ Khai thác bài :
- Hđ1 : Thảo luận nhóm.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt trời ” đã học tiết trước

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
*Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm.
- Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK .
- Trái đất quay quanh trục sủa nó theo hướng
cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim
đồng hồ ?
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ?
Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng
lại vừa tỏa nhiệt ?
- Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều
quay Trái Đất quanh mình nó.
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của
HS.
* Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi
thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình
nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực
hành quay và báo cáo trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa,

em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và
quanh Mặt Trời
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi
của HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước
bài mới.
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo
luận và đi đến thống nhất
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay
ngược chiều kim đồng hồ.
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu
theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay
quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái
Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lớp quan sát hình 3 SGK.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe
về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và
chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh
mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt
Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của
bạn.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài

mới.
Tuần 31 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết1 Chào cờ
Tiết2+3 Tập đọc Kể chuyện
Bác sĩ Y- éc-xanh
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng : nghiên cứu
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài : ngỡng mộ, dịch hạch,
- Hiểu nội dung
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo
lời nhân vật
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Một mái nhà chung.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS

* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV HD ngắt nghỉ câu cho đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao bà khách ao ớc đợc gặp bác sĩ Y-
éc-xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tởng tợng
nhà bác học Y-éc-xanh là ngời nh thế nào.
Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với t-
ởng tợng của bà ?
- HS đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài.
- Vì ngỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao
bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc
biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt
đới.
- Bà khách tởng tợng nhà bác học là ngời
ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái.
Trong thực tế mặc bộ quần áo ka ki cũ
không là ủi
- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên
nớc Pháp ?
- Những câu nào cho thấy lòng yêu nớc

của bác sĩ Y-éc-xanh ?
- Bác sĩ Y-éc-xanh là ngời yêu nớc những
ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì
sao ?
4. Luyện đọc lại
- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý ffịnh
trở về Pháp.
- Tôi là ngời Pháp. Mãi mãi tôi là công dân
Pháp. Ngời ta không thể nào sống mà
không có tổ quốc.
- HS trả lời.
+ HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3
em, phân vai.
- 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể
đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà
khách
2. HD HS kể chuyện theo tranh.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất.
+ HS nghe.
- HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện.
- 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết4 Toán
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai
lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân số có năm chứ số với số có một chữ số để giải các bài
toán có liên quan.
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn BT2.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 3 phép nhân số có 4 chữ số
với số có 1 chữ số lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số
có năm chữ số với số có một chữ số
a) Phép nhân 14273
ì
3
- GV viết lên bảng phép nhân:
14273 ì 3
- HS đọc: 14273 ì 3
- GV Dựa vào cách đặt tính phép nhân
số có bốn chữ số với số có một chữ số,
hãy đặt tính để thực hiện phép nhân
14273 ì 3.

- 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét
cách đặt tính trên bảng của bạn.
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân
nay, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ
đâu?
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau
đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn (tính từ phải
sang trái).
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên.

3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu . - Điền số thích hợp vào ô trống.
- Các số cần điền vào ô trống là những
số nh thế nào?
- Là tích của hai số ở cùng cột với ô
trống.
- Muốn tìm tích của hai số ta làm nh
thế nào?
- Ta thực hiện phép nhân giữa các
thừa số với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào SGK.

- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3- GV gọi 1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
và thực hiện phép tính nhân số có năm
chữ số với số có một chữ số.
- 2 HS nêu trớc lớp.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau:
Luyện tập
Thứ ba ngày tháng 4 năm 2010
Nghỉ chế độ
Thứ t ngày tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
Gv chuyên
Tiết 2 Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(Trờng hợp có một lần chia có d và số d cuối cùng là 0)
- áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các
bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS đọc 1 vài bảng chia
bất kì
- Vài HS nêu
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nghe GV giới thiệu ghi bài
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số
a. Phép chia 37648 : 4
- GV viết lên bảng phép chia.
37648 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, lớp
thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* GV đặt câu hỏi hớng dẫn HS. thực
hiện chia nh SGK
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một
số HS nhắc lại cách thực hiện phép
chia.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lợt
nêu rõ từng bớc chia của mình.
- 3 HS lần lợt nêu, cả lớp theo dõi và

nhận xét.
Bài 2- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của
đề bài
- 2 HS đọc.
- Bài toán hỏi gì?
- Số ki-lô-gam xi măng còn lại sau khi
đã bán.
- Để tính đợc số ki-lô-gam xi măng
còn lại chúng ta phải biết gì?
- Phải biết đợc số ki-lô-gam xi măng
cửa hàng đã bán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Số ki-lô-gam xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số ki-lô-gam xi măng còn lại là:
36550 -7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện
- 2 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
các phép tính trong biểu thức có dấu
nhân, chia, cộng, trừ và biểu thức có
chứa dấu ngoặc.
và nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Cho HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tự
xếp hình.
- HS xếp theo bàn.
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau: Chia số có 5 chữ
số cho số có 1 chữ số (tiếp theo)
Tiết 3 Tập viết
Ôn chữ hoa V
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua BT ứng dụng.
- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều ngời bằng chữ cỡ
nhỏ.
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Uông Bí.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa

- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Văn Lang là tên nớc Việt
Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên
của nớc Việt Nam.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ V, L, B.
- HS QS
- Tập viết chữ V trên bảng con.
+ Văn Lang.
- HS tập viết trên bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng ?
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng
dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ đợc
vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều
ngời bàn việc
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều ngời
- HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay.
+ HS viết bài vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 4 Luyện từ và câu
Từ ngữ về các nớc. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các nớc ( kể đợc tên các nớc trên thế giới, biết chỉ vị trí trên
bản đồ hoặc quả địa cầu ).
- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ chỉ phơng tiện với bộ phận đứng
sau trong câu )
II. Đồ dùng
GV : Bản đồ, hoặc quả địa cầu, bảng phụ viết câu văn ở BT3. Giấy khổ to làm
BT2
HS : SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 1, 2 tiết LT&C tuần 30.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
- 2 HS làm
- Nhận xét.
+ Kể tên 1 vài nớc mà em biết. Chỉ vị trí

các nớc ấy trên bản đồ.
- HS kể tên các nớc
- Lần lợt lên bảng chỉ vị trí các nớc trên
bản đồ.
- Nhận xét bạn.
*+ Viết tên các nớc vừa kể ở BT1
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở.
* Bài tập 3 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* + Chép những câu sau vào vở. Đặt dấu
phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
(trờng hợp chia có d).
- Giáo dục: Tính cẩn thận, sạch sẽ khi làm bài.
II. Chuẩn bị:

- Phiếu bài tập (bài 3).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi 3 phép chia số có 5 chữ số
cho số có 1 chữ số bất kì lên bảng,
yêu cầu HS thực hiện
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 bài, 3 dãy làm 3 phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số
a. Phép chia 12485: 3
- GV viết lên bảng phép chia.
12485 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, HS
cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy
nháp.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số
HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lợt
nêu rõ từng bớc chia của mình.
- 3 HS lần lợt nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết có 10250m vải.
May một bộ quần áo hết 3m vải.
- Bài toán hỏi gì?
- May đợc nhiều nhất bao nhiêu mét
vải, còn thừa ra mấy mét vải?
- Muốn biết may đợc nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét
vải, chúng ta làm nh thế nào? (Nếu HS
không trả lời đợc thì GV giải thích
cho HS hiểu).
- Chúng ta phải thực hiện phép chia
10250 : 3, thơng tìm đợc là số bộ quần
áo may đợc, số d chính là số mét vải
còn thừa.
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có 10250 : 3 = 3416 (d 2)
Vậy may đợc nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2 m vải

Đáp số: 3416 bộ quần áo, thừa 2 m vải.
- GV chữa bài.
Bài 3:(Bỏ dòng cuối)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện phép chia để tìm thơng và
số d.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào SGK.
- GV chữa bài và cho điểm HS
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau:
Luyện tập
Tiết 2 Tập đọc
Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên,
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cái đẹp cho con ngời, lợi ích và
hạnh pháuc. Mọi ngời hãy hăng hái trồng cây.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện bác sĩ Y-éc-xanh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )

2. Luyện đọc
+ GV đọc bài thơ.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo lời
của bà khách
- Nhận xét.
+ HS nghe theo dõi SGK.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Cây xanh mang lại những gì cho con ng-
ời ?
- Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ đợc lặp đi lặp lại trong
bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của
các loài chim trên vòm cây. Ngọn gió mát
làm rung cành cây hoa lá
- Đợc mong chờ cây lớn, đợc chứng kiến
cây lớn lên hàng ngày.
- Ai trồng cây. Tác dụng nh 1 điệp khúc

trong bài hát khiến ngời đọc dễ nhớ,
+ HS đọc lại bài thơ
- HS tự nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc TL từng khổ cả bài thơ
IV. Củng cố, dặn dò
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? ( Cây xanh mang lại cho con ngời nhiều ích
lợi, hạnh phúc )
- GV nhận xét chung tiết học
Tiết 3 Âm nhạc
GV chuyên
Tiết 4 Chính tả (nghe viết )
Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài hát Trồng cây.
- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu
ngã.
Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết BT2, giấy khổ to để HS làm BT3.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : dáng hình, rừng xanh, rung
mành, giao việc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nhớ viết.

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×